Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Bài soạn Ngữ văn 9 HKI tuần 10-11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.11 KB, 20 trang )

Ngữ văn 9

Tuần 10 / Tiết 46
BÀI 10

ĐỒNG CHÍ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ.
-Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đọng giàu sức biểu cảm .
-Rèn năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.
II/ CHUẨN BỊ:
-HS: Đọc bài, soạn.
-GV: SGK, SGV, tranh ảnh (sổ tư liệu 1 tr 45).
III/ TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
-Giới thiệu bài:
-Anh bộ đội cụ Hồ . người đã viết lên những trang sữ huyền thoại
cho dân tộc . Điều gì đã giúp các anh làm nên huyền thoại như
vậy .Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó .
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả: Chính Hữu tên thật là Trần -Gọi HS đọc chú thích. *
-HS đọc.
Đình Đắc (1926) SGK.
2.Xuất xứ: Bài thơ được viết vào đầu năm -Hỏi: Hãy nêu xuất xứ của bài thơ?
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
1948, sau chiến dịch Việt Bắc thu đông,
kháng chiến chống Pháp.


-Hướng dẫn HS đọc văn bản: GV đọc mẫu một đoạn rồi gọi HS
3.Đại ý: Bài thơ thể hiện những tình cảm đọc.
-HS đọc.
tha thiết sâu sắc của những ngư=ời đồng -Gọi HS nêu đại ý.
chí ,đồng đội
II.Phân tích văn bản:
1.Bảy câu đầu:
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Quê hương của các anh bộ đội đều -Gọi HS đọc lại bảy câu đầu.
nghèo. Họ ở khắp miền đất nước tập hợp -Hỏi: Hai câu đầu giới thiệu cho ta biết điều gì về quê hương của
lại trong hàng ngũ cách mạng.
các anh bộ đội?
Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên

1


Ngữ văn 9

-Hỏi: Hai câu tiếp cho ta biết điều gì? (sau khi HS trả lời, GV liên
hệ lại hai câu đầu: vùng ven biển và vùng trung du, đồi núi).
-Hỏi: Hai câu tiếp, em có suy nghó gì về tình đồng đội của những
-Họ đoàn kết nhau trong chiến đấu, chia người chiến só?
sẻ mọi gian lao, thiếu thốn. Và tình đồng -Hỏi: Câu thơ thứ bảy có gì đặc biệt? Nó như là một dấu nhấn
chí là cao độ của tình bạn, tình người.
giữa chừng, một sự tổng kết. Vậy hai từ ấy có ý nghóa như thế
nào? Đã tổng kết được điều gì?
-Gọi HS đọc lại mười câu tiếp.
-Hỏi: Vì lẻ gì mà họ đã bỏ lại những gì quý giá nhất của người
nông dân ở làng quê?

2.Mười câu tiếp:
-Vì nghóa lớn họ đã bỏ lại những gì quý -Hỏi: câu 10 sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng?
giá nhất ở làng quê.
-n dụ, nhân hoá, hình ảnh quen thuộc
trong ca dao → tình cảm đối với quê
hương của người chiến só, cũng là tình hậu
phương đối với tiền tuyến.
-Dù phải trải qua gian lao, thiếu thốn
nhưng họ vẫn lạc quan, gắn bó, động viên
nhau vượt qua gian khổ.

-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi đến đều
nghèo).
-Trả lời (như nôïi dung ghi tiếp theo).

-Trả lời (như nôïi dung ghi đến thiếu
thốn).

-Hỏi: Những câu tiếp theo, những người lính đã trải qua những -Trả lời (như nôïi dung ghi tiếp theo).
khó khăn gian khổ gì? Nhưng tinh thần của họ như thế nào?
-Gọi HS đọc lại ba câu cuối.
-Hỏi: Điều kiện thời tiết thế nào? Nhưng tâm thế người chiến só ra
sao?
-HS đọc.
-Hỏi: Hãy nêu cảm nghó của em về hình ảnh đầu súng trăng treo? -Trả lời (như nôïi dung ghi).

3.Ba câu cuối:
-Thời tiết khắc nghiệt nhưng họ vẫn bên * Chuyển ý: Văn bản có ý nghóa như thế nào? Có thành công gì về
nghệ thuật? Chúng ta sẽ tìm hiểu phần tổng kết.

nhau trong tư thế sẵn sàng chiến đấu.
-Đầu súng trăng treo: Hình ảnh đẹp về
chất chiến đấu và chất trữ tình, chiến só và
thi só, thực và lãng mạng.

-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).

