Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Các công cụ trong nền kinh tế thông tin việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.06 KB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

KINH TẾ THÔNG TIN

Đề tài:
Các công cụ trong nền kinh tế thông tin ở Việt Nam

Giảng viên hướng dẫn: Lê Thanh Huệ
Nhóm sinh viên thực hiện:


CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN

KINH TẾ THÔNG TIN
Đề tài:

Các công cụ trong nền kinh tế thông tin ở Việt Nam

Giảng viên hướng dẫn:

Lê Thanh Huệ

Nhóm sinh viên thực hiện:

TRUNG HIẾU MAI

2


CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………
5

TRUNG HIẾU MAI

3


CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN

Lời mở đầu
Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa được hiểu là quá trình công nghiệp hóa với
các mục tiêu và giải pháp phù hợp với điều kiện và xu hướng phát triển hiện đại.
Từ những thập kỷ cuối của thế kỷ XX cho tới nay, khoa học và công nghệ đã có
những bước phát triển kỳ diệu, đặc biệt là cuộc cách mạng công nghệ thông tin. Sự
phát triển cực kỳ nhanh chóng của các ngành công nghệ cao, như: công nghệ thông
tin, công nghệ sinh học, công nghệ nanô... đang hội tụ với nhau để tạo thành nền
tảng cho một hệ thống công nghệ mới của thế kỷ XXI. Hệ thống công nghệ mới
này đã và đang làm biến đổi sâu sắc các quá trình sản xuất, cách thức sản xuất,
kinh doanh và mọi lĩnh vực của đời sống xã hội loài người. Đây không chỉ là cách
mạng trong kỹ thuật, trong kinh tế mà còn là cách mạng trong các khái niệm, tư
duy, cách sống, cách làm việc và trong các quan hệ xã hội…
Đó là xu thế phát triển tất yếu khách quan, xu thế ấy lôi cuốn tất cả các quốc
gia, không loại trừ ai. Như vậy, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với
phát triển công nghệ thông tin là phương thức xây dựng một đất nước công nghiệp
mới trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, của xu hướng
toàn cầu hóa kinh tế đang gia tăng mạnh mẽ. Nhận thức được điều đó, Đảng và
nhà nước đang đẩy mạnh các chính sách kích thích phát triển Công nghệ Thông

tin, kinh tế thông tin tri thức; ngày một hoàn thiện thể chế pháp lý cho nó.
Vậy để Công nghệ Thông tin nói chung và nền kinh tế thông tin ở nước ta
nói riêng có thể tồn tại và phát triển, đem lại hiệu quả cao trong lĩnh vực phát triển
kinh tế xã hội thì chúng cần những gì? Đó chính là nền tảng, là phương pháp, hay
công cụ mà nền kinh tế thông tin và các công cụ đó là gì? Vai trò của nó ra sao?
Trong bài tìm hiểu sau đây chúng tôi sẽ giải đáp các vến đề trên cho các bạn có
một cái nhìn tổng quan nhất.

TRUNG HIẾU MAI

4


CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1. KHÁI NIỆM
1.1.1. Khái niệm thông tin
Thông tin (inform) là tập hợp các dữ liệu đã được xử lý nhằm đưa ra mục
đích thông báo tin tức, là tất cả những gì mang lại hiểu biết cho con
người.Thông tin giúp làm tăng hiểu biết của con người, là nguồn gốc của
nhận thức và là cơ sở của quyết định. Thông tin có thể gồm nhiều giá trị dữ
liệu được tổ chức sao cho nó mang lại một ý nghĩa cho một đối tượng cụ thể,
trong một ngữ cảnh cụ thể
1.1.2. Khái niệm kinh tế thông tin
Nền kinh tế “hậu công nghiệp” hiện được nhiều học giả của các trường phái
khoa học xã hội gọi là “nền kinh tế tri thức”, còn các học giả của các trường
phái khoa học tự nhiên, Công nghệ Thông tin gọi là “nền kinh tế thông tin –
kinh tế số”. Các khái niệm "kinh tế tri thức", "kinh tế thông tin" hay "kinh tế số"

hiện được dùng với nghĩa gần tương đương, chúng đều nhấn mạnh và khẳng
định vai trò động lực phát triển kinh tế toàn cầu của thông tin, tri thức, Công
nghệ Thông tin (CNTT) và truyền thông.


Khái niệm này hiện được định nghĩa chưa thật chặt chẽ, được dùng để
đặc trưng cho một nền kinh tế với vai trò tăng trưởng của các hoạt động
thông tin và công nghiệp thông tin.

Trong nền kinh tế thông tin, tri thức đóng vai trò chủ đạo bên cạnh các thành
tố truyền thống khác của nền kinh tế; các sản phẩm của nền kinh tế đó chứa
đựng hàm lượng tri thức cao hơn hẳn so với trước đây. Khái niệm kinh tế thông
tin đã chỉ ra sự khác biệt giữa 2 lĩnh vực (domain): lĩnh vực vật chất và năng
lượng, và lĩnh vực thông tin, trong đó lĩnh vực đầu tiên bao gồm các khu vực
nông nghiệp và công nghiệp, trong khi lĩnh vực thứ 2 tương ứng với khu vực
thông tin và quan tâm đến sự biến đổi thông tin từ “dạng này sang dạng khác”.
Có hai điểm quan trọng còn chưa rõ trong khái niệm kinh tế thông tin. Thứ
nhất là chưa rõ tiêu chuẩn nào để đánh giá một nền kinh tế có phải là nền kinh
tế thông tin hay không và thứ hai là hiện đang có quá nhiều cách quản lý khác
nhau đối với các chỉ tiêu kinh tế liên quan đến thông tin.
TRUNG HIẾU MAI

5


CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN

Nếu đối với vấn đề thứ nhất người ta mới tập trung vào nghiên cứu, đánh giá
sự tăng trưởng của các hoạt động thông tin hơn là vào mức độ đạt được của nó,
và hiện có rất ít những nghiên cứu nhằm xác định rõ mức độ thông tin hóa nền

kinh tế để nó trở thành nền kinh tế thông tin thì đối với vấn đề thứ hai lại được
quan tâm nghiên cứu và thảo luận rộng rãi, cộng đồng quốc tế hiện đã khá
thống nhất về hệ thống chỉ tiêu hạt nhân để đo nền kinh tế thông tin.
Thực chất của phát triển KTTT là quá trình không ngừng khai thác, phân
phối, sử dụng thông tin, tri thức trong mọi hoạt động của đời sống kinh tế, văn
hóa, xã hội trên cơ sở nền giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ hiện đại.
Trong nền kinh tế thông tin, tri thức sẽ trở thành đối tượng chủ yếu của sản
xuất, phân phối, tiêu thụ và là nguồn gốc, động lực của tăng trưởng kinh tế.
Tăng trưởng kinh tế được chuyển hoá từ mô hình dựa trên tiêu hao nguồn tài
nguyên vật chất sang loại hình dựa trên tri thức và kỹ thuật.

