Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bài soạn Ngữ văn 9 HKI tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.74 KB, 8 trang )

Bài soạn giảng Ngữ văn 9
Tuần : 03 / Tiết : Bài 03
Văn bản : TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN ,QUYỀN ĐƯC BẢO VỆ
VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
A. Mục tiêu :
- Kiến thức: Giúp học sinh thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm
quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
- Kó năng: Phân tích tốt VB.
- Thái độ : Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảovệ ,chăm sóc trẻ em.
B. Chuẩn bò : Sách giáo khoa – Sách giáo viên.
C. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
2. Kiểm tra việc soạn bài.
3. Bài mới: Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong nhứng vấn đề quan trọng , cấp
bách, có ý nghóa toàn cầu, Tuyên bôù thế giới về sự sống còn, quyền được bảo về và phát triển của trẻ em đã khẳng
đònh điều ấy.
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh
I. Đọc ,tìm hiểu chú
thích(xem sách giáo khoa )
1. Phần thách thức:
Nêu lên tình trạng bò rơi vào
hiểm hoạ, cuộc sống khổ cực
về nhiều mặt của trẻ em trên
thế giới hiện nay.
2. Phần cơ hội:
Cộng đồng quốc tế hiện nay
đã có đủ điều kiện thuận lợi
để có thể đẩy mạnh việc
chăm sóc, bảo vệ trẻ em.
3. Phần nhiệm vụ:
- Hướng dẫn học sinh đọc văn bản.


- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bố cục của văn bản
và nội dung của từng phần.
• Phân tích tính hợp lí, chặt chẽ của bố cục văn
bản.
• Ở phần “ Sự thách thức”, bản Tuyên bố đã nêu
lên thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới ra
sao?
• Nhận thức, tình cảm của em khi đọc phần này
như thế nào.?
• Qua phần “ cơ hội” , em thấy việc bảo vệ, chăm
sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay có
- Đọc văn bản.
- Đọc tìm hiểu chú
thích.
- Trả lời câu hỏi.
- Đọc lại phần thách
thức.
- Trả lời câu hỏi
- Ghi nội dung vào
vở.
GV Lê Phú Tấn
1
Bài soạn giảng Ngữ văn 9
Đưa ra ngững nhiệm vụ cấp
thiết của cộng đồng quốc tế
và của từng quốc gia đến với
việc bảo vệ , phát triển trẻ
em.
4. Tổng kết:
( ghi nhớ sách giáo khoa )

I. Luyện tập:
 Hướng dẫn chuẩn bò bài
1. Bài vừa học:
2. Bài sắp học
những điều kiện thuận lợi gì?
• Em có suy nghó gì về điều kiện của đất nước ta
hiện nay.
• Ở phần “ Nhiệm vụ” , bản Tuyên bố đã nêu lên
khá nhiều điểm mà từng quốc gia và cả cộng
đồng quốc tế cần phải nổ lực phối hợp hành
động. Hãy phân tích tính chất toàn diện cỉa nội
dung phần này.
• Qua bản “Tuyên bố” ,em nhận thức như thế nào
về tầm quan trọng của cộng đồng quốc tế đối với
vấn đề này?
• Phát biểu ý kiến về sự quan tâm, chăm sóc của
chính quyền đòa phương,của các tổ chức xá hội
nơi em ở hiện nay đối với trẻ em.
- Đọc kó văn bản.
- Phân tích chặt chẽ, hợp lí của văn bản.
- Tóm tắt nội dung từng phần.
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI(tt)
- Tóm tắt các điều
kiện thuận lợi
chung.
- Đọc phần nhiệm
vụ.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi chép nội dung
vào vơ.û

- Đọc ghi nhớ(sách
giáo khoa.)
- Viết đoạn văn phát
biểu ý kiến…
.
GV Lê Phú Tấn
2
Bài soạn giảng Ngữ văn 9
Tuần : 03 / Tiết :
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT)
A. Mục tiêu :
- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp
- Kó năng: Sử dụng các phương châm tốt trong hội thoại.
- Thái độ : Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những qui đònh bắt buộc trong mọi tình huống giao
tiếp , vì nhiều lí do khác nhau, các phương châm hội thoại có khi không được tuân thủ.
B. Chuẩn bò : Sách giáo khoa – Sách giáo viên.
C. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Nội dung của phần “ thách thức”? Dẫn chứng, minh hoạ.
2. Nội dung của phần “Cơ hội” , “ nhiệm vụ”?
3. Bài mới:
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh
I. Quan hệ với phương châm hội
thoại với tình huống giao tiếp:
1. Ví dụ: sách giáo khoa .
2. Ghí nhớ: (sách giáo khoa –
trang 36)
II. Những trường hợp không
tuân thủ phương châm hội
thoại:
1. Ví dụ: sách giáo khoa.

