Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Ngôn ngữ thể loại báo chí TIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805.38 KB, 17 trang )

THỂ LOẠI TIN

Ngôn ngữ báo chí
Nhóm 1 – Đa phương tiện K35


NỘI DUNG BÀI

2

75%
25%

50%

Khái niệm

Các thành phần
ngôn ngữ

Đặc trưng

100%

Yêu cầu thể loại


TIN TỨC
Khái niệm tin chúng ta xem xét ở đây với tư cách là một thể loại báo chí, gắn liền với sự ra đời và phát triển của báo chí

Là những thông điệp (message) về các sự kiện, vấn đề, con người trong


xã hội, được phản ánh trong các tác phẩm báo chí nói chung

Chỉ một thể loại báo chí độc lập


Là bất cứ thứ gì hấp dẫn hay tác động đến công chúng
Là bất cứ thứ gì hợp thời và thu hút một lượng người nào đó

Là những gì ai đó ở đâu muốn ỉm đi
Là cái trước đây người ta chưa biết

Là bất thứ cái gì kịp thời, thú vị, đáng chú ý đối với người đọc
Là cái mới, cái thật từng giờ, từng phút diễn ra dưới dạng mất đi hay nảy sinh


Tin là một trong những thể loại trong nhóm thể loại báo chí thông tấn, trong đó thông
báo, phản ánh, bình luận có mức độ một cách ngắn gọn, chính xác và nhanh chóng nhất
về các sự kiện, vấn đề, con người đã và đang xảy ra trong đời sống, có ý nghĩa chính trị xã hội nhất định
(Các thể loại thông tấn báo chí, Đinh Hường)

Tin tức trên báo chí là một thể tài phản ánh những sự kiện, sự việc, tình hình có thật,
mới xảy ra – đang xảy ra – mới phát hiện tháy, có ý nghĩa quan trọng hoặc có liên quan
đến xã hội, theo một đường lối, và cải tạo thực tiễn, bằng hình thức ngắn gọn nhất, cô
đọng nhất, nhanh chóng nhất, kịp thời nhất, được ghi lại bằng chữ, tiếng nói hoặc
hình ảnh...
(Giáo trình nghiệp vụ báo chí, Trường tuyên huấn TƯ)



Tin là một thể loại thông dụng nhất trong báo chí. Nó phản ánh các sự kiện thời sự có ý

nghĩa trong đời sống xã hội một cách nhanh chóng, chính xác với ngôn ngữ ngắn gọn, cô
đọng, trực tiếp và dễ hiểu.


3 ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA ngôn ngữ THỂ TIN

Nhanh chóng, kịp
thời

Ngắn gọn, cô đọng

Phản ánh cái mới


TIN TRẢ LỜI NHỮNG CÂU HỎI CƠ BẢN MỘT CÁCH NGẮN GỌN

Trong tin này có những ai?

WHO

Sự kiện xảy ra vào lúc nào?

WHEN

Tại sao lại xảy ra sự kiện đó?

Sự kiện quan trọng hay đáng lưu ý gì đã xảy ra?

WHY


WHAT

Sự kiện, hiện tượng đó xảy ra ở đâu

WHERE

Sự kiện xảy ra như thế nào?

HOW


Người dân bị ảnh hưởng bởi mưa lũ

WHO

Lũ lụt

WHAT

Quảng Bình

WHERE

Từ 7/11 – 8/11

WHEN

Do mưa lớn kéo dài nhiều ngày

WHY


Cường độ, mức ảnh hưởng của mưa lũ đến đời sống người dân

HOW


MỘT SỐ DẠNG TIN TIÊU BIỂU

10

Là một tin rất ngắn, cấu tạo bằng một vài câu

TIN VẮN

trong đó phản ánh những thông điệp cô đọng
nhất về sự kiện thời sự

So với Tin vắn, Tin ngắn có thể thông báo tương đối
trọn vẹn về một sự kiện bằng cách trả lời đầy đủ
những câu hỏi cơ bản của tác phẩm báo chí. Đây là

TIN NGẮN

dạng tin phổ biến nhất trên báo chí.
Là một thể tin có dung lượng lớn (so với tin