1.2 VAI TRÒ
Nhờ có các dịch vụ thông tin mà các doanh nghiệp, các ngành, các khu vực của
nền kinh tế không ngừng phát triển. Và như vậy, nó có vai trò quan trọng đối với
tăng trưởng và phát triển kinh tế cũng như trong quá trình thực hiện CNH- HĐH
đất nước, cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế. Hiện nay, với sự phát triển mạnh
mẽ của nền kinh tế thị trường và cạnh tranh ngày càng gay gắt khốc liệt thì vai trò
của dịch vụ thông tin thương mại lại càng trở nên quan trọng và cụ thể hơn.
Dịch vụ thông tin kinh tế nâng cao hiệu quả kinh doanh do mở rộng được
quy mô kinh doanh, tiết kiệm được chi phí. Ở tầm vĩ mô, vai trò này được
thể hiện là nhờ có những thông tin về thị trường, về nhu cầu... mà hoạt động
kinh doanh của toàn xã hội đạt kết quả tốt hơn tiết kiệm chi phí hơn, thị
trường được mở rộng cả trong nước và Quốc tế. Từ đó hiệu quả và quy mô
tổng thể nền kinh tế được nâng lên và mở rộng. Dưới góc độ vĩ mô, thì nhờ
có dịch vụ này mà doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu thực tế của người tiêu
dùng từ đó có biện pháp kinh doanh có hiệu quả hơn, thị trường thị phần
được mở rộng và quy mô kinh doanh ngày một lớn hơn.

Dịch vụ thông tin kinh tế thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và sự cách
mạng hoá trong lưu thông.



TRUNG HIẾU MAI

6


CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN

Dịch vụ thông tin kinh tế thu hút một lượng lao động lớn. Ở tầm vĩ mô,
đây là sự chuyển dịch lao động từ ngành nông nghiệp sang ngành dịch vụ
tạo nên cơ cấu lao động hợp lý. Còn ở tầm vi mô, thì đây là một ngành dịch
vụ thu hút lớn lượng lao động sống rất lớn. Và sản phẩm của dịch vụ này
chủ yếu phụ thuộc vào con người.
 Dịch vụ thông tin nâng cao chất lượng phục vụ người tiêu dùng.
 Dịch vụ thông tin phục vụ cho quản lý Nhà nước về kinh tế và thương mại
được tốt hơn. Nhờ có các thông tin mà các cấp quản lý đề ra những quyết
định kịp thời chính xác và có hiệu quả trong công tác quản lý Nhà nước về
kinh tế.

Dịch vụ thông tin góp phần thu hút đầu tư cho nền kinh tế. Nhờ sự cung
cấp các thông tin mà các nhà đầu tư có thể tìm hiểu được chính sách, luật
pháp và cơ hội đầu tư ở nước ta; từ đó họ sẽ đầu tư vào nước ta. Ngoài ra,
dịch vụ thông tin còn có các vai trò như đẩy mạnh quá trình chuyển giao
công nghệ, hình thành các loại dịch vụ mới, hình thành các thị trường trọng
yếu trong nền kinh tế thị trường...


Cùng với sự phát triển hướng về kinh tế thông tin, cơ cấu nguồn nhân lực ở
nhiều quốc gia cũng đang có sự dịch chuyển về khu vực Thông tin - Dịch vụ với

nhiều ngành, nghề mới được hình thành. Trong số 500 nghề hàng đầu ở những năm
cuối thế kỷ trước đã có gần 400 nghề chưa từng xuất hiện ở thời điểm giữa thế kỷ
này, riêng trong lĩnh vực CNTT đã có khoảng 40 ngành nghề khác nhau.
Các ứng dụng của kinh tế thông tin :
 Quản lí điều hành trong cơ quan chính phủ, các bộ ban ngành.
 Quản lí điều hành doanh nghiệp, tập đoàn, cộng đồng xã hội, tổng công ty.
 Đưa ra các thông tin chính xác về tình hình của một quốc gia, doanh nghiệp

và người dân.

TRUNG HIẾU MAI

7


CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN

CHƯƠNG 2: CÔNG CỤ TRONG KINH TẾ THÔNG TIN

2.1. KHÁI NIỆM
2.1.1. Công cụ
Là phương tiện được sử dụng để tiến hành, thực hiện cho một mục đích cụ thể.
Một công cụ có thể là một đối tượng vật lý như các công cụ cơ khí bao gồm
cưa và búa hoặc một đối tượng kỹ thuật như một công cụ web authoring hoặc
chương trình phần mềm. Hơn nữa, một khái niệm cũng có thể được coi là một công
cụ
2.1.2. Công cụ trong kinh tế thông tin
Là những công cụ được sử dụng, được dùng làm cơ sở, phương pháp, cách
thức để kinh tế thông tin có thể hình thành, hoạt động, phát triển và làm tròn vai trò
của mình.

Có vai trò dặc biệt quan trọng ảnh hưởng trược tiếp đến sự tồn tại và phát
triển của nền kinh tế thông tin

2.2 CÁC CÔNG CỤ CHÍNH
Để biết được nền kinh tế thông tin cần có những công cụ nào, và những công
cụ nào là phục vụ cho nền kinh tế này thì chúng ta cần nhắc lại khái niệm tổng quát
của thông tin và kinh tế thông tin.
Như bên trên ta có Thông tin = Dữ liệu + Xử lý dữ liệu + Công bố. Từ đây ta
thấy để có được một thông tin trước tiên ta cần phải có dữ liệu đã được sử lý và
được truyền thông điều này dẫn đến việc cần phải có cơ sở hạ tầng Công nghệ
Thông tin và sự phát triển của Công nghệ Thông tin để quản lý, và sử lý dữ liệu,
thuyền phát dữ liệu; và hơn hết chúng ta cần phải có những con người có hiểu biết
về những lĩnh vực này để có thể vận hành, quản lý một cách chính xác nhất, đưa ra.

