Ngữ văn 9
Tuần: 12 -Tiết 56
BÀI: 11 BẾP LỬA
( Bằng Việt )
I. MỤCTIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS :
_ Cảm nhận được những tình cảm , cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình –người cháu –và hình ảnh người bàgiàu tình thương ,giàu đức hi sinh trong bài thơ bếp lửa.
- Thấy được nghệ thuật thể hiện cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp miêu tả ,tự sự ,bình luận của tác giả trong bài thơ .
II. CHUẨN BỊ
1 Thầy: Nghiên cứu SGK, tham khảo SGV, soạn giáo án, chuẩn bò tranh,
2.Trò: Đọc trước văn bản, trả lời những câu hỏi SGK và chú ý những điểm theo hướng dẫn của giáo viên
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC .
Nội dung hoạt động. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
-Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
-Hỏi : đọc hai khổ thơ đầu bài Đoàn truyền đánh cá và phân tích .
Kiểm tra việc soạn bài – GV nhận xét đánh giá – cho điểm – nhận
đònh lại vấn đề
-Tình cảm gia đình luôn tồn tại và sống mãi trong tâm hồn con ngừi
Việt Nam .
Tình cảm ấy được thể hiện trong thơ văn như thế nào ? tiết học hôm nay
. .
-HS trình bày theo yêu cầu của GV
I/ Tìm Hiểu chung :
1/ Tác giả :Bằng Việt ( 1941) quê Hà Tây .
2/ Tác phẩm : Bếp lửa 1963 in trong tập “ Hương cây –Bếp
lửa”
-Bài thơ là tình bà cháu chân thành cảm động
-Bố cục : 4 phần
II/ Tìm hiểu văn bản :
1/ Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu .
-Bắt đầu từ bếp lửa.
-Gợi ra cả một thời thơ ấu bên bà:
+ Gian khổ thiếu thốn.
+Cháu sống trong tình yêu thương của bà.
-Kó niệm về bà gắn liền bếp lửa . Bếp lửa là tình bà cháu ấm
áp.
- Gợi ra –tiếng tu hú khắc khoải ,da diết gợi hoài niệm nhớ
mong . .. gợi tình cảnh vắng vẻ,nhớ mong của hai bà cháu .
2/ Những suy ngẩm về bà và hình ảnh bếp lửa:
- Đời bà – bếp lửa .
-Bà –người nhóm lửa ,giữ cho ngọn lửa nồng ấm trong mỗi gia
Gọi HS đọc chú thích * giới thiệu về t ác giả .
- GV hướng dẫn HS đọc tác phẩm : to .chú ý nhòp điệu ,giọng thơ
thể hiện tình cảm yêu thương trân trọng của cháu đối với bà . ( Nhận
xét ) GV đọc lại .
-Hỏi : Em Hãy giới thiệu về t ác phẩm .(Xuất xứ ,đại ý )
-Hỏi :Dựa vào mạch tâm trạng của nhân vật trữ tình , hãy nêu bố cụ
của bài thơ .
- Từ hình ảnh bếp lửa ở ba câu thơ đầu ,trong hồi tưởng của người
cháu ,những kó niệm nào về người bà và tình bà cháu được gợi lại ?
-Hỏi : Em hãy phân tích tình bà cháu theo dòng hồi tưởng
Nhận xét – Diễn giảng về hình ảnh bà trong nỗi nhớ
-Hỏi : Em hãy phân tích hình ảnh bếp lửa trong bài thơ .
-Hỏi : Hình ảnh bếp lửa được nhắc bao nhiêu lần ? Tại sao khi nhắc
đến bếp lửa là người cháu nghó đến bà và ngược lại ? Hình ảnh người
bà gợi em nghó gì về người phụ nữ Việt Nam ?
- HS đọc . Giới thiệu tác giả .
- HS đọc theo yêu cầu của GV.
- Cá nhân : Giới thiệu tác phẩm .
-Trả lời : 4 phần . .
-Trả lời : Kó niệm tuổi thơ sống cùng
bà,trong tình yêu thương của bà . .
-HS trả lời như nội dung ghi
- Cá nhân trình bày : bếp lửa – bà nhóm
,giữ ,tần tảo ,hi sinh , yêu thương .
1 GV Lê Phú Tấn
Ngữ văn 9
đình .
-Bà –sự tần tảo ,đức hi sinh
- Bà nhóm tình yêu thương.
