Ngữ văn 9
Tuần : 14 – Tiết : 66,67 .
BÀI 14 LẶNG LẼ SA PA
NGUYỄN THÀNH LONG
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghó, tình cảm, trong quan hệ với mọi
người.
-Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện, từ đó hiểu được niềm hạnh phúc của con người trong lao động.
-Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện: miêu tả nhân vật, những bức tranh thiên nhiên.
II . CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : SGK, SGV, tranh cảnh Sa Pa, bài thơ nói về Sa Pa, bảng phụ .
- Học sinh : Soạn bài theo hướng dẫn của GV ở tiết trước , phiếu học tập ……
- III . TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Hỏi: Nêu những hiểu biết của em về tác giả Kim Lân và nêu đại ý của truyện?
-Hỏi: Trình bày diễn biến tâm lí của ông Hai trong truyện?
- Nguyễn Thành Long là nhà văn tỉnh quảng Nam , viết văn từ thời kháng chiến
chống Pháp .Ông là cây bút chuyên viết truyện ngắn và bút kí . Hôm nay chúng ta
sẽ cùng tìm hiểu một tác phẩm của ông “ Lặng lẽ Sa Pa”
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả: Nguyễn Thành Long (1925-1991) quê ở huyện Duy
Xuyên, Quảng Nam, viết văn từ thời kháng chiến chống Pháp.
ng chuyên viết truyện ngắn và bút ký.
2/Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa làkết quả của chuyến đi lên Lào
Cai của ông trong diệp hè 1970 .
II.Phân tích văn bản:
1 / Cốt truyện và tình huống :
-Cốt truyện đơn giản .
-Tình huống : cuộc gặp gỡ bất ngờ . Qua cuộc gặp gỡ tác giả đã
vẽ nên một bức chân dung
“ anh thanh niên”
2/.Nhân vật anh thanh niên
-Xuất hiện bất ngờ .
-Sống một mình trên đỉnh núi ùi . Công việc đo gió, đo mưa, đo
nắng, … để dự báo thời tiết phục vụ sản xuất và chiến đấu.
Công việc đòi hỏi ph tỉ mỉ ,chính xác,có tinh thần trách nhiệm
cao
- Hoàn cảnh sống đã giúp anh thể hiện nhiều phẩm chất đẹp :
-GV hướng dẫn đọc – GV đọc một đoạn gọi 2HS đọc các đoạn tiếp theo .
-Gọi HS đọc chú thích * giới thiệu một số nét về tác giả tác phẩm .
-GV nhấn mạnh mỗt số ý chính về tác giả.
GV nhận xét chốt ý
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu phần phân tích văn bản qua một số nhân vật
trong truyện.
-Hỏi: Em có nhận xét gì về cốt truyện và tình huống của truyện ? Tác phẩm này
,theo lời tác giả ,là “một bức chân dung”. Đó là chân dung của ai ? Hiện ra trong
cái nhìn và suy nghócủa những nhân vật nào ?
GV nhận xét –diễn giảng xây dựng tính cách nhân vật qua cái nhìn của nhân vật
khác .
-Hỏi: Hãy phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện .
• xuất hiện trong tình huống nào
• Hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên như thế nào ? công việc
của anh đòi hỏi phải như thế nào ?
-Điều kiện sống và làm việc như thế đã giúp anh thanh niên bộc lộ nhiều phẩm
chất cao quý .Đó là những phẩm chất nào ?
(trong khi HS trả lời, GV sẽ yêu cầu các em nêu lí lẽ phân tích , đọc dẫn chứng
một số đoạn ở SGK).
-HS đọc .
-HS đọc-giởi thiệu tác giả ,tác
phẩm
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời yêu nghề,ý thức tinh
thần trách nhiệm cao,khiiêm tốn
,biết tổ chức cho mình cuộc sống
đẹp , biết cải thiện đời sống ,tự
học . chân thành cởi mở ,biết
quan tâm người khác .
1 Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên
Ngữ văn 9
-Yêu nghề, ý thức được công việc có ích cho cuộc sống, muốn
cống hiến cho tổ quốc,hạnh phúc khi được làm việc “. . .”.
-là người có tinh thần trách nhiệm cao
-Biết tổ chức ,sắp xếp cuộc sống : ngăn nắp ,chủ động : “ Một
căn nhà ba gian ,sạch sẽ với bàn ghế , sổ sách ,biểu đồ ,thống
kê , máy bộ đàm. . . “ Biết làm đẹp cuộc sống trồng hoa
-Cởi mở, chân thành, quan tâm người khác ,quý trọng tình cảm,
khao khát được gặp gỡ, trò chuyện với mọi người.
-Khiêm tốn: cho rằng đóng góp của mình là rất ít.
2/ Nhân vật ông hoạ só :
-Có vai trò như người quan sát và kể lại câu chuyện .
Đi tìm cái đẹp ,khao khát đi tìm đối tượng của nghệ thuật .