TRUNG HIẾU MAI

8


CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN

Bên cạnh đó việc quản lý của nhà nước cũng là điều không thể thiếu; không có
một lĩnh vực kinh tế - xã hội nào muốn tồn tại và phát triển lại không cần đến
những chủ chương, chính sách phát triển của nhà nước và đặc biệt là pháp luật về
lĩnh vực kinh tế - xã hội đó. Có thể nối đây là cơ sở cho những người muốn làm
kinh tế thông tin thực hiện.


Như vậy các công cụ chính của nền kinh tế thông tin gồm có:
1. Dữ liệu và Hệ quản trị cơ sở dữ liệu.

2. Cơ sở hạ tầng Công nghệ Thông tin và sự phát triển của Công nghệ
Thông tin.
3. Sự phát triển của thương mại điện tử.
4. Con người.
5. Chính sách của nhà nước.

TRUNG HIẾU MAI

9


CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN

CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU

3.1.TỔNG QUAN
3.1.1. Dữ liệu


Theo điều 4 Luật Giao dịch điện tử ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005,
Dữ liệu là thông tin dưới dạng ký hiệu,chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm thanh
hoặc dạng tương tự.

Theo nghĩa rộng, dữ liệu thô là các số, ký tự, hình ảnh hay các kết quả khác của
các thiết bị chuyển đổi các lượng vật lý thành các ký hiệu. Các dữ liệu thuộc loại
này thường được xử lý tiếp bởi người hoặc đưa vào máy tính. Trong máy tính, dữ
liệu được lưu trữ và xử lý tại đó hoặc được chuyển (output) cho một người hoặc
một máy tính khác. Dữ liệu thô là một thuật ngữ tương đối; việc xử lý dữ liệu
thường được thực hiện theo từng bước, và "dữ liệu đã được xử lý" tại bước này có
thể được coi là "dữ liệu thô" cho bước tiếp theo.

Các thiết bị tính toán được phân loại theo phương tiện mà chúng sử dụng để
biểu diễn dữ liệu. Một máy tính tương tự (analog computer) biểu diễn dữ liệu bằng
hiệu điện thế, khoảng cách, vị trí hoặc các định lượng vật lý khác. Một máy tính số
(digital computer) biểu diễn dữ liệu bằng chuỗi các ký hiệu rút ra từ một bảng chữ
cái cố định. Các máy tính số phổ biến nhất sử dụng bảng chữ cái nhị phân, nghĩa
là, một bảng chữ cái gồm hai chữ cái, thường được ký hiệu là "0" và "1". Các biểu
diễn quen thuộc hơn, chẳng hạn các số và chữ, sẽ được xây dựng từ bảng chữ cái
nhị phân.
Có một số dạng dữ liệu đặc biệt. Một chương trình máy tính là một tập hợp dữ
liệu được hiểu là các lệnh. Hầu hết các ngôn ngữ máy tính phân biệt giữa các
chương trình và các dữ liệu khác mà chương trình đó làm việc với. Nhưng trong
một số ngôn ngữ, chẳng hạn LISP và các ngôn ngữ tương tự, các chương trình về
bản chất là không thể phân biệt với các dữ liệu khác. Ngoài ra, còn có một dạng dữ
liệu đặc biệt khác là metadata dữ liệu mêta, nghĩa là một mô tả về dữ liệu khác.
Một ví dụ về dữ liệu mêta là danh mục tài liệu tại thư viện, đây là một mô tả về nội
dung của các cuốn sách.

TRUNG HIẾU MAI

10


CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN

3.1.2. Cơ sở dữ liệu


Một cơ sở dữ liệu là một tập hợp dữ liệu liên kết với nhau một cách logic và
mang một ý nghĩa cố hữu nào đó. Một cơ sở dữ liệu không phải là một tập
hợp tuỳ tiện.


Một cơ sở dữ liệu biểu thị một khía cạnh nào đó của thế giới thực như hoạt
động của một công ty, một nhà trường, một ngân hàng… Những thay đổi của thế
giới thực phải được phản ánh một cách trung thực vào trong cơ sở dữ liệu. Những
thông tin được đưa vào trong cơ sở dữ liệu tạo thành một không gian cơ sở dữ liệu
hoặc là một “thế giới nhỏ” (miniworld).
Một cơ sở dữ liệu được thiết kế và được phổ biến cho một mục đích riêng. Nó
có một nhóm người sử dụng có chủ định và có một số ứng dụng được xác định phù
hợp với mối quan tâm của người sử dụng. Nói cách khác, một cơ sở dữ liệu có một
nguồn cung cấp dữ liệu, một mức độ tương tác với các sự kiện trong thế giới thực
và một nhóm người quan tâm tích cực đến các nội dung của nó.
Một cơ sở dữ liệu có thể có cỡ tuỳ ý và có độ phức tạp thay đổi. Có những cơ
sở dữ liệu chỉ gồm vài trăm bản ghi (như cơ sở dữ liệu phục vụ việc quản lý lương
ở một cơ quan nhỏ), và có những cơ sở dữ liệu có dung lượng rất lớn (như các cơ
sở dữ liệu phục vụ cho việc tính cước điện thoại, quản lý nhân sự trên một phạm vi
lớn). Các cơ sở dữ liệu phải được tổ chức quản lý sao cho những người sử dụng có
thể tìm kiếm dữ liệu, cập nhật dữ liệu và lấy dữ liệu ra khi cần thiết. Một cơ sở dữ
liệu có thể được tạo ra và duy trì một cách thủ công và cũng có thể được tin học
hoá. Một cơ sở dữ liệu tin học hoá được tạo ra và duy trì bằng bằng một nhóm
chương trình ứng dụng hoặc bằng một hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
3.1.3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu


Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (tiếng Anh: Database Management System HQTCSDL), là phần mềm hay hệ thống được thiết kế để quản trị một cơ sở
dữ liệu. Cụ thể, các chương trình thuộc loại này hỗ trợ khả năng lưu trữ,
sửa chữa, xóa và tìm kiếm thông tin trong một cơ sở dữ liệu (CSDL).