-Bà luôn gắn liền bếp lửa .Mười lầ nhà thơ nhắc đến bếp lửa-
bà . Bà là hình ảnh người phụ nữ Việt nam tần tảo ,hi sinh ,giàu
tình thương yêu.
-Bà –Truyền lửa truyền sự sống
3/Nghệ thuật: hình ảnh thơ vừa thực vừa mang tính biểu
tượng .
Kết hợp tả ,kể ,biểu cảm ,nghò luận .
Nhận xét –diễn giảng truyền sự sống ,niền vui.
-Hỏi : em có nhận xét gì về nghệ thuật của bài thơ ? - Trả lời : Hình ảnh thơ .. kết hợp nhiều
phương thức biểu đạt .
-Bếp lửa gợi lại nhiều kó niệm đầy xúc động về người bà và
tình bà cháu .
- Bài thơ kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt .
-Hỏi : Em hãy tổng kết lại những ý chính về nội dung và nghệ thuật
của bài thơ .
Chốt ý nhận xét
- GV gọi HS đọc ghi nhớ .
- Cá nhân trình bày .
nhận xét .
- HS đọc ghi nhớ .
Hướng dẫn tự học: 1 /Gọi HS nhắc lại kiến thức cơ bản của bài học (Nội dung, nghệ
thuật và ý nghóa của văn bản )
2/ HS học bài ,thuộc long bài thơ .
3/ Chuẩn bò bài : Khúc hát ru. . .Ánh trăng
-Đọc kó văn bản ,trảlời các câu hỏi SGK chú ý câu hỏi phân tích nội
dung
-Cá nhân trình bày nội dung chính của bài
học .
2 GV Lê Phú Tấn
Ngữ văn 9
Tuần: 12 -Tiết 57 BÀI 12 HDĐT : KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ Nguyễn Khoa Điềm
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-Tình yêu thương con và ước vọng của người mẹ dân tộc Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, từ đó hiểu được phần nào lòng yêu quê hương đất nước và khát vọng tự do của
nhân dân ta trong thời kỳ lòch sử này.
-Giọng điệu thơ thiết thiết tha, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khúc ru cùng bố cục đặc sắc của bài thơ.
II . CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Tham khảo SGK , SGV , bảng phụ , ngữ liệu , phim trong , đèn chiếu …
- Học sinh : Soạn bài , đọc văn bản , trả lời các câu hỏi của SGK .
III . TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra phần chuẩn bò ở nhà của HS.
- Hỏi : Tình bà cháu trong bài thơ :” Bếp lửa của Bằng Việt được thể
hiện như thế nào ?
- Hỏi : Cho biết vài nét về nhà thơ Bằng Việt .
-chiến tranh chống Mỹ - hình ảnh của những người mẹ đã trở thành niềm
tự hào cho cả dân tộc … Điều này đã được Nguyễn Khoa Điềm nêu lên
thật cảm động và tự hào qua bài “ khúc hát ru những em bé …”.
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm (SGK).
2.Xuất xứ: Sáng tác năm 1971, khi đang công tác ở chiến khu
miền Tây.
II.Phân tích văn bản:
1.Hình ảnh bà mẹ Tà-ôi:
-Giã gạo nuôi bộ đội – vất vả
-Mẹ tỉa bắp trên núi Ka-lủi: gian khổ
-Chuyển lán, đạp rừng – quyết tâm ,tin tưởng
=>Mẹ bền bó quyết tâm lao động kháng chiến , thương con,
yêu nước khao khát đất nước độc lập . Mẹ yêu nước
2.Tình cảm, ước mong của bà mẹ qua các khúc ru:
-Thương con, yêu nước khao khát đất nước độc lập . Mẹ yêu
nước ⇒ Là bà mẹ thương con gắn liền với yêu nước.
III / Tổng kết: bài thơ tình yêu quê hương đất nước ,ý chí
chiến đấu ,khao khát độc lập tựï do của nhân dân
-Gọi HS đọc chú thích. *
-Gọi HS nêu xuất xứ.
-Hướng dẫn HS đọc văn bản: đọc chậm rãi thể hiện tình cảm. GV đọc
mẫu một đoạn rồi gọi HS đọc.
-Gọi HS đọc chú thích.
-Gọi HS đọc câu 1 (đọc hiểu văn bản). Yêu cầu thực hiện.
