Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Bài soạn Ngữ văn 9 HKI tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.07 KB, 9 trang )

Bài soạn Ngữ văn 9
Tuần : 01 / Tiết :1-2 Bài 01
VĂN BẢN: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
A. Mục tiêu :
- Kiến thức: Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà gữa truyền thống và hiện đại, dân
tộc và nhân loại; thanh cao và giản dò
- Kó năng: Tìm hiểu VB.
- Thái độ : Từ lòng yêu kính , tự hào về Bác, học sinh. có ý thức tu dưỡng , học tập, rèn luyện theo gương Bác.
B. Chuẩn bò : Sách giáo khoa.,sách giáo viên., tài liệu kể chuyện về Bác.
C. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vó đài mà còn là dnah nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn
hoá chính là nét mỗi bạt trong phong cách Hồ Chí Minh
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh
I. Đọc và tìm hiểu chú thích xem sách
giáo khoa trang 7
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hồ Chí Minh – một nhân cách, môt lối
sống rất Việt Nam, rất phương đông
nhưng cũng rất mới, rất hiện đại:
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, chủ
tòch HCM đã đi qua nhiều nước, tiếp xúc với
nhiều nền văn hoá. Người hiểu sâu rộng
nền văn hoá các nước châu Á, châu u,
Châu Phi, châu Mó. Để có được vốn tri thức
văn oá sâu rộng ấy Bác Hồ đã:
- Nói, viết thạo nhiều thứ tiếng
nước ngoài
- Học hỏi qua công việc, lao động
- Tìm hiểu đến mức sâu sắc
Điều quan trọng là người đã tiếp thu một


cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước
ngoài.
2. Nét đẹp trong lối sống giản dò mà thanh
cao của chủ tòch HCM
- Giản dò: từ nơi ở, nơi làm việc
- Đọc văn bản.
- Lần lượt tìm hiểu các từ trong phần chú
thích.
• Vốn tri thức văn hoá nhân loại của chủ
tòch Hồ Chí Minh sâu rộng như thế nào ?
• Vì sao người lại có được vốn tri thức sâu
rộng như thế?
( - Người hiểu biết rất sâu sắc nền văn hoá
của các nước bởi người nói, viết thành thạo
nhều thứ tiếng: Anh, Hoa, Nga, Pháp
- Người tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá
nước ngoài:
+ Không chòu ảnh hưởng một cách thụ
động
+ Tiếp thu cái hay, cái đẹp và phê phán
những hạn chế, tiêu cực.
+ Trên nền tảng Văn hoá dân tộc mà tiếp
thu những ảnh hưởng quốc tế)
• Lối sống rất bình dò, rất Việt Nam, rất
phương Đông của Bác Hồ được thể hiện
như thế nào?
( Ở cương vò lãnh đạo cao nhất của Đảng và nhà nước
- Đọc văn bản
- Tìm hiểu theo sự hướng dẫn
của giáo viên

- Học sinh. lắng nghe câu hỏi
- Học sinh suy nghó trả lời
- Học sinh ghi chép nội dung
vào vở
Học sinh theo dõi văn bản
Suy nghó trả lời câu hỏi
Giáo viên soạn: Lê Phú Tấn 6/18/2013
Bài soạn Ngữ văn 9
đơn sơ đến ăn uống đạm bạc
- Cách sống giản dò lại vô cùng
thanh cao: Đây không phải là lối
sống khắc khổ, cũng không phải
tự làm khác đời mà đây là lối
sống có văn hoá trở thành một
quan niệm thẩm mó: đẹp ở sự
giản dò, tự nhiên
3. Biện pháp nghệ thuật làm nổi bật vẻ
đẹp phong cách HCM.
- Kết hợp kể và bình luận một
cách tự nhiên.
- Chọn lọc chi tiết tiêu biểu
- Sử dụng nghệ thuật đối lập
III. Tổng kết:
( Ghi nhớ sách giáo khoa – trang 8)
IV. Luyện tập:
Kể chuyện về lối sống giản dò của Bác Hồ.
 Hướng dẫn chuẩn bò bài
1. Bài vừa học:
2. Bài sắp học
nhưng chủ tòch HCM có một lối sống vô cùng giản dò.

Chiếc nhà sàn bằng gỗ chỉ vẻn vẹn vài phòng vừa để
họp, làm việc và ngủ; bộ quần áo bà ba nâu,đôi dép
lốp thô sơ; ăn uống cá kho, rau luộc, cháo hoa…
Cách sống của Bác gợi ta nhớ đén cách sống của các
vò hiền triết trong lòch sử như Nguyễn Trãi, Nguyễn
Bỉnh Khiêm…)
Cho học sinh kể những câu chuyên về lối sống giản
dò mà cao đẹp củ chủ tòch HCM
- Đọc lại văn bản
- Phân tích lối sống bình dò của Bác Hồ.
- Vì sao có thể nói lối sống của Bác Hồ là sự
kết hợp giữa giản dò và thanh cao.
- PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
- Đọc các ví dụ ở sách giáo khoa
- Trả lời câu hỏi bên dưới ví dụ
- Rút ra bài học
Ghi chép nội dung vào vở
Thảo luận theo nhóm
Đại diện trả lời câu hỏi
Ghi chép nội dung vào vở
Đọc ghi nhứ ở sách giáo khoa
- Trình bày phẩn chuẩn bò của cá
nhân
Giáo viên soạn: Lê Phú Tấn 6/18/2013
Bài soạn Ngữ văn 9
Tuần : 01 / Tiết : 3 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
A. Mục tiêu :
- Kiến thức: - Giúp học sinh. nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất
- Kó năng: Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp
- Thái độ : Ý thức dùng tốt các phương châm đúng tròn hội thoại.