Một hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một tập hợp chương trình giúp cho người sử dụng
tạo ra, duy trì và khai thác một cơ sở dữ liệu. Nó là một hệ thống phần mềm phổ
TRUNG HIẾU MAI


11


CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN

dụng, làm cho quá trình định nghĩa, xây dựng và thao tác cơ sở dữ liệu trở nên dễ
dàng cho các ứng dụng khác nhau.
Chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu:
 Lưu trữ các định nghĩa, các mối liên kết dữ liệu (gọi là siêu dữ liệu) vào một từ










điển dữ liệu. Các chương trình truy cập đến cơ sở dữ liệu làm việc thông qua hệ
quản trị cơ sở dữ liệu. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu sử dụng dữ liệu trong từ điển dữ
liệu để tìm kiếm các cấu trúc thành phần dữ liệu và các mối liên kết được yêu
cầu. Mọi sự thay đổi trong các tệp cơ sở dữ liệu sẽ được tự động ghi lại vào từ
điển dữ liệu. Như vậy, hệ quản trị cơ sở dữ liệu giải phóng người sử dụng khỏi
việc lập trình cho các mối liên kết phức tạp trong mỗi chương trình, việc sửa
đổi các chương trình truy cập đến tệp cơ sở dữ liệu đã bị sửa đổi. Nói cách
khác, hệ quản trị cơ sở dữ liệu loại bỏ sự phụ thuộc giữa dữ liệu và cấu trúc ra
khỏi hệ thống.
Tạo ra các cấu trúc phức tạp theo yêu cầu để lưu trữ dữ liệu. Nó giúp người sử

dụng làm nhiệm vụ khó khăn là định nghĩa và lập trình cho các đặc trưng vật lý
của dữ liệu.
Biến đổi các dữ liệu được nhập vào để phù hợp với các cấu trúc dữ liệu ở điểm
2. Như vậy, hệ quản trị cơ sở dữ liệu giúp người sử dụng phân biệt dạng logic
và dạng vật lý của dữ liệu. Bằng việc duy trì sự độc lập dữ liệu, hệ quản trị cơ
sở dữ liệu chuyển các yêu cầu logic thành các lệnh định vị một cách vật lý và
lấy ra các dữ liệu yêu cầu. Điều đó cũng có nghĩa là hệ quản trị cơ sở dữ liệu
tạo khuôn dạng cho các dữ liệu được lấy ra để làm cho nó phù hợp với mong
muốn logic của người sử dụng.
Tạo ra một hệ thống bảo mật và áp đặt tính bảo mật và riêng tư trong cơ sở dữ
liệu.
Tạo ra các cấu trúc phức tạp cho phép nhiều người sử dụng truy cập đến dữ
liệu.
Cung cấp các thủ tục sao lưu và phục hồi dữ lieu để đảm bảo sự an toàn và toàn
vẹn dữ liệu.
Xúc tiến và áp đặt các quy tắc an toàn để loại bỏ vấn đề toàn vẹn dữ liệu. Điều
đó cho phép ta làm tối thiểu sự dư thừa dữ liệu và làm tối đa tính nhất quán dữ
liệu.
TRUNG HIẾU MAI

12


CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN

 Cung cấp việc truy cập dữ liệu thông qua một ngôn ngữ truy vấn. Một ngôn ngữ

truy vấn là một ngôn ngữ phi thủ tục cho phép người sử dụng chỉ ra cái gì cần
phải làm mà không cần phải chỉ ra nó được làm như thế nào. Các hệ quản trị cơ
sở dữ liệu cũng cung cấp việc truy cập dữ liệu cho những người lập trình thông

qua các ngôn ngữ thủ tục.
Ưu , nhược điểm của hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Ưu điểm của HQTCSDL:





Quản lý được dữ liệu dư thừa.
Đảm báo tính nhất quán cho dữ liệu.
Tạo khả năng chia sẻ dữ liệu nhiều hơn.
Cải tiến tính toàn vẹn cho dữ liệu.

Nhược điểm:





HQTCSDL tốt thì khá phức tạp.
HQTCSDL tốt thường rất lớn chiếm nhiều dung lượng bộ nhớ.
Giá cả khác nhau tùy theo môi trường và chức năng.
HQTCSDL được viết tổng quát cho nhiều người dùng thì thường chậm.

Một số loại hệ quản trị cơ sở dữ liệu:
Có rất nhiều loại hệ quản trị CSDL khác nhau: từ phần mềm nhỏ chạy trên
máy tính cá nhân cho đến những hệ quản trị phức tạp chạy trên một hoặc nhiều
siêu máy tính. Tuy nhiên, đa số hệ quản trị CSDL trên thị trường đều có một đặc
điểm chung là sử dụng ngôn ngữ truy vấn theo cấu trúc mà tiếng Anh gọi là
Structured Query Language (SQL). Các hệ quản trị CSDL phổ biến được nhiều

người biết đến là MySQL, Oracle, PostgreSQL, SQL Server, DB2, Infomix, v.v.
Phần lớn các hệ quản trị CSDL kể trên hoạt động tốt trên nhiều hệ điều hành khác
nhau như Linux, Unix và MacOS ngoại trừ SQL Server của Microsoft chỉ chạy
trên hệ điều hành Windows.

3.2. VAI TRÒ – TẦM QUAN TRỌNG
Vậy tầm quan trọng của dữ liệu đối với kinh tế thông tin là gì?
Đối tượng chính của nền kinh tế thông tin là thông tin. Thông tin bao gồm tập
hợp các dữ liệu đã được xử lý hay nói cách khác để có thông tin cần phải có các dữ
TRUNG HIẾU MAI