-Hỏi: Người mẹ được miêu tả qua những công việc gì? Trong hoàn cảnh
nào? Tìm chi tiết, hình ảnh thể hiện sự vất vả, gian khổ của người mẹ ở
chiến khu?
-Hỏi : Nêu cảm nhận của em về người mẹ Tà ôi.
Nhận xét –diễn giảng
-Hỏi : Qua những khúc hát ru em cảm nhận tình cảm của người mẹ đối
với con,đối với dân làng ,bộ đội ,kháng chiến như thế nào ?
-Hỏi: Trong công cuộc chống Mỹ cứu nước, khúc hát ru thể hiện ý chí,
ước mong gì của nhân dân ta?
-HS đọc.
-Trả lời : Sáng tác năm 1971, khi
đang công tác ở chiến khu miền
Tây
-HS đọc. Trả lời: m điệu dìu dặt,
vấn vương của lời ru → tình cảm
thiết tha, trìu mến của người mẹ
-Trả lời : Giã gạo nuôi bộ đội
-Trả lời : Là bà mẹ bền bó lao
động,kháng chiến
- Học sinh lắng nghe .
-Trả lời : Thương con ước mơ –tình
thương con ,
Ước mơ về con đều gắn liền với
kháng chiến ,
-HS trình bày .
Hướng dẫn tự học: 1 /Gọi HS nhắc lại kiến thức cơ bản của bài học (Nội dung, nghệ thuật
và ý nghóa của văn bản )
2/ HS học bài và làm bài theo hướng dẫn của giáo viên )
3/ Chuẩn bò bài : nh trăng
-Đọc kó văn bản ,trảlời các câu hỏi SGK chú ý câu hỏi
3 GV Lê Phú Tấn
Ngữ văn 9
Tuần: 12 -Tiết 58 BÀI 12 ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC : (giúp HS):
- Hiểu được ý nghóa của vầng trăng trong cuộc sống.
- Nắm được yếu tố nghệ thuật và tác dụng của nó trong văn bản.
- Giúp HS yêu thiên nhiên hơn.
II . CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Tham khảo SGK , SGV , bảng phụ , ngữ liệu
- Học sinh : Soạn bài , đọc văn bản , trả lời các câu hỏi của SGK .
I /Tìm hiểu chung :
-Nguyễn Duy ( SGK )
- Ánh trăng 1978 nhắc nhở con người sống ân tình với quá khứ.
II / Phân tích :
1/ Bài thơ là một câu chuyện nhỏ . . .
2/ Hình ảnh vầâng trăng trong cảm xúc của nhà thơ:
-Trăng thành phố bất ngờ gợi cảm xúc ,
– Trăng là hình ảnh của thiên nhiên là người bạn khi nhỏ ,lớn lên
,trong chiến tranh .Trăng là tri kó .
- Trăng biểu tượng cho quá khứ nghóa tình , là nhân chứng đang
nghiêm khắc nhắc nhổmò người
3 / Nghệ thuật :
-Kết hợp tự sự ,trữ tình .
-Giọng thơ tâm tình
III? Tổng Kết :
Lời nhắc nhở về những năm tháng gian lao ,tình nghóa ,thái độ sống
ân tình đối với con người ,quê hương đất nước .
Hướng dẫn học sinh giới thiệu tác giả, tác phẩm .
- Hướng dẫn đọc :giọng kể ,nhòp trôi chảy ,đột ngột ,ngỡ
ngàng,thiết tha trầm lắng ..
-Bài thơ là một câu chuyện .Em hãy tóm tắt nội dung .
-Hỏi : trong dòng diễn biến nội dung sự việc ,đâu là bước ngoặt
để tác giả bộc lộ cảm xúc ?
-Hỏi : Hình ảnh vầng trăng đã gợi lên những cảm xúc gì trong nhà
thơ ?
-Hỏi : Hình ánh trăng trong bài thơ có mấy ý nghóa ? Hãy phân
tích ?
- Hỏi : nghệ thuật bài thơ ?
-Hỏi :Cảm nhận của em về giá trò của bài thơ ?
-HS giới thiệu .
-HS đọc .Nhận xét cách đọc .
- HS tóm t ắt .
-Trả lời : trăng thành phố .