III.Tổng kết:
-Người chiến só cùng chung cảnh ngộ, đến -Hỏi: Em có suy nghó gì về các anh chiến só trong bài thơ?
với cách mạng bằng tấm lòng nhiệt quyết,
bằng tình đồng chí gắn bó.
Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên

2


Ngữ văn 9

-n dụ, đối, nhân hoá, chi tiết, hình ảnh -Hỏi: Nêu những thành công về nghệ thuật của bài?
ngôn ngữ giản dị, chân thực, giàu sức biểu
* Luyện tập:
cảm.
-Gọi HS đọc BT2, yêu cầu HS về nhà thực hiện.
Hướng dẫn tự học:
-Hỏi: Em rút ra được bài học kinh nghiệm gì sau khi học qua bài
thơ này?
-Học bài, thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị “bài thơ về tiểu đội xe
không kính”.
* Câu hỏi soạn:

1. Khổ thơ 1,2,3,4 xe không kính gặp khó khăn gì? Thái độ người
lái xe ra sao? 2.Khổ thơ 5,6 tình cảm của những người chiến thế
nào? 3.Khổ thơ cuối tại sao họ lại lạc quan như thế?

Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên

-HS đọc.
-Trả lời: Phải đoàn kết nhau trong
học tập, anh em, chòm xóm … Phải
kiên trì để vượt qua gian khó …

3


Ngữ văn 9

Tuần 10 / Tiết 47 - 48

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi
trong bài thơ.
-Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ.
-Rèn luyện kỹ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ.
* CHUẨN BỊ:
-HS: Đọc bài, soạn.
-GV: SGK, SGV.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-Kiểm tra bài cũ:
-Hỏi: Đọc thuộc lòng bài thơ “đồng chí” và nêu đại ý của bài?
-Trả lời: Đọc thuộc lòng và nêu đại ý
-Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, đã có biết bao thế hệ thanh niên như ở vở.
lên đường với những cống hiến, hy sinh.Và vẻ đẹp của chủ nghóa anh
hùng của họ-những thế hệ xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước … bài học
hôm nay sẽ giúp chúng phần thấy được hình ảnh đẹp mà hào hùng của
họ.
-Giới thiệu bài:
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả: Phạm Tiến Duật (1941) SGK.
-Gọi HS đọc chú thích. *
-HS đọc.
2.Xuất xứ: Bài thơ được viết vào năm -Gọi HS nêu xuất xứ.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
1969. thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, in
trong tập “vầng trăng quầng lửa”.
3.Đại ý: Hình ảnh những người lính lái xe -Hướng dẫn HS đọc văn bản: To, rõ, phát âm chuẩn, chú ý đọc diễn -HS đọc.
ở Trường Sơn: dũng cảm, sôi nổi, lạc quan. cảm: xôi nổi, tự nhiên gần với lời nói thường. GV đọc mẫu một đoạn
rồi gọi HS đọc.
-Gọi HS nêu đại ý.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu phần phân tích văn bản để tìm hiểu về
hình ảnh người lính lái xe ở Trường Sơn.
II.Phân tích văn bản:
1.Khổ thơ 1:
-Xe không kính, kính vỡ do chiến tranh ác -Gọi HS đọc lại khổ thơ 1.
-HS đọc.

Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên

4


Ngữ văn 9

liệt.
-Hỏi: Tác giả giới thiệu xe có gì lạ? Tại sao nó như thế?
-Đảo ngữ: người chiến só rất bình tỉnh, ung -Hỏi: Ta thấy được điều gì qua cách giới thiệu ấy? (gợi ý: cuộc chiến
dung.
tranh như thế nào?)
-Hỏi: Câu 3, trật tự cú pháp có gì đặc biệt? Làm nổi bật hình ảnh gì?
2.Khổ thơ 2:
(gợi ý để HS trả lời luôn cả nội dung câu 4).
-Xe không kính → gió lùa, vật thể không -Gọi HS đọc lại khổ thơ 2.
gian ập vào người → họ biến thành thân -Hỏi: Không có kính thì người lái gặp khó khăn gì?
mật, thú vị.
-Hỏi: Nhưng thái độ của người lái xe trước những khó khăn ấy như thế
nào?
3.Khổ thơ 3:
-GV thuyết giảng: xoa mắt đắng (mắt cay) nhìn rõ thiên nhiên hơn.
-Xe không kính → bụi → họ thản nhiên -Gọi HS đọc lại khổ thơ 3.
cười đùa bằng thái độ lạc quan.
-Hỏi: Xe không kính, người lái xe gặp trở ngại gì?
4.Khổ thơ 4:
-Hỏi: Thái độ người lái ra sao?
-Xe không kính → mưa ướt, lạnh → không -Gọi HS đọc lại khổ thơ 4.
cần thay đồ → gió làm khô quần áo → -Hỏi: Lại gặp khó khăn gì bởi chiếc xe không kính?
tinh thần lạc quan, không sợ gian khó.