13


CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN

liệu thô.Chính vì thế nếu không có dữ liệu , thông tin không thể được sinh ra và
nền kinh tế thông tin không thể hình thành.
Vai trò của Hệ quản trị cơ sở dữ liệu:
Thông tin ngày một được tạo ra nhiều hơn cả về số lượng lẫn chủng loại; điều
này đòi hỏi vấn đề phải có công cụ lưu trữ, quản lý chúng một cách khoa học nhất,
tối ưu nhất. Đó cũng chính là nhiệm vụ của Hệ quản trị cơ sở dữ liệu; HQTCSDL
có nhiệm vụ quản lý dữ liệu một cách tối ưu nhất (dữ liệu đầy đủ mà không bị dư
thừa, giữa các dữ liệu có các quan hệ khác nhau …); việc tìm kiếm một thông tin
hay một dữ liệu nào đó phải là dễ dàng nhất (tốc độ tìm kiếm nhanh, từ khóa đơn
giản, có thể tìm bàng nhiều từ khóa liên quan …) và phải có tính chính xác cao
(không tìm sai thông tin, nhầm thông tin).
Sử dụng HQTCSDL để quản lý dữ liệu có rất nhiều lợi ích:
 Độc lập dữ liệu: Những chương trình ứng dụng nên được độc lập tối đa


có thể đối với việc biểu diễn và lưu trữ dữ liệu. HQTCSDL có thể cung
cấp các khung nhìn trừu tượng trên dữ liệu cách ly với lưu trữ vật lý của
dữ liệu.
 Truy cập dữ liệu hiệu quả: Hàng loạt những tính năng của HQTCSDL có

thể giúp lưu trữ và truy cập cơ sở dữ liệu hiệu quả. Những tính năng này
đặc biệt quan trọng nếu dữ liệu được lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ
ngoài.
 Toàn vẹn và an toàn dữ liệu: Nếu dữ liệu luôn luôn được truy cập thông

qua HQTCSDL, thì HQTCSDL có thể thiết đặt các ràng buộc toàn vẹn
trên dữ liệu. Ví dụ, trước khi thêm thông tin về lương của một nhân viên,
HQTCSDL có thể kiểm tra số lương đó không vượt quá số tiền hiện có
của phòng. Hoặc, HQTCSDL có thể thiết đặt các quyền truy cập để giới
hạn các đối tượng người dùng khác nhau đối với các phần bên trong cơ
sở dữ liệu.
 Quản trị dữ liệu: Khi một vài người dùng chia sẻ dữ liệu, người quản trị

hệ thống có thể đưa ra những đề xuất mang lại hiệu quả đáng kể. Những
chuyên gia có kinh nghiệm hiểu rõ dữ liệu đang được quản lý như thế nào
và những nhóm người sử dụng nào có thể sử dụng từng phần trong cơ sở
dữ liệu, từ đó họ có thể đưa ra được cách thức tổ chức dữ liệu để giảm
được tối đa dư thừa và truy cập trở nên hiệu quả.
TRUNG HIẾU MAI

14


CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN


 Truy cập đồng thời và khôi phục dữ liệu: HQTCSDL lập lịch cho việc

truy cập đồng thời đến dữ liệu để người sử dụng có cảm giác rằng chỉ có
một người đang sử dụng dữ liệu trong một khoảng thời gian. Thêm vào
đó, HQTCSDL bảo vệ người sử dụng tránh những ảnh hưởng khi hệ
thống gặp sự cố.
 Giảm thời gian phát triển ứng dụng: HQTCSDL hỗ trợ rất nhiều các tính

năng quan trọng được sử dụng trong rất nhiều các ứng dụng truy cập tới
dữ liệu được lưu trữ trong HQTCSDL. Thông qua lược đồ mức cao
(high-level interface), những ứng dụng được phát triển nhanh chóng và
dễ dàng hơn vì rất nhiều những công việc đã được HQTCSDL hỗ trợ thay
vì bạn phải xây dựng trong chương trình ứng dụng.
Chính vì những lợi ích trên, có thể nói, HQTCSDL là thành phần không thể
thiếu trong nền kinh tế thông tin


Tóm lại,dữ liệu hay cơ sở dữ liệu có vai trò là nguyên liệu đầu vào để sản
sinh ra thông tin – hàng hóa cho nền kinh tế thông tin, nếu không có dữ liệu
thì kinh tế thông tin không thể hình thành. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu có vai
trò quản lý các dữ liệu trên một cách khoa học và tối ưu nhất; nhờ có Hệ
quản trị cơ sở dữ liệu mà nền kinh tế thông tin có thể dễ dàng hơn trong
quá trình hoạt động khai thác và sử dụng thông tin một cách hiệu quả; làm
thúc đẩy tốc độ phát triển lên cao nhất có thể.

3.3. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN
-Thống kê cho thấy, trong hai năm qua, khối lượng dữ liệu trên toàn cầu đã chiếm
đến 90% lượng dữ liệu số được tạo ra kể từ khi công nghệ số hóa ra đời.
-Các nguồn dữ liệu không chỉ đơn thuần được xử lý, lưu trữ bằng các công cụ xử
lý dữ liệu truyền thống mà đòi hỏi yêu cầu cao hơn.Và công nghệ Big data ra đời.

-Theo tài liệu của Intel vào tháng 9/2013, hiện nay thế giới đang tạo ra 1 petabyte
dữ liệu trong mỗi 11 giây và nó tương đương với một đoạn video HD dài 13 năm.
Bản thân các công ty, doanh nghiệp cũng đang sở hữu Big Data của riêng mình,
chẳng hạn như trang bán hàng trực tuyến eBay thì sử dụng hai trung tâm dữ liệu
với dung lượng lên đến 40 petabyte để chứa những truy vấn, tìm kiếm, đề xuất cho
khách hàng cũng như thông tin về hàng hóa của mình.
TRUNG HIẾU MAI

15


CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN

-Nhà bán lẻ online Amazon.com thì phải xử lí hàng triệu hoạt động mỗi ngày cũng
như những yêu cầu từ khoảng nửa triệu đối tác bán hàng. Amazon sử dụng một hệ
thống Linux và hồi năm 2005, họ từng sở hữu ba cơ sở dữ liệu Linux lớn nhất thế
giới với dung lượng là 7,8TB, 18,5TB và 24,7TB. Tương tự, Facebook cũng phải
quản lí 50 tỉ bức ảnh từ người dùng tải lên, YouTube hay Google thì phải lưu lại
hết các lượt truy vấn và video của người dùng cùng nhiều loại thông tin khác có
liên quan.

Tất cả điều trên cho thấy sự phát triển khủng khiếp của dữ liệu.

