BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT VĨNH LINH
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN: vật lý
Thời gian làm bài: 45 phút;
(21 câu trắc nghiệm 1bài tự luận )
Mã đề thi 209
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Lớp:………................................................................................
Câu 1
A B C D
Câu 8
A B C D
Câu 15
A B C D
Câu 2
A B C D
Câu 9
A B C D
Câu 16
A B C D
Câu 3
A B C D
Câu 10
A B C D
Câu 17
A B C D
Câu 4
A B C D
Câu 11
A B C D
Câu 18
A B C D
Câu 5
A B C D
Câu 12
A B C D
Câu 19
A B C D
Câu 6
A B C hD
Câu 13
A B C D
Câu 20
A B C D
Câu 7
A B C D
Câu 14
A B C D
Câu 21
A B C D
Phần I: Trắc nghiệm
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Theo thuyết êlectron
A. một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
B. một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
C. một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
D. một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
Câu 2: Suất phản điện của máy thu đặc trưng cho sự
A. chuyển hoá điện năng thành dạng năng lượng khác, không phải là nhiệt của máy thu
B. chuyển hoá cơ năng thành điện năng của máy thu.
C. chuyển hoá điện năng thành nhiệt năng của máy thu.
D. chuyển hoá nhiệt năng thành điện năng của máy thu.
Câu 3: Cho đoạn mạch gồm điện trở R
1
= 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R
2
= 200 (Ω), hiệu điên
thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R
1
là
A. U
1
= 1 (V). B. U
1
= 6 (V). C. U
1
= 4 (V). D. U
1
= 8 (V).
Câu 4: Hai điện tích điểm q
1
= 0,5 (nC) và q
2
= - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong
không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:
A. E = 10000 (V/m). B. E = 0 (V/m). C. E = 5000 (V/m). D. E = 20000 (V/m).
Câu 5: Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu
thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu
thụ của chúng là:
A. 40 (W). B. 80 (W). C. 10 (W). D. 5 (W).
Câu 6: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 7: Hai viên bi nhỏ kim loại cùng đường kính mang điện tích q
1
> 0, q
2
< 0; cho biết q
1
= 5
2
q
;
khoảng cách giữa 2 viên bi là a, môi trường thường có hằng số điện môi
ε
. Cho hai quả cầu tiếp xúc
nhau rồi lại đưa về vị trí cũ. Xác định lực tương tác giữa hai quả cầu. Cho a = 6(cm), q
2
= - 2.10
- 8
(C)
và
2=
ε
.
A. Lực đẩy, 2.10
- 3
N. B. Lực đẩy, 5.10
- 3
N. C. Lực đẩy, 3.10
- 3
N. D. Lực đẩy, 4.10
- 3
N.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Trang 1/3 - Mã đề thi 209
A. Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ là hai quả cầu kim loại có kích thước lớn đặt đối diện với
nhau.
B. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và tiếp xúc với nhau. Mỗi vật đó gọi là một bản tụ.
C. Hiệu điện thế giới hạn là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của tụ
điện đã bị đánh thủng.
D. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được đo bằng
thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng? Sau khi nạp điện
A. tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nhiệt năng.
B. tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng của điện trường trong tụ điện.
C. tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng hoá năng.
D. tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng cơ năng.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch
với điện trở toàn phần của mạch.
B. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
C. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và
với thời gian dòng điện chạy qua vật.
D. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện thế U giữa hai đầu
đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R.
Câu 11: Một điện tích q = 6.10
- 8
C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q chịu tác dụng lực F
= 6.10
- 4
N. Tính cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q.
A. 10
4
V/m. B. 10
5
V/m. C. 10
3
V/m. D. 10
6
V/m.
Câu 12: Một điện tích q = 1
µ
C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một
năng lượng W = 0,2 mJ . Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là :
A. U
AB
= 0,20 mV B. U
AB
= 200V C. U
AB
= 200 kV D. U
AB
= 0,20V
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
B. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
C. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo
bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các electron tự do.
Câu 14: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi
đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là
A. I = 2,5 (A). B. I = 120 (A). C. I = 12 (A). D. I = 2,45 (A).
Câu 15: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
Câu 16: Tìm câu phát biểu đúng về mối quan hệ giữa công của lực điện và thế năng tĩnh điện:
A. Công của lực điện cũng là thế năng tĩnh điện.
B. Công của lực điện là số đo độ biến thiên thế năng tĩnh điện.
C. Lực điện thực hiện công âm thì thế năng tĩnh điện âm.
D. Lực điện thực hiện công dương thì thế năng tĩnh điện tăng.
Câu 17: Trong nguồn điện, lực lạ có tác dụng
A. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện.
B. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện.
C. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.
D. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện.
Trang 2/3 - Mã đề thi 209
Câu 18: Biểu thức xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong môi trường có hằng
số điện môi
ε
là :
A.
1 2
q q
F k
r
ε
=
B.
1 2
2
q q
F k
r
ε
=
C.
1 2
2
q q
F k
r
ε
=
D.
1 2
q q
F k
r
ε
=
Câu 19: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2
(Ω), mạch ngoài gồm điện trở R
1
= 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở
mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 3 (Ω). B. R = 4 (Ω). C. R = 1 (Ω). D. R = 2 (Ω).
Câu 20: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q, tại một điểm trong chân
không, cách điện tích Q một khoảng r là:
A.
r
Q
E
||
10.9
9
−=
B.
r
Q
E
||
10.9
9
=
C.
2
9
||
10.9
r
Q
E
−=
D.
2
9
||
10.9
r
Q
E
=
Câu 21: Đoạn mạch gồm điện trở R
1
= 100 (Ω) mắc song song với điện trở R
2
= 300 (Ω), điện trở
tương đương là:
A. Rtđ = 400 (Ω). B. Rtđ = 200 (Ω). C. R
tđ
= 75 (Ω). D. Rtđ = 100 (Ω).
Phần II: Tự Luận
Cho mạch điện như hình vẽ
Trong đó E
1
=3V, r
1
=0,2Ω, E
2
=4,5V, r
2
=0,4 Ω
Đèn Đ
1
loại 6V-3W, Đ
2
loại 3V-3W, R
=3 Ω
a. Hãy xác định độ sáng tương ứng của các đèn
b. Nếu đèn Đ
2
bị cháy thì độ sáng của đèn Đ
2
thay đổi như thế nào?
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Trang 3/3 - Mã đề thi 209
E
1
, r
1
E
2
, r
2
Đ
1
Đ
2
R
b