B. Chuẩn bò : Sách giáo khoa. Sách giáo viên.
C. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Phân tích lối sống bình dò của Bác Hồ
2. Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dò và thanh cao.
3. Bài mới: Trong giao tiếp có những qui đònh tuy không được nói ra thành lời nhưng người tham gia giao tiếp cần phải thân thủ ,
nếu không giao tiếp sữ không thành công. Những qui đònh đó được thể hiện qua các phương châm hội thoại
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh
I. Phương châm về lượng
- Ví dụ : sách giáo khoa
- Ghi nhớ
Khi giao tiếp,cần nói cho có nội
dung; nội dung của lời nói phải
đáp ứng đúng yêu cầu , không
thiếu, không thừa
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn đối thoại
• Khi An hỏi: “ Học bơi ở đâu? Mà Ba trả lời” Ở dưới
nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An cần
biết không?
Gời ý: ( - câu trả lời của Ba không mang nội dung mà An cần
biết…Điều mà An muốn biết là một đòa điểm cụ thể nào đó…
• Cần trả lời như thế nào ?
• Từ đó rút ra bài học gì về giao tiếp?
Gợi ý: Khi nói,câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của
giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi.
Hướng dẫn học sinh đọc hoặc kể chuyện” Lợn cưới, áo mới”
• Vì sao truyện lại gây cười?
• Lẽ ra anh có “ lợn cưới” và anh có “ áo mới” phải
hỏi va trả lời như thế nào để người nghe đủ biết
được điều cân hỏi và cần trả lời
• Như vậy, cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp?

( Gợi ý: truyện gây cười vì các nhân vật nói nhiều hơn những
gì cần nói.
Trong giao tiếp, không nên nói nhiều hơn những gì cần nói.
Cho học sinh đọc ghi nhớ ở sách giáo khoa
Hướng dẫn học sinh đọc truyện cười “ Quả bí khổng lồ”
• Truyện cười này phê phán điều gì?
Học sinh đọc đoạn đối thoại sách giáo
khoa
Học sinh theo dõi câu hỏi
Suy nghó, trả lời
Rút ra bài học
- Kể chuyện “lợn cưới, áo mới”
- Theo dõi và suy nghó trả lời
câu hỏi
- Rút ra điều cần phải tuân
thủ khi giao tiếp
Giáo viên soạn: Lê Phú Tấn 6/18/2013
Bài soạn Ngữ văn 9
II. Phương châm về chất:
- Ví dụ: Sách giáo khoa
- Ghi nhớ: Khi giao tiếp,
đừng nói những điều
mà mình không tin là
đúng hay không có
bằng chứng xác thực
III. Luyện tập
Bài tập 1:
a). Thừa cụm từ” nuôi ở nhà”
b). Thừa cụm từ” có hai cánh”
Bài tập 2:

a). ….nói có sách , mách có
chứng
b). …nói dối
c). … nói mò
d). …nói nhăng, nói cuội
e). ….nói trạng
Bài tập 3
Với câu hỏi “ rồi có nuôi được
không?”, người nói đã không tuân
thủ phương châm về lượng ( hỏi
điều thừa)
Bài tập 4:
a. Để đảm bảo tuân thủ phương
châm về chất người nói phải
dùng chững cách nói như vậy
để báo cho người nghe biết
thông tin mình đưa ra chưa
được kiểm chứng.
b. Đảm bảo phương châm về
lượng
Bài tập 5: theo gợi ý.
( Gợi ý: truyện phê phán tinh thần nói khoác)
• Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh?
Gợi ý: Trong giao tiếp không nên nói những điều gì mà mình
không tin là đúng sự thật
Cho học sinh đọc ghi nhớ ở sách giáo khoa
- Hướng dẫn học sinh đọc bài tập 1
- Nhắc lại các phương châm vừa học
Hướng dẫn học sinh đọc bài tập 2
Gợi ý: Nghóa của các từ ngữ cho sẳn

Hướng dẫn học sinh điền vào chỗ trống cho thích hợp.
Đọc bài tập 3: truyện cười “ có nuôi được không?” Cho biết
phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ.
- Đọc bài tập 4, hướng dẫn học sinh giải thích theo
yêu cầu bài tập.
- Bài tập 5:
Gợi ý:
n độm nói đặt: vu khống, đặt điều. Ă ốc nói mò: Nói không có
- Đọc ghi nhớ ở sách giáo
khoa
- Đọc bài tập
- Thảo luận theo nhóm
- Trả lời bài tập
- Đọc bài tập 2
- Theo dõi gợi ý
- Điền vào chỗ trồng cho thích
hợp
- Đọc truyện cười
- Trả lời câu hỏi
- Đọc bài tập
- Giải thích theo yêu cầu của
bài tập
Giáo viên soạn: Lê Phú Tấn 6/18/2013
Bài soạn Ngữ văn 9
 Hướng dẫn chuẩn bò bài
3. Bài vừa học:
4. Bài sắp học
căn cứ; ăn không nói có: vu khống, bòa đặt. Cãi chày cãi cối: cố
tranh cãi nhưng không có lí led gì cả. Khua môi múa mép: nói
năng ba hoa,khoác lác; nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng,linh

tinh; Hứa hươu , hứa vượn: hứa mà không thực hiện
- Nắm các phương châm về chất, về lượng
- Sửa bài tập vào vở
- Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh
- Ôn tập hiểu văn bản thuyết minh
- Đọc văn bản “ Hạ long- Đá và nước” và trả lời câu
hỏi
- Rút ra nhận xét
Giáo viên soạn: Lê Phú Tấn 6/18/2013

×