TRUNG HIẾU MAI

16


CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN


CHƯƠNG 4: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG

4.1. KHÁI NIỆM
4.1.1. Công nghệ Thông tin
Công nghệ Thông tin, viết tắt CNTT, (tiếng Anh: Information
Technology hay là IT) là một nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính và
phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải và thu
thập thông tin.
Ở Việt Nam, khái niệm Công nghệ Thông tin được hiểu và định nghĩa
trong nghị quyết Chính phủ 49/CP kí ngày 04/08/1993: "Công nghệ Thông
tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ
thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức
khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong
phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội".
Thuật ngữ "Công nghệ Thông tin" xuất hiện lần đầu vào năm 1958
trong bài viết xuất bản tại tạp chí Harvard Business Review. Hai tác giả của
bài viết, Leavitt và Whisler đã bình luận: "Công nghệ mới chưa thiết lập một
tên riêng. Chúng ta sẽ gọi là Công nghệ Thông tin (Information Technology
- IT)."
Các lĩnh vực chính của Công nghệ Thông tin bao gồm quá trình tiếp
thu, xử lý, lưu trữ và phổ biến hóa âm thanh, phim ảnh, văn bản và thông tin
số bởi các vi điện tử dựa trên sự kết hợp giữa máy tính và truyền thông. Một
vài lĩnh vực hiện đại và nổi bật của Công nghệ Thông tin như: các tiêu chuẩn
Web thế hệ tiếp theo, sinh tin, điện toán đám mây, hệ thống thông tin toàn
cầu, tri thức quy mô lớn và nhiều lĩnh vực khác. Các nghiên cứu phát triển
chủ yếu trong ngành khoa học máy tính.
4.1.2. Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin
Cơ sở hạ tầng ở đây được hiểu là cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng trong
đời sống như điện, đường, trường, trạm…
Cơ sở hạ tầng thông tin là hệ thống trang thiết bị phục vụ cho việc sản

xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số, bao gồm
mạng viễn thông, mạng Internet, mạng máy tính và cơ sở dữ liệu.
TRUNG HIẾU MAI

17


CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN

Hạ tầng công nghệ thông tin là một hệ thống hết sức quan trọng, hiểu
được sự quan trọng đó mới giúp cho sự phát triển của CNTT tại Việt Nam
mới nhanh chóng lớn mạnh. Bên cạnh sự đầu tư có bài bản cho hệ thống hạ
tầng cong nghệ thông tin của mình ở các Cty kinh doanh về lãnh vực CNTT
hoặc các Cty nước ngoài, thì đa phần các doanh nghiệp kinh doanh về các
lĩnh vực khác không quan tâm hoặc đầu tư rất nhỏ cho hệ thống hạ tầng và
từ đó tốn rất nhiều chi phí cho việc bảo hành, phát triển hệ thống về sau.
Một hệ thống hạ tầng CNTT được đầu tư hoàn chỉnh phải mang các
yếu tố sau:
-

-

-

Dễ quản lý: Hệ thống được thiết kế trên tiêu chuẩn dễ quản lý, thuận
tiện cho công tác kiểm tra và vận hành hệ thống.
Dễ dàng mở rộng: Hệ thống cho phép dễ dàng thi công mở rộng khi
có nhu cầu để đáp ứng cho công việc. Tối ưu hóa chi
phí đầu tư ban đầu.
Dễ dàng lắp đặt, vận hành và sửa chữa: hệ thống phải cho phép dễ

dàng và thuận tiện cho thi công và trong trường hợp có sự cố thì phải
thuận tiện cho việc kiểm tra và sửa chữa.
Đáp ứng tốt các yêu cầu của công nghệ: hệ thống đáp ứng tốt các nhu
cầu kỹ thuật hiện tại và các nhu cầu phát triển công nghệ thông tin
trong tương lai 15 năm.
Đáp ứng tốt các nhu cầu trong hoạt động kinh doanh và thương mại
của công trình.
Hệ thống có tính linh hoạt và sẵn sàng cao, sử dụng vật tư thiết bị của
các hãng sản xuất có uy tín, chất lượng trên thị trường và có đối tác tại
Việt Nam.

4.2. VAI TRÒ
 CNTT là một trong những động lực quan trọng bậc nhất của sự phát triển, cùng với

một số ngành công nghệ cao khác đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn
hoá, xã hội của thế giới hiện đại. Việc ứng dụng và phát triển CNTT ở nước ta đã
góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần, thúc đẩy công cuộc đổi
mới, phát triển nhanh và hiện đại hóa các ngành kinh tế, tăng cường năng lực cạnh
tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả cho quá trình chủ động hội nhập
TRUNG HIẾU MAI

18


CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN

kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, đảm bảo an ninh
quốc phòng góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
 Hạ tầng cơ sở hệ thống thông tin là nền tảng vững chắc cho mọi hoạt động và các
ứng dụng liên quan đến công nghệ thông tin của một doanh nghiệp. Một hệ thống

không ổn định hoặc bị ngắt quãng có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hiệu quả
và hiệu suất kinh doanh của doanh nghiệp.
 Hạ tầng công nghệ thông tin là một hệ thống hết sức quan trọng, hiểu được
sự quan trọng đó mới giúp cho sự phát triển của CNTT tại Việt Nam mới
nhanh chóng lớn mạnh. Bên cạnh sự đầu tư có bài bản cho hệ thống hạ tầng
cong nghệ thông tin của mình ở các Cty kinh doanh về lãnh vực CNTT hoặc
các Cty nước ngoài, thì đa phần các doanh nghiệp kinh doanh về các lĩnh
vực khác không quan tâm hoặc đầu tư rất nhỏ cho hệ thống hạ tầng và từ đó
tốn rất nhiều chi phí…

4.3. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN
Nhìn chung CNTT ở nước ta hiện nay đang được đặc biết quan tâm, chú
trọng thúc đẩy phát triển. minh chứng cho điều này là hàng loạt chủ trương chính
sách của chính phủ đã được ban hành trong các kì họp với nội dung chính là phát
triển CNTT, đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT vào các lĩnh vực khác, các ngành
khác; đặc biệt là các lĩnh vực kinh tế - xã hội, giáo dục – đào tạo… chú trọng việc
phát triển đạt được kết quả cả về số lượng lẫn chất lượng.
Nhờ những cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ của Nhà nước, cùng với sự nỗ
lực của các doanh nghiệp( DN), hiệp hội, trong 5 năm qua ngành CNPM của chúng
ta đã có nhiều khởi sắc. Suốt từ năm 2000 đến nay CNPM luôn giữ mức tăng
trưởng với tốc độ khá cao, trung bình khoảng 35% năm, gần gấp 3 lần tốc độ phát
triển trung bình của toàn ngành công nghiệp. Thống kê của hội tin học TP. Hồ Chí
Minh (HCA) cho thấy đến nay cả nước có khoảng 720 doanh nghiệp phần mềm
(DNPM) đang thực sự hoạt động, thu hút được hơn 20.000 lao động phần mềm
chuyên nghiệp. Tổng doanh thu của các DNPM năm 2005 ước đạt khoảng 250
triệu USD, trong đó có khoảng 70 triệu USD xuất khẩu. Như vậy quy mô ngành
CNPM nước ta cả về lực lượng lao động lẫn tổng doanh thu hiện nay đã tăng lên
gấp 4 lần so với năm 2000, đó thực sự là một bước phát triển tốt với một ngành
công nghiệp mới ở Việt Nam. Hơn nữa, một số chuyên gia còn cho rằng phương
pháp thống kê nói trên chưa đầy đủ , còn bỏ sót một số lĩnh vực như chưa tính lực

lượng làm phần mềm bán chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị không chuyên
TRUNG HIẾU MAI