2. Ghi nhớ: sách giáo khoa –
trang 37)
- Hướng dẫn học sinh.đọc truyện cười “ Chào hỏi”.
• Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phương
châm lòch sự không?
• Vì sao em nhận xét như vậy
• Có thể rút ra bài học gì qua câu chuyện?
Gợi ý: Câu hỏi của chàng rể trong tình huống này là
không tuân thủ đúng phương châm lòch sự- Đay là việc làm
quấy rối, gây phiền hà cho người khác.
Ví dụ 1:
- Đọc lại ngững ví dụ đã được phân tích khi học về
các phương châm hội thoại.
• Cho biết trong những tình huống nào, phương
châm hội thoại không được tuân thủ.
Ví dụ 2: - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn đối thoại ở ví dụ
2- sách giáo khoa.
• Câu trả lời của Ba có đáp ứng như câu thông tin
- Đọc truyện cười.
- Trả lời các câu
hỏi.
- Rút ra bài học.
- Đọc ví dụ 1
- trả lời câu hỏi
- Đọc ví dụ 2
GV Lê Phú Tấn
1
Bài soạn giảng Ngữ văn 9
III. Luyện tập:
Bài tập 1:

Ông bố không tuân thủ phương
châm cách thức- cách nói của
ông bố đối với cậu bé không rõ
ràng
Bài tập 2:
Thái độ, lời nói của chân, tay,
tai, mắt không tuân thủ phương
châm lòch sự.
Việc tuân thủ ấy không có lí do
chính đáng.
 Hướng dẫn chuẩn bò bài
3. Bài vừa học:
4. Bài sắp học:
đúng như An mong muốn không?
• Có phương châm nào đã không tuân thủ?
• Vì sao người nói không tuân thủ phương châm
hội thoại ấy?
Ví dụ 3: _ Khi bác só nói với một người mắc bệnh nan y về
tình trạng sức khoẻ của bệnh nhân đó thì phương châm
hội thoại nào có thể không được tuân thủ? Vì sao bác só
nói như vậy?
Ví dụ 4:
Khi nói” tiền bạc chỉ là tiền bạc “ thì có phải người nói
không tuân thủ phương châm về lượng hay không? Phải
hiểu ý nghóa này như thế nào.?
- Đọc mẫu chuyện ở bài tập.
• Câu trả lời của ông bố không tuân thủ phương
châm hội thoại nao? Phân tích để làm rõ sự vi
phạm ấy.
- Đọc đoạn trích.

• Thái độ và lời nói của chân , tay, tai, mắt đã vi
phạm phương châm nào trong giao tiếp?
• Việc không tuân thủ phương châm ấy có lí do
chính đáng khồng? Vì sao?
- Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình
huống giao tiếp.
- Những trường hợp không tuân thủ phương châm
hội thoại.
- Sửa bài tập vào vở.
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
- Đọc và trả lời các câu hỏi trong phần ví dụ – sách
giáo khoa.
- Rút ra nhận xét và ghi nhớ.
- trả lời câu hỏi
- Đọc ví dụ 3-4
- lần lượt trả lời
câu hỏi.
- Rút ra nguyên
nhân.
- Đọc mẫu
chuyện .
- Trả lời câu hỏi.
- Đọc đoạn trích
- Trả lời câu hỏi
GV Lê Phú Tấn
2
Bài soạn giảng Ngữ văn 9
Tuần : 03 / Tiết :
XƯNH HÔ TRONG HỘI THOẠI
A. Mục tiêu :

- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái , biểu cảm của hệ thống các từ ngứ
xưng hô trong tiếng Việt.
- Kó năng: Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô.
- Thái độ : Ý thức tốt trong hội thoại.
B. Chuẩn bò : Sách giáo khoa – Sách giáo viên.
C. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
- Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại
3. Bài mới: Bài học sẽ giúp chúng ta thấy được sự tinh tế trong xưng hô của tiếng Việt.
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh
I. Từ ngữ xưng hô và việc sử
dụng từ ngữ xưng hô:
1. Ví dụ: sách giáo khoa
2. Ghi nhớ: sách giáo khoa –
trang 39
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
Từ nhầm lẫn: chúng ta (chúng
em)
Bài tập 2: Việc dụng “ chúng tôi
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ.
1. Hãy nêu một số từ ngữ dùng để xưng hô trong tiếng Việt và
cho biết cách dùng những từ ngữ đó.
Gợi ý: Chú ý những danh từ chỉ người, nhất là những danh từ
chỉ quan hệ họ hàng dùng để xưng hô trong tiếng Việt.
• Đọc đoạn trích.
• Xác đònh các từ ngữ xưng hô trong hai đoạn trích trên.
Phân tích sự thay đổi về cách xưng hô của Dế Mèn và
Dế Choắt trong đoạn trích (a) và (b) .
• Giải thích sự thay đổi đó..

Gợi ý: (a): anh- em, ta- chú mày
(b) tôi- anh
 Vì tình huống thay đổi nên thay đổi về cách xưng hô
Bài tập 1: Đọc bài tập.
• Lời mời trên có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ như
thế nào? Vì sao có sự nhầm lẫn đó?
Bài tập 2: Trong văn bản khoa học, nhiều khi tác giả của văn
- Nêu từ ngữ
xưng hô.
- Đọc đoạn
trích.
- Xác đònh từ
ngữ xưng hô.
- Giải thích sự
thay đổi.
- Đọc bài tập.
- Trả lời câu
hỏi.
- Giải thích bài
GV Lê Phú Tấn
3

×