TIN TỔNG HỢP

ngắn và tin vắn), phản ánh trình độ nhận
thức về sự kiện thời sự



CÁC THÀNH PHẦN NGÔN NGỮ THỂ LOẠI TIN

NGÔN NGỮ SỰ KIỆN

NGÔN NGỮ NHÂN VẬT

NGÔN NGỮ TÁC GIẢ


Ngôn ngữ sự kiện:
“Theo thông tin từ Hoàng gia Thái Lan, Quốc vương Bhumibol Adulyadej đã băng hà vào chiều 13-10 sau thời gian bệnh nặng và
được điều trị bệnh tại Bangkok”
“ Từ ngày 12-10, hàng ngàn người dân Thái Lan đã tập trung tại bệnh viện Sirija ở thủ đô Bangkok để cầu nguyện khi những thông
tin về sức khoẻ của Quốc vương Bhumibol Adulyadej có những chuyển biến xấu theo thông báo của Hoàng gia Thái Lan.”
“ Thủ tướng Prayut cũng tuyên bố Thái Lan để tang Nhà Vua Bhumibol trong 1 năm và người dân nước này không được tổ chức các
hoạt động vui chơi và lễ hội trong 30 ngày tới”

Ngôn ngữ nhân vật :
Trong tuyên bố được phát sóng trên tất cả các kênh truyền hình Thái Lan tối nay (13-10), Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-ocha
nhấn mạnh: "Chính phủ sẽ bắt đầu tiến hành lễ kế vị và thông báo với Hội đồng lập pháp quốc gia (Quốc hội) rằng Nhà Vua đã
chọn người kế vị của mình vào ngày 28-12-1972".

Ngôn ngữ tác giả:
Dựa trên những tài liệu có được, tác giả nói về cuộc đời vua Thái Lan, cùng những đánh giá của
đương thời về ông


Đặc trưng ngôn ngữ thể loại tin


Dùng từ ngắn, câu ngắn, dùng câu đơn thay câu ghép. Yêu

Sử dụng ngôn ngữ đời thườ ng, không

cầu ngắn gọn súc tích nhưng vẫn dễ hi ểu

dùng từ ngữ hàn lâm, khoa học

Mang tính chính xác cao, thu hút độc giả

Ngôn ngữ tin mang tính chất thông báo sự
kiện, tập trung phán đoán vào sự kiện

Dùng câu chủ động thay câu bị động


Thể loại

TIN

PHÓNG SỰ

PHỎNG VẤN

BÌNH LUẬN

-Dùng từ chuẩn xác, dùng từ ngắn,

-Mang tính sự kiện


câu đơn thay cho từ dài, câu ghép

- Kết hợp 3 loại ngôn ngữ: tác giả, nhân vật

- Sử dụng ngôn ngữ hàng ngày, không

và sự kiện

-Mang đậm tính tác giả
- Có tình thời sự và sự kiện
- Ngôn ngữ mang tính lập luận cao

dùng ngôn ngữ hàn lâm, khoa học

+ Ngôn ngữ tác giả thể hiện qua lời bình, sự

- Mang tính thông báo sự kiện

sắp xếp logic, bố cục bài phóng sự. Ngôn

-Mang tính quy phạm, chuẩn xác
- Mang tính biểu cảm
- Mang tính thời sự và tính sự kiện sâu sắc
- Sử dụng câu dài, câu ghép
- Sử dụng ngôn ngữ chuyên ngành, thuật

ngữ tác giả thể hiện trực tiếp hoặc gián tiếp

ngữ trong từng trường hợp khác nhau


+ Ngôn ngữ nhân vật thể hiện qua lời nói,

- Sử dụng phi ngôn ngữ
- Là ngôn ngữ đối thoại

hành động, cử chỉ của nhân vật, là thành
phần không thể thiếu trng bài phóng sự
+ Ngôn ngữ sự kiện được thể hiện dạng
biểu đạt thông tin trung tính về sắc thái
biểu cảm
Đặc trưng


Yêu cầu với ngôn ngữ thể loại tin

15

Với tác phẩm báo chí

Tác phẩm luôn mang tính thời sự

Ngôn ngữ toàn dân, dễ hiểu

Thông tin trung thực khách quan, phù hợp,
không thiên vị

Ngôn ngữ sự kiện sử dụng linh hoạt, tái hiện chân thực sự kiện

Không dùng các từ ngữ mang tính cá nhân cảm

xúc

Sử dụng linh hoạt các dạng tin


Yêu cầu với ngôn ngữ thể loại tin
Với nhà báo

Sử dụng thành thạo tiếng việt, không sử dụng tiếng lóng,

Chủ động, nhanh nhạy ứng biến trong

tiếng nước ngoai jif bừa bãi, bảo vệ sự trong sáng cả tiếng

bối cảnh tin tức luôn đòi hỏi tính thờ i

Việt

sự cao độ

Thuần thục trong phối hợp li nh hoạt các tín
hi ệu ngôn ngữ khác nhau trong một tác phẩm
báo chí


Bài thuyết trình của nhóm 1 đến đây là kết thúc.

Chân thành cảm ơn mọi người đã lắng nghe!




×