19


CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN

CNTT. Lực lượng này cũng khá đông, hàng năm sản xuất, cung cấp không ít các
sản phẩm, dịch vụ phần mềm "in house" theo kiểu tự cung tự cấp để phục vụ cho
hoạt động của cơ quan, đơn vị mình. Theo các chuyên gia này, nếu tính hết quy mô
ngành phần mềm Việt Nam hiện đã có hơn 30.000 lao động, với doanh số quy đổi
lên tới trên 350 triệu USD.

Hình :Độ tuổi của người sử dụng Internet so với tổng dân số.

Hình :Tổng quan về Internet ở việt nam

TRUNG HIẾU MAI

20


CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN

Hình :Mức sử dụng và mức tăng trưởng Internet so sánh trong khu vực

Hiện 100% xã trên toàn quốc có máy điện thoại.
100% các nhà cung cấp dịch vụ mạng lớn như Viettel; FPT hay VNPT … đều đã
triển khai áp dụng dịch vụ cáp quang băng thông lớn. Tính đến nay cả nước đã có 4

tuyến cáp quang biển vớ đường truyền lên tới 320Gbps - 2Terabit/s.
Năm 2015, công nghiệp CNTT trở thành ngành kinh tế có tốc độ phát triển
nhanh, bền vững, doanh thu cao, có giá trị xuất khẩu lớn. Việt Nam đủ khả năng
phát triển, sản xuất các sản phẩm, dịch vụ CNTT đáp ứng tốt nhu cầu thị trường
trong nước và quốc tế, tạo nền tảng để phát triển kinh tế tri thức, góp phần làm chủ
các hệ thống thông tin, bảo đảm an toàn thông tin và chủ quyền số quốc gia. Trong
điều kiện nền kinh tế thế giới còn nhiều khó khăn và phục hồi chậm nhưng nhiều
doanh nghiệp, tập đoàn lớn tiếp tục đầu tư, mở rộng sản xuất tại Việt Nam như:
Samsung, LG, Panasonic, Canon, Intel... Các doanh nghiệp phần mềm tiếp tục giữ
vững thị trường xuất khẩu, dịch vụ CNTT phát triển khá, đa dạng các loại hình
dịch vụ. Tổng doanh thu công nghiệp CNTT tiếp tục đạt mức cao, tạo ra nhiều việc
làm cho xã hội, đóng góp ngày càng tăng vào tăng trưởng GDP cũng như xuất
khẩu của cả nước.
Về ứng dụng CNTT, 100% cơ quan nhà nước có Trang/Cổng thông tin điện tử,
cung cấp hơn 100.000 dịch vụ công trực tuyến các loại phục vụ người dân và
doanh nghiệp. Hệ thống đào tạo nhân lực CNTT tiếp tục được duy trì ổn định với
khoảng 290 cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng và gần 150 cơ sở đào tạo nghề về
CNTT-TT.

TRUNG HIẾU MAI

21


CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN

Một số chỉ tiêu cụ thể đạt được trong năm 2015:
1. Tổng doanh thu phát sinh toàn ngành:
ước đạt 520.000 tỷ đồng.
(không tính công nghiệp CNTT)

2. Tổng nộp ngân sách nhà nước:
ước đạt 63.880 tỷ đồng.
3. Tỷ lệ thuê bao di động:
140 thuê bao/100 dân.
4. Tỷ lệ thuê bao internet băng rộng cố định: 8,2 thuê bao/100 dân.
5. Tỷ lệ thuê bao băng rộng di động:
40 thuê bao/100 dân.
6. Tỷ lệ người sử dụng internet:
52% dân số.
7. Tỷ lệ phủ sóng di động:
94%.
8. Tỷ lệ số xã có máy điện thoại:
100%.
9. Tỷ lệ số xã có Điểm Bưu điện-văn hoá xã: 98%.
10. Tỷ lệ phủ sóng phát thanh:
trên 98% diện tích cả nước.
11. Tỷ lệ phủ sóng truyền hình:
trên 98% diện tích cả nước.

TRUNG HIẾU MAI

22


CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN

CHƯƠNG 5: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

5.1. KHÁI NIỆM
Tổ chức Thương mại Thế giới: Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất,

quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên
mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình cả các sản phẩm được
giao nhận cũng như những thông tin số hóa thông qua mạng Internet.
Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế của Liên Hợp quốc: Thương mại điện tử
được định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thương mại dựa trên truyền dữ liệu qua
các mạng truyền thông như Internet.
Thương mại điện tử thông thường được xem ở các khía cạnh của kinh doanh điện
tử (e-business). Nó cũng bao gồm việc trao đổi dữ liệu tạo điều kiện thuận lợi cho
các nguồn tài chính và các khía cạnh thanh toán của việc giao dịch kinh doanh.
Thương mại điện tử có thể được chia ra thành:




E-tailing (bán lẻ trực tuyến) hoặc "cửa hàng ảo" trên trang web với các danh
mục trực tuyến, đôi khi được gom thành các "trung tâm mua sắm ảo". Việc
thu thập và sử dụng dữ liệu cá nhân thông qua các địa chỉ liên lạc web trao
đổi dữ liệu điện tử (EDI), trao đổi dữ liệu giữa Doanh nghiệp với Doanh
nghiệp.
Email và fax và các sử dụng chúng như là phương tiện cho việc tiếp cận và
thiếp lập mối quan hệ với khách hàng (ví dụ như bản tin - newsletters)
Việc mua và bán giữa Doanh nghiệp với Doanh nghiệp
Bảo mật các giao dịch kinh doanh

5.2. CÁC LOẠI HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Trong TMĐT có ba chủ thể tham gia: Doanh nghiệp (B) giữ vai trò động
lực phát triển TMĐT, người tiêu dùng (C) giữ vai trò quyết định sự thành
công của TMĐT và chính phủ (G) giữ vai trò định hướng, điều tiết và quản
lý. Từ các mối quan hệ giữa các chủ thể trên ta có các loại giao dịch TMĐT:
B2B, B2C, B2G, C2G, C2C ... trong đó B2B và B2C là hai loại hình giao

dịch TMĐT quan trọng nhất.