-Hỏi: Hành động, thái độ người chiến só thế nào? Thể hiện tinh thần gì?
5.Khổ thơ 5,6:
-Họ cùng vượt gian khó, đến với nhau -Gọi HS đọc khổ thơ 5,6.
thành một đại gia đình với niềm vui phơi -Hỏi: Hai khổ thơ tiếp, tác giả giới thiệu đời sống của các chiến só lái
phới.
xe, ta hiểu thêm gì về các anh qua hai khổ thơ này?
6.Khổ thơ cuối:
-Xe không đèn, không mui, trầy xước.
-Gọi HS đọc khổ thơ cuối.
-Hỏi: Cuối cùng, ngoài không kính ra, xe còn thiếu những gì? Có thêm
-Hoán dụ: xe vẫn tiến lên vì miền Nam một thứ đó là thứ gì?
thân yêu bằng tấm lòng nhiệt quyết.
-Hỏi: Ở hai câu cuối “trái tim” là biện pháp nghệ thuật gì? Khẳng định
điều gì ở những người chiến só lái xe?
* Chuyển ý: Bài thơ có những thành công gì về nội dung và nghệ thuật?
Chúng ta sẽ tìm hiểu phần tổng kết.
III.Tổng kết:
-Dù khó khăn, nguy hiểm nhưng các chiến -Hỏi: Em hãy nêu hai hình ảnh đối lập trong bài? Hai hình ảnh ấy thể
só vẫn lác quan để vượt qua bằng tấm lòng hiện điều gì?
yêu nước.
-Ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu -Hỏi: Nhiều câu thơ trong bài rất gần với lời nói thường (khẩu ngữ),
Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên

-Trả lời (như nôïi dung ghi đến kính
vỡ).
-Trả lời (như nôïi dung ghi tiếp).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).


-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).

-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).

-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).

-Trả lời (như nôïi dung ghi).

-HS nêu dẫn chứng: “ừ thì có bụi”,
5


Ngữ văn 9

ngữ, tự nhiên, gần gũi mà phóng khoáng, đậm chất văn xuôi. Hãy chứng minh và nêu tác dụng?
ung dung.
* Luyện tập:
-Gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu. Về nhà thực hiện.

“không phải vì xe không có kính”, …
và trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.


Hướng dẫn tự học:
-Hỏi: Em rút ra được bài học kinh nghiệm gì qua tinh thần, thái độ của -Trả lời: Lac quan, yêu đời, yêu quê
người chiến só?
hương, đất nước, …
-Học bài, thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị “kiểm tra truyện trung đại”
(chuẩn bị các câu hỏi 1 → 7 tr 134 SGK).

Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên

6


Ngữ văn 9

Tuần 10 / Tiết 49

KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI

* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam: những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu.
-Qua bài kiểm tra, đánh giá đươc6 trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt.
* CHUẨN BỊ:
-HS: Tự ôn tập theo các câu hỏi SGK.
-GV: Chọn đề phù hợp với khả năng HS, pho to đề.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
-Ổn định: Kiểm tra nề nếp HS, só số, vệ sinh.
-GV phát đề pho to sẵn cho HS (đề ở sổ chấm trả bài).
-HS thực hiện vào giấy (trắc nghiệm, tự luận).
-GV thu bài.
-Chuẩn bị “tổng kết từ vựng (tiếp theo)”.

* Câu hỏi soạn: các câu hỏi ôn tập lí thuyết và thực hành như SGK tr 135, 136.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên

7


Ngữ văn 9

Tuần 10 / Tiết 50

TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TIẾP THEO)

* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Giúp HS nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật
ngữ và biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ
* CHUẨN BỊ:
-HS: Đọc bài, soạn, bảng phụ.
-GV: SGK, SGV.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
-Giới thiệu bài:
-Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập một số kiến thức về từ
vựng đã học ở các năm vừa qua. Đây là những kiến thức hết
sức cần thiết trong giao tiếp và làm tập làm văn trong nhà

trường.
I.Sự phát triển của từ vựng:
1.n lí thuyết (HS điền vào lược đồ, tự kẻ vào tập). -Gọi HS đọc BT1(I), xác định yêu cầu. Thực hiện. (HS lên -HS đọc, thực hiện, HS khác nhận
bảng thực hiện điền vào lược đồ ở bảng phụ).
xét.
2.Phát triển nghóa của từ: (dưa) chuột, (con) chuột -Gọi HS đọc BT2(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
(một bộ phận của máy tính, …
-Tăng số lượng từ ngữ:
+Tạo từ ngữ mới: rừng phòng hộ, sách đỏ, …
+Mượn của tiếng nước ngoài: in-tơ-net, AIDS,
SARS, …
-Gọi HS đọc BT3(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
3.Không. Theo tất cả những cách thức như ở sơ đồ * Chuyển ý: Chúng ta sẽ ôn tập tiếp phần từ mượn.
trên.
-Gọi HS đọc BT1(II), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
II.Từ mượn:
1.n lí thuyết.
-Gọi HS đọc BT2 (II), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ -HS đọc. Trả lời: Ta mượn của tiếng
nhóm 2 bàn).
nước ngoài để biểu thị những sự vật,
Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên

8


Ngữ văn 9

2.Chọn câu c.