-Khi gặp anh thanh niên ông đã xúc động “ Chao ôi ! Bắt gặp
một con người như anh ta là một cơ hội nạn hữu cho sáng tác”
=> Qua cái nhìn của nhà hoạ só tác giả đã bộc lộ những suy nghó
nhận xét đánh giá về con người ,cuọc đời ,nghệ thuật . Nhà hoạ
só là người khao khát sáng tác luôn tìm kiếm vẻ đẹp trong cuộc
sống để đưa vào nghệ thuật .
3 /Nghệ thuật :
- Cốt truyện đơn giản .
- Tình huống hợp lí .
-cách kể tự nhiện
-kết hợp các yếu tố trữ tình ,bình luận với tự sự ( Chất trữ tình )
+ Vẻ đẹp của thiên nhiên Sa Pa thơ mộng . ..
+ Vẻ đẹp của tâm hồn của những con người trong truyện .
= > Chất trữ tình làm cho truyện như một bài thơ
- GV nhận xét diễn giảng
Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một số nhân vật khác.
-Hỏi : Theo em nhân vật nhà hoạ só trong truyện có vai trò vò trí như thế nào ?
Nhà hoạ só là người như thế nào ?
-Hỏi : Trước người thanh niên ông hoạ só đã có những cảm xúc gì ? tại sao ?
-Hỏi : theo em nhân vật nhà hoạ só có phải là tác giả không ? Nếu phải thì qua
nhân vật này tác giả muốn nói lên điều gì ?
GV diễn giảng về suy nghó của tác giảû về con người cuộc sống về những người
đang ngày đêm lao động thầm lặng .
Hãy cho biết ý kiến của em về nghệ thuật của truyện ?
-Hỏi : Trong truyện ngắn này có sự kết hợp các yếu tố trữ tình ,bình luận với tự
sự ,Em hãy chỉ ra xác chi tiết tạo nên chất trữ tình của tác phmr và nêu tác
dụng của chất trữ tình đó .
Nhận xét – GV diễn giảng về chất trữ tình của truyện .
- Trả lời như nội dung ghi .
- Trả lời : Nhà hoạ só là hiện
thân của tác giả .. .
- HS nghe ,ghi nhận .
- Cá nhân : cốt truyện đơn
giản ,tình huống bất ngờ ,hợp
lí ,kết hợp nhiều phương thức
biểu đạt . .
III.Tổng kết:
-Qua nhân vật anh thanh niên truyện khẳng đònh vẻ đẹp của
người lao động và ý nghóa của những công việc thầm lặng .
-Tình huống truyện hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên có sự kết
hợp giữa tự sự, bình luận.
-Qua nhân vật anh thanh niên tác giả gửi gắm điều gì ?
Gọi HS đọc ghi nhớ .SGK trang 189
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
Hướng dẫn tự học: -Hỏi: Em rút ra được bài học gì cho bản thân sau khi học qua truyện?
-Học bài. Chuẩn bò “viết bài tập làm văn số 3” (xem lại kiểu bài văn tự sự kết
hợp nghò luận và miêu tả nội tâm).
-Trả lời: Góp phần xây dựng
quê hương, đất nước ngày càng
giàu đẹp …
2 Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên
Ngữ văn 9
Tuần 14 tiết 68 ,69
BÀI 14 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghò luận.
-Rèn luyện kỹ năng diễn đạt, trình bày, …
II . CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Soạn đề kiểm tra …, thống nhất đề trong nhóm văn 9 của trường …
- Học sinh : xem lại kiến thức về kiểu bài Thuyết minh có yếu tố tự sự và miêu tả …
III . TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Đề bài :
“ Nhân ngày 20.11 em hãy kể
cho các bạn nghe về kỉ niệm
đáng nhớ giữa mình và Thầy , Cô
giáo cũ “ .
- Yêu cầu HS đọc kó đề và nghiêm túc làm bài .
- Hướng dẫn cách làm cho các em .
- Yêu cầu HS để viết xuống khi hết giờ làm bài và nhắc các em những điều cần thiết …
- Lớp trưởng báo cáo só số …
- Học sinh ghi đề kiểm tra …
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV .
- Học sinh lắng nghe và ghi vào tập bài soạn để
làm cơ sở soạn bài .
3 Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên
Ngữ văn 9
Tuần : 14 – Tiết : 69
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp học sinh :
- Nắm vững nội dung tiếng việt đã học ở HKI : Các phương châm hội thoại , xưng hô trong hội thoại , cách dẫn trực tiếp , cách dẫn gián tiếp .
- Luyện kó năng trình bày một vấn đề trong tiếng việt .
II . CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Tham khảo SGK , SGV , ngữ liệu , bảng phụ , phim trong , đèn chiếu …
- Học sinh : n lại kiến thức đã học về phương châm hội thoại , phiếu học tập ….
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
+ Kiểm tra bài cũ :
+ Giới thiệu bài mới :
- Hỏi : Kể lại các phương châm hội thoại ? Em thích nhất phương châm hội
thoại nào ? Vì sao và cho ví dụ ?
- Giáo viên kể câu chuyện vui .