TRUNG HIẾU MAI

23


CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN

5.2.1. Business-to-business (B2B)
Mô hình TMĐT giữa các doanh nghiệp với doanh nghiệp. TMĐT B2B
(Business-to-business) là việc thực hiện các giao dịch giữa các doanh nghiệp với
nhau trên mạng. Ta thường goi là giao dịch B2B. Các bên tham gia giao dịch B2B
gồm: người trung gian trực tuyến (ảo hoặc click-and-mortar), người mua và người
bán. Các loại giao dịch B2B gồm: mua ngay theo yêu cầu khi giá cả thích hợp và
mua theo hợp đồng dài hạn, dựa trên đàm phán cá nhân giữa người mua và người
bán.
Các loại giao dịch B2B cơ bản:
Bên Bán — (một bên bán nhieu bên mua) là mô hình dựa trên công nghệ
web trong đó môt cty bán cho nhiều cty mua. Có 3 phương pháp bán trực tiếp
trong mô hình này: Bán từ catalog điện tử, Bán qua quá trình đấu giá, Bán theo hợp
đồng cung ứng dài hạn đã thoả thuận trước. Cty bán có thể là nhà san xuất loại
click-and-mortar hoặc nhà trung gian thông thường là nhà phân phối hay đại lý
Bên Mua — một bên mua - nhiều bên bán
Sàn Giao Dich — nhiều bên bán - nhiều bên mua
TMĐT phối hợp — Các đôi tác phôi hợp nhau ngay trong quá trình thiết
kế chế tạo sản phẩm
5.2.2. Business- to-consumer (B2C)
Mô hình TMĐT giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng.Đây là mô hình bán
trực tiếp đến người tiêu dùng. Trong TMĐT, bán lẻ điện tử có thể từ nhà sản xuất,

hoặc từ một cửa hàng thông qua kênh phân phối. Hàng hoá bán lẻ trên mạng
thường là hàng hoá, máy tính, đồ điện tử, dụng cụ thể thao, đồ dùng văn phòng,
sách và âm nhạc, đồ chơi, sức khoẻ và mỹ phẩm, giải trí v.v. Mô hình kinh doanh
bán lẻ có thể phân loại theo quy mô các loại hàng hoá bán (Tổng hợp, chuyên
ngành), theo phạm vi địa lý (toàn cầu , khu vực ), theo kênh bán (bán trực tiếp,
bán qua kênh phân bố).
Một số hình thức các cửa hàng bán lẻ trên mạng: Brick-and-mortar là loại
cửa hàng bán lẻ kiểu truyền thống, không sử dụng interne, Click-and-mortar là loại
cửa hàng bán lẻ truyền thống nhưng có kênh bán hàng qua mạng và cửa hàng ảo là
cửa hàng bán lẻ hoàn toàn trên mạng mà không sử dụng kênh bán truyền thống.
TRUNG HIẾU MAI

24


CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN

Hai loại giao dịch trên là giao dịch cơ bản của TMĐT. Ngoài ra trong TMĐT
người ta còn sử dụng các loại giao dịch: Govement-to-Business (G2B) là mô hình
TMĐT giữa doanh nghiệp với cơ quan chính phủ, Government-to-citizens (G2C)
là mô hình TMĐT giữa các cơ quan chính phủ và công dân còn goi là chính phủ
điện tử, consumer-to-consumer (C2C) là mô hình TMĐT giữa các người tiêu dùng
và mobile commerce (m-commerce) là TMĐT thực hiện qua điện thoại di động

5.3. VAI TRÒ
5.3.1. Với doanh nghiệp , cơ quan tổ chức :
 Mở rộng thị trường:Với chi phí đầu tư nhỏ hơn nhiều so với thương mại















truyền thống, các công ty có thể mở rộng thị trường, tìm kiếm, tiếp cận
người cung cấp, khách hàng và đối tác trên khắp thế giới. Việc mở rộng
mạng lưới nhà cung cấp, khách hàng cũng cho phép các tổ chức có thể mua
với giá thấp hơn và bán được nhiêu sản phẩm hơn.
Giảm chi phí s ản xuất: Giảm chi phí giấy tờ, giảm chi phí chia xẻ thông tin,
chi phí in ấn, gửi văn bản truyền thống.
Cải thiện hệ thống phân phối: Giảm lượng hàng lưu kho và độ trễ trong phân
phối hàng. Hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm được thay thế hoặc hỗ trợ
bởi các showroom trên mạng, ví dụ ngành sản xuất ô tô (Ví dụ như Ford
Motor) tiết kiệm được chi phí hàng tỷ USD từ giảm chi phí lưu kho.
Vượt giới hạn về thời gian: Việc tự động hóa các giao dịch thông qua Web
và Internet giúp hoạt động kinh doanh được thực hiện 24/7/365 mà không
mất thêm nhiều chi phí biến đổi.
Sản xuất hàng theo yêu cầu: Còn được biết đến dưới tên gọi “Chiến lược
kéo”, lôi kéo khách hàng đến với doanh nghiệp bằng khả năng đáp ứng mọi
nhu cầu của khách hàng. Một ví dụ thành công điển hình là Dell Computer
Corp.
Mô hình kinh doanh mới: Các mô hình kinh doanh mới với những lợi thế và
giá trị mới cho khách hàng. Mô hình của Amazon.com, mua hàng theo nhóm

hay đấu giá nông sản qua mạng đến các sàn giao dịch B2B là điển hình của
những thành công này.
Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường: Với lợi thế về thông tin và khả
năng phối hợp giữa các doanh nghiệp làm tăng hiệu quả sản xuất và giảm
thời gian tung sản phẩm ra thị trường.
Giảm chi phí thông tin liên lạc:
TRUNG HIẾU MAI

25


×