hiện tượng, đặc điểm, … mà tiếng
Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu
3.Nhóm (1) Việt hoá hoàn toàn, nhóm (2) chưa Việt
thị.
hoá hoàn toàn.
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại
-Gọi HS đọc BT1(III), xác định yêu cầu. Thực hiện.
diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
III.Từ Hán Việt:
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
1.n lí thuyết.
-Gọi HS đọc BT2 (III), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ -HS đọc. Trả lời: Mượn tiếng Hán để
nhóm 2 bàn).
cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố
2.Chọn câu b.
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ ôn tập tiếp về thuật ngữ và biệt Hán Việt.
ngữ xã hội.
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại
diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
IV.Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội:
1.n lí thuyết.

-Gọi HS đọc BT3(II), xác định yêu cầu. Thực hiện.
* Chuyển ý: Tiếp theo chúng ta sẽ ôn tập về từ Hán Việt.

-Gọi HS đọc BT1(IV), xác định yêu cầu. Thực hiện.

-HS đọc. Trả lời:
+Thuật gnữ là những từ ngữ biểu thị

khái niệm khoa học, công nghệ,
thường được dùng trong các văn bản
khoa học, công nghệ.
+Biệt ngữ xã hội: chỉ được dùng
trong một tầng lớp xã hội nhất định.

-Gọi HS đọc BT2 (IV), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ -HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại
nhóm 2 bàn).
diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).

2. Thời đại khoa học, công nghệ phát triển, trình độ
dân trí nâng cao, nhu cầu của con người về tiếp -Gọi HS đọc BT3(IV), xác định yêu cầu. Thực hiện.
nhận những tiến bộ cao → thuật ngữ đóng vai trò * Chuyển ý: Chúng ta sẽ ôn tập về việc trau dồi vốn từ.
rất quan trọng.
3.bèo, tống ba, …
-Gọi HS đọc BT1(V), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2(V), xác định yêu cầu. Thực hiện từng từ.
V.Trau dồi vốn từ:
-Hỏi: Các nước thường dùng biện pháp gì để bảo hộ mậu
1.n lí thuyết.
dịch?
2.-Bách khoa toàn thư: từ điển bách khoa, ghi đầy
đủ tri thức của các ngành.
-Bảo hộ mậu dịch: chính sách bảo vệ sản xuất trong
Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên

-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).

-HS đọc. Trả lời: cách trau dồi vốn
từ, GV gọi HS nêu ý kiến cá nhân

của bản thân.
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời: đánh thuế cao hàng hoá
nhập khaåu.
9


Ngữ văn 9

nước chống lại sự cạnh tranh hàng hoá của nước
ngoài trên thị trường nước mình.
-Dự thảo: thảo ra để đưa thông qua.
-Đại sứ quán:Cơ quan đại diện chính thức và toàn
diện của một nhà nước ở nước ngoài, do một đại sứ
đặc mệnh toàn quyền đứng đầu.
-Gọi HS đọc BT3(V), xác định yêu cầu. Thực hiện từng câu
-Hậu duệ: con cháu của người đã chết.
a,b,c.
-Khẩu khí: khí phách của con người toát ra qua lới
nói.
-Môi sinh: môi trường sống của sinh vật.
3.a. béo bổ → béo bở.
b.dạm bạc → tệ bạc.
c.tấp nập → tới tấp, liên tiếp.
Hướng dẫn tự học:
-Xem lại bài. Chuẩn bị “nghị luận trong văn bản tự sự”.
* Câu hỏi soạn:
BT 1,2 (I) tr 137, 138 SGK.

Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên


10


Ngữ văn 9

Tuần 11 / Tiết 51
NGHỊ LUẬN TRONG VĂN TỰ SỰ

I . MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Giúp học sinh :
-Hiểu thế nào nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghóa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
-Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố nghị luận.
II . CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Tham khảo SGK , SGV , giáo án , bảng phụ , ngữ liệu ,
- Học sinh : Soạn bài theo hướng dẫn cụ thể của GV ở tiết trước .
III . TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
-Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
- Hỏi : Văn nghị luận khác văn tự sự như thế nào ?
-Giới thiệu bài:
-Giới thiệu bài : trong văn tự sự có cần yếu tố nghị luận
không ? bài học hôm nau sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó .
I.Tìm hiểu yếu tố tự sự trong văn bản tự sự:
1/Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn ( Lão Hạc )
-Gọi HS đọc đoạn văn ( Lão Hạc)
Quá trình lập luận
-Gọi HS đọc câu 2 a, xác định yêu cầu.

