Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

phương trình mũ và phương trình logarit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.53 KB, 8 trang )

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG

PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH
LOGARIT


I - PHƯƠNG TRÌNH MŨ
Bài toán : Một người gửi tiền tiết kiệm với lãi suất 8,4 % năm và lãi hàng năm được nhập vào
vốn . Hỏi sau bao nhiêu năm người đó thu được gấp đôi số tiền ban đầu .

Giải :

Gọi số tiền gửi ban đầu là P . Sau n năm , số tiền thu được là :

Pn = P ( 1 + 0, 084 )
Để Pn = 2P ta phải có :

= P. ( 1, 084 )

n

( 1, 084 )

n

n

= 2 ⇒ n = log1,084 2 ≈ 8, 59

Vì n ∈ N* nên chọn n = 9 (năm) :
Những bài toán như trên đưa đến giải các phương trình có chứa ẩn số ở số mũ của lũy thứa .


Ta gọi đó là các phương trình mũ .
x

1
4
Ví dụ các phương trình : 3x = 8 ; 

+ 3 = 0 Là các phương trình mũ.
 ÷
x
3
9
1. Phương trình mũ cơ bản :
Phương trình mũ cơ bản có dạng : ax = b ( a > 0 ; a ≠ 1)
Để giải phương trình trên ta sử dụng định nghĩa lôgarit :
• Với b > 0 , ta có ax = b ⇔ x = loga b
• Với b ≤ 0 , phương trình vô nghiệm

click


Minh họa bằng đồ thị :
Đồ thị :

Đồ thị :
y

y = a ( a > 1)

y


x

b
y=b

b
1
0

y=b

1
y = ax ( 0
logab

x

logab

0

x

Hoành độ giao điểm của đồ thị y = ax và y = b là nghiệm của phương trình : ax = b
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của hai đồ thị .
Trên đồ thị với b ≤ 0 thì 2 đồ thị không cắt nhau nên phương trình vô nghiệm .
với b > 0 thì 2 đồ thị luôn cắt nhau taị một điểm inên phương trình có nghiệm duy nhất .
Kết luận :

Phương trình ax = b ( a > 0 ; a ≠ 1)
b>0
b≤0

Có nghiệm duy nhất x = loga b
Vô nghiệm

click


Ví dụ 1 : Giải phương trình

Giải :

22 x −1 + 4 x +1 = 5
1 x
.4 + 4.4 x = 5
2

Đưa vế trái về cùng cơ số 4 có :

Vậy

2. Cách giải một số phương trình mũ đơn giản :

10
9
10
x = log 4
9


hay

4x =

Người ta thường dùng một số phương pháp sau :
a) Đưa về cùng cơ số :
Giải phương trình 62x - 3 = 1 bằng cách đưa về dạng aA(x) = aB(x) và giải : A(x) = B(x)
Có 62x - 1 = 1 = 60 ⇔ 2x - 1 = 0 ⇔ x = 1/2
Ví dụ 2 : Giải phương trình

( 1, 5 )

5 x −7

5 x −7

Giải :

3
Đưa 2 vế về cùng cơ số : 
 ÷
2

x +1

2
= ÷
3


− x −1

3
= ÷
2

⇔ 5x − 7 = − x − 1 ⇔ x = 1

b) Đặt ẩn phụ :
Ví dụ 3 : Giải phương trình

Giải :

9 x − 4.3x − 45 = 0

Đặt t = 3x > 0 , ta có :

Giải phương trình

t − 4t − 45 = 0
2

t = 9 ⇒ 3 x = 9 ⇔ x = 2
⇔
t = −5 Loại vì t > 0

1 2x
.5 + 5.5 x = 250 Bằng cách đặt ẩn phụ : t = 5x
3


Học sinh giải tại lớp

click


c) lôgarit hóa :
Ví dụ 4 : Giải phương trình

Giải :

2

3x.2 x = 1

Lấy lôgarit hai vế với cơ số 3 ( còn gọi là lôgarit hóa) , có

(

log 3 3x.2 x

2

) = log 1⇔ log
3

2

x
x
= 0 ⇔ x + x 2 .log 3 2 = 0

3 3 + log 3 2

x = 0
⇔ x ( 1 + x.log 3 2 ) = 0 ⇔ 
x = − 1
= − log 2 3
log 3 2

Ví dụ trắc nghiệm :
Số nghiệm của phương trình

A

0

B

1

22 x

2

−7 x +5

= 1 Là :

C

2


D

3

click


II- PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
Phương trình lôgarit là phương trình có chứa ẩn số trong biểu thức dưới dấu lôgarit

log 1 x = 4 ; log 24 x − 2.log 4 x + 1 = 0

Ví dụ các phương trình :

2

1. Phương trình lôgarit cơ bản :
1
Tính x biết log 3 x =
4

1
4

x=3 =

4

3


Vậy phương trình lôgarit cơ bản có dạng : log a x = b ( a > 0; a ≠ 1)
b
Theo định nghĩa lôgarit có : log a x = b ⇔ x = a
Minh họa bằng đồ thị :
Đồ thị :

Đồ thị :
y

y = logax ( a > 1)

b

0

y

y=b

1

ab

x

b

0


ab

y=b

1

x
y = logax ( 0

Hai đồ thị này luôn cắt nhau tại một điểm với mọi b thuộc R ⇒ Phương trình luôn có x = ab

click


2. Cách giải một số phương trình lôgarit đơn giản :
a) Đưa về cùng cơ số :
Giải phương trình log3 x + log9 x = 6 . Hãy đưa các lôgarit ở vế trái về cùng cơ số

1
log 3 x = 6
2
3
⇔ log 3 x = 6 ⇔ log 3 x = 4 ⇔ x = 34
2

Có log 3 x + log 32 x = 6 ⇔ log 3 x +

Ví dụ 5 : Giải phương trình : log3x + log9x + log27 x = 11

Giải :


Đưa các số vế trái cùng cơ số 3 , ta có :

⇔ log 3 x +

log 3 x + log 32 x + log 33 x = 11

1
1
.log 3 x + .log 3 x = 11 ⇔ log 3 x = 6 ⇔ x = 36 = 729
2
3

b) Đặt ẩn phụ :
2
Giải phương trình log 2 x − 3.log 2 x − 2 = 0 Bằng cách đặt ẩn phụ t = log2 x
Ví dụ 6 : Giải phương trình :

Giải :

1
2
+
=1
5 − log x 1 + log x

Hs tự giải

1
2

+
=1
5 − t 1+ t
= 2 = log x
 x = 10 2
⇔
3
= 3 = log x
 x = 10

Điều kiện của phương trình : x > 0 ; log x ≠ {5 ; - 1} Đặt t = log x có :

t
2


t

5
t
+
6
=
0
⇔ 1+ t + 2( 5 − t ) = ( 5 − t ) (1+ t )
t

Giải phương trình

log 22 x + log 1 x − 2 = 0

2

Bằng cách đặt ẩn phụ t = log2 x
Hs tự giải

click


c) Mũ hóa :
Ví dụ 7 : Giải phương trình :

log 2 ( 5 − 2 x ) = 2 − x

Giải : Điều kiện của phương trình : 5 – 2x > 0 ⇔ 0 < 2x < 5
Vậy có :

2 2− x = 5 − 2 x (Đay được gọi là phép mũ hóa )
4
⇔ x = 5 − 2 x ⇔ 22 x − 5.2 x + 4 = 0 Đặt t = 2x > 0
2
x = 0
t = 1 = 2 x
2
⇔
⇒ t − 5t + 4 = 0 ⇔ 
x
x = 2
t = 4 = 2

Ví dụ bằng trắc nghiệm :

Nghiệm của phương trình : 10 log 9 = 8x + 5 là :

A

0

B

III - Bài tập về nhà :

1/2

C

5/8

D

7/4

Bài 1 ; 2 ; 3 ; 4 trang 84 – 85 sách giáo khoa GT12 - 2008

click



×