Trong giờ vật lý :
+ Sóng là gì ?
+ Sóng là bài thơ của Xuân Quỳnh .
* Lời thoại trên đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
- ghi tựa bài mới lên bảng .
I . Các phương châm hội thoại
1 . Về lượng : Khi giao tiếp cần có nội dung . Nội dung lời nói
phải đáp ứng được yêu cầu giao tiếp .
2 . Về chất : Đừng nói những điều mà mình không tin là đúng
hay không có bằng chứng xác đònh .
3 . Về quan hệ : Cần nói đúng với đề tài giao tiếp ( Lạc đề ).
4 . Về cách thức : Cần nói ngắn gọn , rành mạch trành nói mơ
hồ .
5 . Về lòch sự : Cần tế nhò và tôn trọng người khác .
* Bài tập ứng dụng :
Bài tập 2 : ( SGK )
a - Trong giờ vật lý ……
+ Em cho biết sóng là gì ?
+ Sóng là bài thơ của Xuân Quỳnh .
b – Chuyện về Bác só : .
“ Nuốt cây bút bi … “
II . Xưng hô trong hội thoại .
1 . Các từ ngữ xưng hô :
- Đại từ xưng hô có ba ngôi .
- Các từ chỉ quan hệ họ hàng , xã hội …
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ SGK .
- Hỏi : Em hãy trình bày các khái niệm về 5 phương châm hội thoại ?
- GV treo bảng phụ các phương châm hội thoại .
- GV chốt ý :
- Yêu cầu HS đọc bài tập 2 :
- Hỏi : Em cho biết trong hai câu chuyện vừa kể , lời thoại nào cố tình vi
phạm phương châm hội thoại ?
- Yêu cầu HS nhắc lại một số từ ngữ xưng hô trong hội thoại và cách sử
dụng ( Theo ba ngôi ).
- GV chốt ý – Nhận xét .
- Hỏi : Em hiểu thế nào là :” Xưng khiêm – Hô tôn “ . Tìm những từ ngữ
- Quan sát , đọc thầm .
- Cá nhân lần lượt phát biểu .
- Học sinh quan sát .
- Học sinh đọc BT2 .
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân trình bày …
- Học sinh lắng nghe , ghi .
- Trả lời : “ Lòch sự “.
- Giao tiếp lòch sự .
4 Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên
Ngữ văn 9
2 . “ Xưng khiêm – Hô tôn “
- Là phương châm giao tiếp lòch sự của nhiều nước .
Vd : Bệ hạ , bần tăng , quý ông , quý bà …
3 . Trong tiếng việt khi giao tiếp phải lựa chọn từ ngữ
- Xưng hô vì :
+ Tiếng việt ta rất phong phú .
+ Thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp và quan hệ con
người .
= Đạt kết ủa cao trong giao tiếp
III . Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp .
1. Phân biệt cách dẫn :
- Trực tiếp : Nhắc lại nguyên văn , đặt trong dấu ngoặc kép .
- Gián tiếp : Không đặt trong dấu ngoặc kép , không cần đúng
nguyên văn .
2 . Bài tập :
- Khi chuyển lời thoại thành lời gián tiếp thì thay đổi một số từ
ngữ .
Củng cố – Dặn dò .
xưng hô thời xưa – nay .
- Em có nhận xét gì ?
- Đặt vấn đề : Người Việt thường nói :” Lời nói xa nhau “ là như thế nào ?
- GV nhận xét chốt ý
- Yêu cầu : Tìm vài câu tục ngữ , ca dao thể hiện phép ứng xử trong xã hội
khi giao tiếp ?
- Đặt vấn đề : Khi Thầy nói :” Bác Hồ có nói là : “ Không có gì quý hơân ……
Tự do “và Bác nói độc lập tự do là vốn quý nhất.
- Hỏi : Theo em cách dẫn nào là trực tiếp , gián tiếp .
- GV chốt ý – nhận xét .
- Yêu cầu : Các em đọc BT2 trang 91,92 – phân tích các yêu cầu .
- Hỏi : Muốn thay đổi lời thoại ta phải làm gì ?
- GV nhận xét chốt ý .
- GV treo bảng phụ : Những từ ngữ thay đổi đáng chú ý ( SGV trang 208 )
- Hỏi : Em hãy nhắc lại các phương châm hội thoại ?
- Về nhà nhớ học kó bài .
- Chuẩn bò :” Người kể và ngôi kể trong văn bản tự sự “
* Chú ý : Đọc các đoạn văn SGK và trả lời cho các câu hỏi bên dưới ,
- Nhóm hoạt động – Cử đại diện trả
lời .
- Nhóm hoạt động tiếp .
- Cá nhân trả lời .
- Trả lời : Khi chuyển lời thoại
thành lời gián tiếp thì thay đổi một
số từ ngữ .
- HS quan sát …
- cá nhân nhắc lại kiến thức vừa
học …
- Học sinh lắng nghe và ghi vào tập
bài soạn để có cơ sở soạn bài …
5 Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên