Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

TÌNH HÌNH THẾ GIỚI HIỆN NAY và CHÍNH SÁCH đối NGOẠI của ĐẢNG, NHÀ nước VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.33 KB, 26 trang )


I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN ĐỂ
HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH
ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC
TA
1. QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC –
LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
QUAN HỆ QUỐC TẾ.
1.1 CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
- Sự nghiệp giải phóng của giai cấp công nhân
chỉ có thể hoàn thành nếu giải quyết đúng
đắn mối quan hệ giữa dân tộc và quốc tế…
- Lênin: “ Vô sản tất cả các nước và các dân
tộc bò áp bức toàn thế giới đoàn kết lại


- Lênin xác lập quan điểm:
+ Tôn trọng quyền dân tộc tự
quyết
+ Thực hiện quyền bình đẳng
giữa các dân tộc
+ Đoàn kết giai cấp công nhân
các nước và đoàn kết các dân
tộc thế giới.


1. 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ
quốc tế:
+ Về sự kết hợp chặt chẽ giữa cách
mạng giải phóng dân tộc với cách mạng
vô sản


+ Giữa độc lập dân tộc và chủ nghóa xã
hội
+ Giữa chủ nghóa yêu nước với chủ
nghóa quốc tế vô sản
+ Giữa sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại.


- Cách mạng Việt Nam là một bộ
phận cách mạng thế giới.
- Nghệ thuật đấu tranh ngoại giao
phong phú, độc đáo.
- Phương pháp xử lý “ dó bất biến,
ứng vạn biến”.
- Nghệ thuật đàm phán trong quan
hệ quốc tế liên quan đến vận nước.


2. Kế thừa truyền thống ngoại giao của
dân tộc
- Truyền thống ngoại giao hòa bình, hữu
nghò.
- Tinh thần chủ động, khôn khéo, sáng
tạo, linh hoạt và mềm dẻo.
- Quan tâm mở rộng quan hệ hữu nghò
với các nước: “tư tưởng thêm bạn bớt
thù, bán anh em xa mua láng giềng gần”


3. Tình hình thế giới và khu vực:

- Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ có

bước tiến nhảy vọt tác động sâu sắc đến toàn
thế giới…
- Quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế là
một xu thế mà tất cả các quốc gia tham gia…
- Các nước châu Á – Thái Bình Dương và
Đông Nam Á có sự phát triển năng động,
nhưng tiềm ẩn những nhân tố bất ổn đònh…


4. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng
trong nước
- Thời kỳ đổi mới đất nước đứng trước
những thách thức to lớn:
+ Nền kinh tế có nguy cơ tụt hậu quá
xa so với khu vực và quốc tế.
+ Nền sản xuất trì trệ, năng xuất kém,
khủng hoảng kinh tế diễn biến phức tạp.
+ Đời sống của nhân dân gặp nhiều
khó khăn.


- Các thế lực thù đòch chống phá
cách mạng VN trên mọi lónh
vực, trọng tâm là 4 vấn đề:
+ Chia rẽ đoàn kết dân tộc.
+ Chia rẽ đoàn kết tôn giáo.
+ Vấn đề dân chủ.
+ Vấn đề nhân quyền.



II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ
NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN MỚI
1. KHÁI NIỆM:

- Đường lối đối ngoại là một bộ phận hợp
thành đường lối chung của cách mạng VN.
- Là sự tiếp tục chính sách đối nội, góp phần
thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ của
cách mạng.
- Nhằm tranh thủ tối đa nguồn ngoại lực, kết
hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại,
phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.


2. MỤC TIÊU ĐỐI NGOẠI

- Tạo điều kiện quốc tế thuận
lợi cho công cuộc xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XH
CN.
- Góp phần vào sự nghiệp đấu
tranh chung của nhân dân thế
giới vì hòa bình, độc lập dân tộc,
dân chủ và tiến bộ xã hội.


SÁCH ĐỐI NGOẠI ĐỔI MỚI

- Đại hội VI(1986):
+ Mở đầu chính sách mở cửa
+ Thực hiện sách lược thêm bạn bớt thù
+ Phá thế bao vây cấm vận, mở rộng quan hệ quốc tế.
- Đại hội VII(6.1991):
+ Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa
phương hóa, đa dạng hóa
+ Quan điểm: “VN muốn là bạn với các nước trong
cộng đồng quốc tế phấn đấu vì hòa bình, độc lập và
phát triển”.


- Bốn sự kiện có ý nghóa bước ngoặt:
+ VN và TQ ra tuyên bố chung bình
thường hóa quan hệ giữa hai Đảng và
hai Nhà nước(11-1991).
+ Ký hiệp đònh khung về hợp tác giữa
VN và EU (7-1995).
+ Bình thường hóa quan hệ ngoại giao
giữa VN và Hoa Kỳ (7-1995).
+ VN gia nhập ASEAN (7-1995).


- Đai hội VIII (1996) Đưa ra chủ trương:
+ Xây dựng nền kinh tế mở.
+ Đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu
vực và thế giới.
- Đại hội IX(2001)Lần đầu tiên nêu chủ trương:
+ Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
+ VN sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của

các nước trong cộng đồng quốc tế…
+ Hội nghò TW 8 khóa IX đưa ra khái niệm:
“đối tượng và đối tác” trong quan hệ quốc tế.


- ĐẠI HỘI X (4-2006):
+ Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế
quốc tế và mở rộng trên các lónh vực khác.
+ VN là bạn, là đối tác tin cậy của các nước
trong cộng đồng quốc tế…
+ Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập
đi vào chiều sâu, ổn đònh, bền vững…
- Tóm lại, hơn 20 năm qua đối ngoại VN đã:
+ Thể hiện đường lối đối ngoại hòa bình,
hữu nghò của Đảng và Nhà nước ta.
+ Thể hiện thái độ trách nhiệm cao của nước
ta trong quan hệ quốc tế.


2. TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG CHÂM,
NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG HƯỚNG ĐỐI NGOẠI

2.1 Tư tưởng chỉ đạo:
- Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại
độc lập tự chủ, hòa bình và hợp tác phát
triển.
- Chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương
hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế.
- Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc
tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên

các lónh vực khác.
- VN là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong
cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình,
hợp tác và phát triển bền vững.


2.2 Nguyên tắc cơ bản trong đối ngoại:
- Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn
lãnh thổ của nhau
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của
nhau
- Không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ
lực
- Giải quyết các bất đồng tranh chấp thông
qua thương lượng hòa bình
- Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có
lợi


2.3 Nhiệm vụ đối ngoại:
Đại hội X của Đảng xác đònh là:
- Giữ vững môi trường hòa bình, tạo các điều
kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế – xã hội, công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp
phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của
nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân
tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.



Phương hướng hoạt động đối ngoại
+ Đưa các quan hệ quốc tế đã thiết lập
vào chiều sâu, ổn đònh, bền vững.
+ Củng cố và tăng cường quan hệ với
các đảng cộng sản, công nhân cánh tả,
các phong trào độc lập dân tộc, tiến bộ
trên thế giới.
+ Tiếp tục mở rộng quan hệ với các
đảng cầm quyền.

2.4


+ Phát triển công tác đối ngoại nhân
dân theo phương châm: “chủ dộng,
linh hoạt, sáng tạo và hiệu quả”.
+ Chủ động tham gia vào cuộc đấu
tranh chung vì quyền con người.
+ Kiên quyết làm thất bại các âm
mưu xuyên tạc, lợi dụng các vấn đề:
dân chủ, nhân quyền, tôn giáo và
dân tộc hòng chống phá cách mạng
VN.


+ Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại,
lấy phục vụ lợi ích đất nước làm mục
tiêu cao nhất.
+ Chăm lo đào tạo đội ngũ cán bộ đối

ngoại vững vàng về chính trò, trình độ
ngoại ngữ, và phẩm chất đạo đức.
+ Bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của
Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với
hoạt động đối ngoại.


2.4 Phương châm đối ngoại:
- Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính, kết hợp
chủ nghóa yêu nước với chủ nghóa quốc tế
của giai cấp công nhân.
- Giữ vững độc lập tự chủ, tự lực, tự cường, đa
dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại.
- Nắm vững hai mặt vừa hợp tác vừa đấu
tranh.
- Ưu tiên quan hệ với các nước láng giềng và
khu vực; chú trọng mở rộng quan hệ với tất
cả các nước nhất là các nước lớn.


2.5 Thành tựu và kinh nghiệm đối ngoại
của Đảng và Nhà nước
- Thành tựu:
+ Tạo ra thế, tạo lực và tạo đà cho đất
nước thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng
kinh tế, xã hội.
+ Phá được thế bao vây cấm vận của
Mỹ, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế,
tiến tới bình thường hóa quan hệ với Mỹ
năm 1995.



+ Bình thường hóa quan hệ với TQ năm
1991.
+ VN có quan hệ chính thức với 185
nước, đối tác thương mại của 172 quốc
gia và vùng lãnh thổ cùng hơn 500 tổ
chức quốc tế…
+ Tích cực tham gia giải quyết các vấn
đề toàn cầu.
+ Giải quyết tốt mối quan hệ với các
nước láng giềng. Trở thành thành viên
chính thức của ASEAN năm 1995.


- Bài học kinh nghiệm:
+ Một là, nền tảng ngoại giao của Đảng và
Nhà nước ta là nền ngoại giao cách mạng,
yêu chuộng hòa bình và chính nghóa.
+ Hai là, kiên đònh mục tiêu độc lập dân tộc
và CNXH; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại.
+ Ba là, Nắm vững tình hình trong nước và
đặc điểm tình hình thế giới và xu thế quan
hệ quốc tế.


×