- Nêu vấn đề: Nếu ta không tìm hiểu những người xung
quanh thì không bao giờ ta thương họ.
Hỏi: Trong đoạn văn,câu văn nào nêu lên ý kiến ,nhận xét của
+Phát triển vấn đề: Vợ tôi không ác, nhưng thị đã khổ nhân vật ông giáo ?
quá rồi . (Vì sao vậy? Lí lẽ chứng minh :
.Khi người ta đau chân thì chỉ nghó đến cái chân đau (từ Hỏi:Từ nhận xét chung ấy ô giáo phát triển dẫn dắt tavào vấn
một quy luật tự nhiên).= >
đề gì ?
.Khi người ta khổ quá thì người ta không còn nghó đến ai
được nữa (như quy luật tự nhiên trên mà thôi).
.Vì cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, đau Hỏi :Để bảo vệ ý kiến nhận xét của mình ô giáo đã đưa ra
buồn, ích kỷ che lấp mất.
những lí lẽ nào ?
+Kết thúc vấn đề: Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ Hỏi :Cách lập luận và những lí lẽ ông giáo đưa ra có thuyết
không nỡ giận.
phục người đọc không ? Vì sao ?
=> sử dụng câu khẳng định ,phủ định , câu ghép có cặp từ
hô ứng : nếu ...thì ...; vì ...nên ...; càng ...càng ...;không
những...mà còn ...;
Hỏi: Từ những lí lẽ trên ông giáo đã đưa ra kết luận gì ?
Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

-HS đọc.
-HS đọc. Trả lời:
-HS đọc. Trả lời: từng phần
(ở cả hai đoạn trích).

-Cá nhân :Trình bày .


11


Ngữ văn 9

=>Yếu tố nghị luận làm cho người đọc phải suy nghó Hỏi : Các câu văn trong đoạn trích trên thường là loại câu gì ?
về vấn đề mà tác giả nêu ra .
nhận xét –diễn giảng về tác dụng của các loại câu
2/ Bài học :Trong văn tự sự để người đọc phải suy nghó
về một vấn đề nào đó người viết hoặc nhân vật có thể sử Hỏi : Đoạn văn (tự sự có yếu tố nghị luận ) trên có gây cho em
dụng yếu tố nghị luận ,làm cho câu chuyện thêm phần một suy nghó gì không ?
triết lí
nhận xét- diễn giảng về vai trò của yếu tố nghị luận

-Cá nhân :câu khẳng định
,phủ định ,câu có cặp quan
hệ từ : Nếu . .. thì . Vì . . .
nên. . .
-Cá nhân : để người đọc
phải suy nghó ,câu chuyện
=> Hỏi :vậy sử dụng yếu tố nghị luận trong văn tự sự để làm thêm phần triết lí .
gì ?

II.Luyện tập:
1.Lời của ông giáo, thuyết phục chính mình rằng vợ mình
không ác.
-Đoạn nghị luận của Kiều và Hoạn Thư:
Kiều : Xưa nay dàn bà ít ai ghê gớm như mụ ...càng cay
nghiệt ,thì càng chuốt lấy oan trái .

Hoạn Thư :biện minh bằng cách đưa ra một loạt lập luận
xuất sắc :
+ Tôi là đàn bà ,ghen tuông là chuyện thường tình .
+Tôi đã đối xử tốt với cô.
+tôi với cô đều cảnh chồng chung ,ai nhường cho ai ?
+nhưng dù sau tôi củng có tội chỉ biết nhờ vào tấm lòng
độ lượng của cô.
Hướng dẫn tự học:

Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên

*Gọi HS đọc luyện tập1.Nêu yêu cầu ,trình bày .
* Gọi HS đọc bài LT 2
Hỏi : Hãy chỉ ra và phân tích vai trò của yếu tố nghị luận trong
đoạn thơ.
Hỏi : Kiều nêu ra ý kiến như thế nào ?
Hỏi : Tuy hồn lạc phách siêu nhưng Hoạn Thư vẫn lập luận để
biện minh cho mình bằng những lí lẽ như thế nào ?
Hỏi :Em có nhận xét gì về cách lập luận của Hoạn Thư ?

-HS đọc. Trả lời (như nôïi
dung ghi).
-HS đọc, chia nhóm thảo
luận. Đại diện nêu ý kiến
(như nội dung ghi).

- Học bài ,làm bài tập SBT .
- Chuẩn bị :“đoàn thuyền đánh cá”, “bếp lửa”.

- Học sinh lắng nghe và ghi

vào tập bài soạn .

12


Ngữ văn 9

Tuần 11 / Tiết 52 - 53
BÀI 11
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
( HUY CẬN )

I . MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-Thấy và hiểu được sự thống nhất cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc
lãng mạn trong bài thơ đoàn thuyền đánh cá.
-Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, ngôn ngữ, âm điệu) vừa cổ điển, vừa hiện đại trong bài thơ.
II . CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Tham khảo SGK , SGV, soạn giáo án , bảng phụ , tranh đánh cá biển …
- Học sinh : Soạn bài theo yêu cầu của GV ở tiết trước , sưu tầm tranh ảnh ,…
III . TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-Kiểm tra bài cũ:
-Hỏi: Đọc thuộc lòng bài thơ “bài thơ về tiểu đội xe không kính”
- Hỏi : Phân tích hình ảnh người chiến só lái xe.
-Giới thiệu bài:
_ Huy cận ....bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”.
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả: Huy Cận (1919-2005) xem SGK.

