Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

giáo dục công dân 12 bài 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 31 trang )

Trung t©m gi¸o dôc thêng xuyªn
®èng ®a
Gi¸o viªn d¹y : ph¹m dòng


KIỂM TRA BÀI CŨ
Tính hai mặt của cạnh tranh ? Nhà nước đã làm
gì với hai mặt của cạnh tranh ?

Câu hỏi

Đáp án
1. Mặt tích cực :

+ Kích thích LLSX phát triển.
+ Khai thác tối đa mọi nguồn lực.
+ Tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Cạnh tranh lành mạnh  Phát huy.

2. Mặt hạn chế :

+ Ảnh hưởng đến TNTN – MT.
+ Những thủ đoạn phi pháp , bất lương.
+ Gây rối loạn thị trường
 Cạnh tranh không lành mạnh  Hạn chế.


Thị trường

Cầu


Người mua sách - Người bán sách
Người mua cặp - Người bán cặp
Người đi du lịch - Dịch vụ du lịch
………………………………

Quan hệ cung
cầu

Cung


BÀI 5: CUNG CẦU TRONG
SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA

1. Khái niệm cung, cầu
a) Khái niệm cầu

Em hãy cho biết Cầu là gì?


Em có nhu cầu về những loại hàng hoá nào ?
Em có thể mua được loại nào ?

Mũ vải
15.000đ/chiếc

Bút bi
3.000đ/ngòi

Vở ghi

5.000đ/q

Ô tô 30.000 $/chiếc

Xe máy
35.000.000 đ/chiếc


Nhu cầu

Có khả năng thanh
toán (Cầu): tức là
nhu cầu mà người
tiêu dùng cần mua,
được đảm bảo
bằng số lượng tiền
đủ để thực hiện
nhu cầu đó
12/01/16

Không có khả
năng thanh toán:
là sự mong muốn
đạt được một điều
gì đó của con
người. Đó mới chỉ
là mong ước chủ
quan



a. Khái niệm cầu
1.

Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu
dùng cần mua trong một thời kì nhất định, tương ứng
với giá cả và thu nhập xác định.


Những yếu tố ảnh hưởng đến “cầu”
thị
hiế
u


c
Giá

Cầu
Thu nhập


tâm

tập
qu á
n


SƠ ĐỒ ĐƯỜNG CẦU
Quan hệ tỉ lệ nghịch

Giá cả

P

Đường
cầu

Giá giảm

Lượng cầu tăng

Giá tăng

Lượng cầu giảm

P2
P1

O

Q2 Q1

Q

Số lượng


BÀI 5: CUNG CẦU TRONG
SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA


1. Khái niệm cung, cầu
b) Khái niệm cung

Em hãy cho biết Cung là gì?


b. Khái niệm cung
Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị
trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kì
nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất
và chi phí sản xuất nhất định.

Hàng hóa ở nhà kho

Mua sắm ở siêu thị


Các yếu tố ảnh hưởng đến cung
khả năng
sản xuất

chất lượng

chi phí
sản xuất

giá cả

Cung


năng suất

số lượng


SƠ ĐỒ ĐƯỜNG CUNG
Quan hệ tỉ lệ thuận
Giá cả

Giá tăng

P

Giá giảm

P2

Lượng cung tăng
Lượng cung giảm

Đường
cung

P1

O

Q1

Q2


Q

Số lượng


Theo em, Cung
có trước hay
Cầu có trước?

Cầu có trước. Nơi nào có Cầu nơi đó sẽ
có Cung.


2. Mối quan hệ cung - cầu trong
sản xuất và lưu thông hàng hóa

a) Nội dung của quan hệ cung - cầu
b) Vai trò của quan hệ cung – cầu
( SGK )


a) Nội dung của quan hệ cung - cầu

Quan hệ cung - cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau
giữa người bán với người mua hay giữa những người
sản xuất với những người tiêu dùng diễn ra trên thị
trường để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch
vụ.



Thảo luận nhóm
Biểu hiện nội dung
của quan hệ
Cung - cầu

Nhóm 1
Cung – Cầu tác
động lẫn nhau
như thế nào?

12/01/16

Nhóm 2

Nhóm 3

Cung – cầu ảnh
hưởng đến giá cả
thị trường như
thế nào?

Giá cả thị trường
ảnh hưởng đến
cung – cầu như
thế nào?


Cung – cầu tác động lẫn nhau


Cầu
tăng

SX kinh doanh
mở rộng

Cung HH
tăng

Cầu
giảm

SX kinh doanh
thu hẹp

Cung HH
giảm

12/01/16


Cung – cầu ảnh hưởng đến
giá cả thị trường

Nếu cung > cầu

Nếu cung < cầu

Nếu Cung = Cầu
12/01/16


Giá cả < giá trị

Giá cả > giá trị

Giá cả = giá trị


Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung – cầu
Đối với cung :
Giá tăng

DN mở rộng
SX

Cung
tăng

Giá giảm

DN thu hẹp
SX

Cung
giảm

Đối với cầu :

12/01/16


Giá giảm

Nhu cầu XH
tăng

Cung tăng

Giá tăng

Nhu cầu XH
giảm

Cung giảm


MỐI QUAN HỆ
GIỮA ĐƯỜNG CẦU VÀ ĐƯỜNG CUNG.
Giá cả

P

Đường
Cung

P0

E
Đường
cầu


O

Q0

Q

Số lượng


3. Vận dụng quan hệ cung cầu
Thảo luận nhóm

Nhóm 1
Đối với nhà
nước?
VD?

12/01/16

Nhóm 2
Đối với
người sản
xuất – kinh
doanh? VD?

Nhóm 3
Đối với
người tiêu
dùng? VD?



Đối với nhà nước
• Vận dụng quan hệ cung – cầu thông qua việc
điều tiết cung – cầu trên thị trường.
• Ví dụ : Khi thị trường bị rối loạn do nguyên
nhân khách quan như lũ lụt, nắng hạn, chiến
tranh... Hoặc do hoạt động tự phát đầu cơ tích
trữ của một số tư nhân làm cho trên thị trường
cung nhỏ hơn cầu, giá cả hàng hóa tăng đột
biến. Trong trường hợp đó, Nhà nước cần thông
qua pháp luật, chính sách nhằm lập lại cân đối
cung cầu, ổn định giá cả và đời sống nhân dân.
12/01/16


Đầu cơ gạo, xăng dầu


Lụt lội - Phố thành sông
12/01/16


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×