-Trả lời : Nhớ về quá khứ
Hướng dẫn tự học: 1 /Gọi HS nhắc lại kiến thức cơ bản của bài học
2/ HS học bài và làm bài theo hướng dẫn của GV
3/ Chuẩn bò bài : Tổng kết từ vựng ( học 2 tiết )
4 GV Lê Phú Tấn
Ngữ văn 9
Tuần: 12 -Tiết 58 BÀI 12 TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-Giúp HS biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chương.
II . CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Tham khảo SGK , SGV , bảng phụ , ngữ liệu , phiếu học tập , phim trong …
- Học sinh : Đọc kó phần tìm hiểu bài , soạn bài theo hướng dẫn của GV .
III . TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
- Hỏi : Từ tượng hình , tượng thanh là gì ? Cho ví dụ .
-GV cho ví dụ (bảng phụ). Gi HS đọc và xác đònh
có phép tu từ từ vựng nào đã được sử dụng.
-Ở các tiết trước, chúng đã thực hiện một số tiết tổng
kết về từ vựng (ôn một số kiến thức về từ ngữ, ngữ
pháp của các lớp 6,7,8). Hôm nay ta sẽ cùng thực hiện
luyện tập một số bài tập nhằm củng cố, khắc sâu một
số kiến thức đã ôn tập.
- Ghi tựa bài mới lên bảng .
-HS đọc. Trả lời, HS khác nhận xét.
- Học sinh lắng nghe …
1.Gật đầu : đầu cuối xuống rồi ngẩng lên ngay, để chào hay tỏ sự đồng ý.
Gật gù: gật nhẹ và nhiều lần, biểu thò thái độ đồng tình, tán thưởng. Gật gù
thể hiện thích hợp hơn ý nghóa cần biểu đạt.
2.Người vợ không hiểu được cách nói này có nghóa là cả đội bóng chỉ có
một người giỏi ghi bàn thôi.
3.-Dùng theo nghóa gốc: miệng, chân, tay.
-Dùng theo nghóa chuyển: vai (hoán dụ); đầu (ẩn dụ).
4.-Trường từ vựng chỉ màu sắc: đỏ, xanh, hồng.
-Trường từ vựng chỉ lửa và những sự vật, hiện tượng có quan hệ liên tưởng
với lửa: ánh (hồng), lửa, cháy, tro.
-Chúng có quan hệ chặt chẽ nhau: màu áo đỏ của cô gái thắp lên trong mắt
chàng trai (và bao người khác) ngọn lửa. Ngọn lửa đó lan toả trong con
người anh làm anh say đắm, ngất ngây (đến mức cháy thành tro) và lan ra
cả không gian, làm không gian cũng biến sắc (cây xanh như cũng ánh theo
hồng).
5.Gọi tên theo cách dùng từ ngự có sẵn với một nội dung mới dựa vào đặc
điểm của sự vật, hiện tượng được gọi tên.
-VD: cá kim, cà tím, chim heo, chuột đồng, ong ruồi, con mực …
6.Phê phán thói sính dùng từ nước ngoài của một số người (thích dùng từ
nước ngoài).
-Gọi HS đọc BT1, xác đònh yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2, xác đònh yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT3, xác đònh yêu cầu. Thực hiện (HĐ
nhóm 1 bàn).
-Gọi HS đọc BT4, xác đònh yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT5, xác đònh yêu cầu. Thực hiện. (yêu
cầu 2 thực hiện nhóm)
-Gọi HS đọc BT6, xác đònh yêu cầu. Thực hiện.
-HS đọc. Trả lời : đầu cuối xuống rồi ngẩng lên
ngay, để chào hay tỏ sự đồng ý. Gật gù thể hiện
thích hợp hơn ý nghóa cần biểu đạt.
-HS đọc. Trả lời : Người vợ không hiểu được
cách nói này có nghóa là cả đội bóng chỉ có một
người giỏi ghi bàn thôi.
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý
kiến .
-HS đọc. Trả lời : Trường từ vựng chỉ màu sắc:
đỏ, xanh, hồng.
- Trường từ vựng chỉ lửa và những sự vật, hiện
tượng có quan hệ liên tưởng với lửa: ánh (hồng),
lửa, cháy, tro.
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý
kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
Hướng dẫn tự học: - Chuẩn bò: “luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng
yếu tố nghò luận”.
* Câu hỏi soạn: BT1,2 (I) BT1,2 (II) tr160,161 SGK.
5 GV Lê Phú Tấn