-Gọi HS đọc chú thích.*
-HS đọc.
2.Xuất xứ:
Bài thơ sáng tác vào năm 1958 trong chuyến đi GV giới thiệu chung về tác giả tác phẩm
thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh.
-Hướng dẫn HS đọc văn bản: To, rõ, phát âm chuẩn, chú ý đọc giọng
vui, phấn chấn, nhịp vừa phải. GV đọc mẫu một đoạn rồi gọi HS
đọc.
3.bố cục: 3 phần theo trình tự một chuyến ra -Gọi HS chia bố cục của bài. Nêu ý chính của mỗi đoạn.
-Trả lời: 3 đoạn
khơi đánh cá .
(* Chuyển ý)
II.Phân tích văn bản:
1 / Hình ảnh người lao động trong sự hài hoà Hình ảnh người lao động được đặt trong sự hài hoà giữa thiên nhiên -HS đọc.
giữa thiên nhiên và vũ trụ
và vũ trụ .
-Bài thơ là sự kết hợp giữa hai nguồn cảm
hứng : Lao động và thiên nhiên vũ trụ .
Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên

13


Ngữ văn 9

-Người lao được đặt trong không gian rộng lớn
của biển trời ,trăng sao .,
Nghệ thuật phóng đại , liên tưởng để làm nổi
bật hình ảnh người lao động trước thiên nhiên vũ
trụ

“ Câu hát căng buồm . . .”
“ Thuyền ta . . . .biển bằng”
- Sự hài hoà còn thể hiện ở nhịp điệu vận hành
của thiên nhiên vủ trụ và trình từ công việc lao
động của đoàn thuyền :( mặt trời xuống biển .. .
mặt trời đội biển .. . đoàn thuyền trở về chạy
đua cùng mặt trời) .
=> Hình ảnh lãng mạn ,thể hiện niềm tin, yêu ,
tạo nên những bức tranh thiên nhiên và người
lao động đẹp tráng lệ phóng khoáng .
2/ Bài thơ là những bức tranh đẹp ,rộng lớn
,lộng lẫy .. .
a/ Cảnh đoàn thuyền ra khơi :
-Cảnh biển vào đêm: So sánh ,liên tưởng thú vị :
“ Mặt trời xuống biển . .
. . . .sập cửa”
vũ trụ như ngôi nhà lớn , . . cảnh vừa rộng lớn
,kì vó vừa gần gũi .
-Cảnh đoàn thuyền ra khơi : trong tiếng hát : “
Câu hát căng . . .gió khơi” -> Niềm vui sự phấn
chấn của người lao động được làm chủ đất nước
b.Cảnh đánh bắt cá trên biển: (4 khổ thơ tiếp).
-Hình ảnh những con thuyền trên biển được
miêu tả với cảm hứng lãng mạn :
“ Thuyền ta . . .vây giăng “
Con thuyền vốn nhỏ bé trở nên kì vó khổng lồ
hoà nhập với kích thước thiên nhiên vũ trụ .
-Công việc lao động cũng trở thành một bài ca
Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên


Hỏi: Hình ảnh người lao động và công việc của họ được miêu tả
trong không gian nào ?
Hỏi : Tác giả sử dụng biện phápù nghệ thuật gì để làm nổi bật hình -Trả lơì : Nghệ thuật so sánh, ẩn
ảnh người lao động trước thiên nhiên vũ trụ ?
dụtưởng tượng liên tưởng

-Hỏi : Sự hài hoà còn thể hiện ở điểm nào ?

-Trả lời : trình tự công việc

-Hỏi : Em có nhận xét gì về hình ảnh thơ trong bài thơ ?
Diễn giảng : Cảm hứng lãng mạn .

-Trả lời : đẹp . ..

Hỏi : Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ ,thể hiện sự hài hoà HS : trả lời theo sự hướng dẫn
giữa thiên nhiên và con người lao động . Em hãy chọn phân tích một
số hình ảnh dặc sắc trong các khổ thơ 1 ,3 ,4, và 7 .
-Cảnh đoàn thuyền ra khơi ?

Gọi Hs đọc bốn khổ thơ tiếp theo .

-HS đọc .

- Hình ảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển được miêu tả như thế
nào ?Qua miêu tả đó em có cảm nhận gì về những con thuyền ?
HS : trả lời theo sự hướng dẫn .
-Công việc tìm cá ,thả lưới vây bắt ,kéo lưới được miêu tả như thế -Trả lời
nào ?
14



Ngữ văn 9

đầy niềmvui,hoà nhịp cùng thiên nhiên :
“ Ta hát .. . trăng cao”
Hay “Sao mờ . .. chùm cá nặng”
c/ Hình ảnh đẹp lộng lẫy của các loài cá :
đàn cá trên biển mang đến cho bức tranh một vẻ
đẹp rực rỡ,lộng lẫy như một bức tranh sơn mài :
-“Cá nhụ cá chim cùng cá đé
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng . …Hạ Long”
3/ Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về :
-Cảnh biển trong buổi bình minh rực rỡ : “ Mặt
trời đội biển .. .
- Đoàn thuyền trở về đầy cá đang khoẻ khoắn
chạy đua cùng mặt trời ..
4/ Bài thơ là một khúc hát ca ngợi người lao
động .
-Bài thơ có bốn từ hát.Tác giả thay lời người lao
động ca ngợi tinh thần làm chủ thiên nhiên đất
nước
- Lời thơ sôi nổi khoẻ khoắn ,giọng điệu thơ
như khúc hát say mê hào hứng .
-Cách gieo vần biến hoá (vần trắc mạnh mẽ vần
bằng vang xa bay bổng. .
=> Nhà thơ có cái nhìn tươi mơí cảm xúc hào
hứng tràn đầy niềm vui,niềm tin về cuộc sống
mới.


- Bài thơ là bức tranh đẹp lộng lẫy và rực rỡ của các loài cá trên HS : trả lời theo sự hướng dẫn .
biển .Bức tranh đó được tác giả miêu tả như thế nào ?

-Gọi Hs đọc khổ thơ cuối .
-HSđọc khổ thơ .
-Hỏi :trình bày cảm nhận của em về cảnh đoàn thuyền đánh cá trở -HS : trả lời như nội dung ghi .
về .

-Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về ?
HS : trả lời như nội dung ghi .
So với cảnh ra đi cảnh trở về có gì khác và giống ? ( Thiên nhiên
,con người )
Hỏi : Bài thơ có bao nhiêu từ hát ? Tác dụng của từ hát đó là gì ?

-Em có nhận xét gì về âm hưởng ,giọng điệu của bài thơ ?
-Trả lời

-Hỏi : Qua phân tích bài thơ em có nhận xét gì về cái nhìn và cảm
xúc của tác giả trước thiên nhiên ?
Diễn giảng ,so sánh các hình ảnh thơ với một số bài thơ đã học

Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên

15


Ngữ văn 9

III.Tổng kết:
Gọi HS đọc tổng kết SGK trang 142

-Nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ thể hiện sự hài hoà
giữa thiên nhiên và ngời lao động bộc lộ niềm
tự hào của nhà thơ trước đát nước và cuộc sống .
-Hình ảnh thơ sáng tạo xây dựng bằng liên
tưởng tưởng tượng có âm hưởng khoẻ khoắn
,hào hùng ,lạc quan .
IV luyện tập :
1/ Viết đoạn văn phân tích khổ thơ đầu của bài * Luyện tập:
-Gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu. Thực hiện.
thơ .
-BT2 yêu cầu học thuộc cả bài thơ.
Hướng dẫn tự học:
Học bài, thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị “Tổng kết từ vựng (tiếp
theo)”.
* Câu hỏi soạn: Các câu hỏi ôn tập lí thuyết và BT SGK tr 146

Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên

-HS đọc.

Ghi nhận

16


Ngữ văn 9

Tuần 11 / Tiết 54

TỔNG KẾT TỪ VỰNG


(TT )

I . MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-Giúp HS nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ tượng thanh và tượng hình, một số phép tu từ từ vựng:
so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ).
II . CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Tham khảo SGK , SGV , soạn giáo án , bảng phụ , ngữ liệu …
- Học sinh : Soạn bài theo yêu cầu của GV đã hướng dẫn ở tiết trước .
III . TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra nề nếp, só số, vệ sinh.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
- Cá nhân trả lời .
- Hỏi : Từ mượn là gì ? Cho ví dụ .
-Giới thiệu bài:
- Hỏi : Thuật ngữ ? Biệt ngữ là gì ? Cho ví dụ .
-Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập để nắm vững hơn và biết - Học sinh lắng nghe .
vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học ở các lớp dưới.
I.Từ tượng thanh và từ tượng hình:
Hỏi :Thế nào là từ tượng thanh ,tượng hình ?
-HS đọc. Trả lời:
1.n lí thuyết.
+Từ tượng thanh: Mô phỏng âm thanh của tự nhiên,của con
người

+Từ tượng hình: gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
2.Mèo, bò, tắc kè, tu hú, cuốc ,bịp bịp …
3.Lốmđốm,lê thê, loáng thoáng, lồ lộ.Tác dụng miêu tả hình -Gọi HS đọc BT2(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-HS đọc. Trả lời (như nôïi
ảnh đám mây một cách cụ thể và sống động.
-Gọi HS đọc BT3(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
dung ghi).
* Chuyển ý
II.Một số phép tu từ từ vựng:
-Gọi HS đọc BT1(II), xác định yêu cầu. Thực hiện từng phần. -HS đọc. Trả lời:
1.n lí thuyết.
-? : So sánh là gì ?
+So sánh:2 sự vật có nét tương đồng .
+n dụ: gọi tên SV này bằng tên sự vật khác có nét tương đồng -? : Ẩn dụ là gì ?
+So sánh:2 sự vật có nét
+Nhân hoáù:gọi tả sự vật bằng từ gọi tả người
tương đồng .
+Hoán dụ: Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có quan hệ -? Nhân hoá là gì ?
+n dụ: gọi tên SV này
+Hoán dụ là gì ?
gần gũi
bằng tên sự vật khác có nét
+Nói quá: Phóng đại mức độ ,quy mô, tính chất của sự vật ->
tương đồng
Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên

17


Ngữ văn 9


nhấn mạnh ý gây ấn tượng
+Nói giảm nói tránh: cách nói tế nhị uyển chuyển ,tránh gây
cảm giác đau buồn ,ghê sợ ,thô tục, thiếu lịch sự .
+Điệp ngữ: lặp lại từ ngữ ,hoặc cả câu -> làm nổi bật ý
+Chơi chữ: lợi dụng đặc sắc ngữ âm ,ngữ nghóa của từ để tạo
sắc thái dí dỏm cách hiểu thú vị
2. a.n dụ (hoa,cánh → Kiều và cuộc đời nàng ; cây, lá → gia
đình TK và cuộc sống của họ.
b.So sánh (tiếng đàn → tiếng hạt, suối, gió thoảng , trời đổ
mưa).
c.Nói quá (khẳng định ca ngợi Kiều tài sắc vẹn toàn).
d.Nói quá (gan tấc, mười quan san → cực tả sự xa cách giữa
thân phận ,cảnh ngộ Kiều và Thúc Sinh).
e.Chơi chữ (tài, tai).Nêu bật một nghịch lícủa đời Kiều ,đời
người nói chung .
3.a.Điệp ngữ (còn), từ nhiều nghóa (say sưa: say rượu → say
tình).cách nói giúp chàng trai thổ lộ tình cảm một cách kín đáo
b.Nói quá: làm nổi bật sức mạnh của nghóa quân Lam Sơn.
c.So sánh (suối → tiếng hát; …).miêu tả sinh động âm thanh
tiếng suối .
d.Nhân hoá (trăng → bạn tri kỷ).thiên nhiên trở nên sôngs động
gắn bó con người
e.n dụ (mặt trời (1) → em bé).Thể hiện sự gắn bó con là niềm
thương yêu ,niềm tin ,niềm hạnh phúc của người mẹ

Hướng dẫn tự học:

Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên


-? :Nói quá là gì ?
-? :Nói giảm nói tránh là gì ?
- ?: Điệp ngữ là gì ?
-? :Chơi chữ là gì ?

Gọi HS đọc BT2 a, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2 b, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2 c, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2 d, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2 e, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT3 a, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT3 b, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT3 c, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT3 d, xác định yêu cầu. Thực hiện.

+Nhân hoáù:gọi tả sự vật
bằng từ gọi tả người
+Hoán dụ: Gọi tên sự vật
này bằng tên sự vật khác
có quan hệ gần gũi
+Nói quá: Phóng đại mức
độ ,quy mô, tính chất của
sự vật -> nhấn mạnh ý gây
ấn tượng
+Nói giảm nói tránh: cách
nói tế nhị uyển chuyển
,tránh gây cảm giác đau
buồn ,ghê sợ ,thô tục thiếu
lịch sự .
+Điệp ngữ: lặp lại từ ngữ

,hoặc cả câu -> làm nổi bật
ý
+Chơi chữ: lợi dụng đặc
sắc ngữ âm ,ngữ nghóa của
từ để tạo sắc thái dí dỏm
cách hiểu thú vị
-HS trả lời (như nôïi dung
ghi).

-Gọi HS đọc BT3 e, xác định yêu cầu. Thực hiện.

- Hỏi : Thế nào là từ tượng thanh ? Cho ví dụ .
- Hỏi : Thế nào là từ tượng hình ? Cho ví dụ .
- Về nhà nhớ xem lại bài.
- Chuẩn bị :“Tập làm thơ tám chữ”.

- Cá nhân trả lời .
- Học sinh lắng nghe và ghi
vào tập để soạn bài .

18


Ngữ văn 9

Tuần 11 / Tiết 55
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

I . MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-n lại, khắc sâu một số kiến thức về văn học đã học trong chương trình lớp 9.

-Thấy được những sai sót trong quá trình làm bài để có hướng khắc phục, học tốt hơn.
II . CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bài kiểm tra , những sai sót của HS ghi trong nhật kí chấm bài .
- Học sinh : Xem lại phương pháp làm bài .
III . TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
- Sửa bài kiểm tra :
* Nhận xét chung :

Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

19



×