Sơ kết:
Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX
Tổ 4 – Lớp 10 Sử
Nội dung:
I. Những thành tựu chính của dân tộc trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
1. Những thành tựu chính trị
2. Những thành tựu kinh tế
3. Những thành tựu văn hóa
4. Sự nghiệp chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc
II. Đóng góp của các dân tộc ít người vào sự nghiệp chung của đất nước
1. Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc
2. Những đóng góp của dân tộc ít người về kinh tế - văn hóa
3. Những đóng góp vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc
I. Những thành tựu chính của dân tộc trong sự nghiệp dựng nước
và giữ nước.
1. Những thành tựu chính trị
Thời kì dựng nước
Thời kì giữ nước
-Từ TK X – giữa Tk XIX: Việt Nam bước vào thời đại phong kiến độc lập.
-Thể chế chính trị: chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
-Tổ chức chặt chẽ
Bộ máy cai trị, đơn vị hành chính thời Lý
Bộ máy cai trị, đơn vị hành chính thời Lê sơ
Quân đội được xây dựng khá hoàn chỉnh, gồm thủy binh, bộ
binh…
Quân đội thời Lý
Quân đội thời Trần
Từ thời Lý, mỗi triều đại có bộ luật thành văn riêng của mình
Quốc triều hình luật (thời Lê)
Hoàng Việt luật lệ (thời Nguyễn)
Chính sách đối nội, đối ngoại:
-Đối nội:
Củng cố khối đoàn kết và sự thống nhất lãnh thổ dân tộc.
-Đối ngoại:
+Được hình thành từ thời nhà Đinh, tiếp tục duy trì và hoàn chỉnh qua các triều
đại tiếp sau.
+Quan hệ chủ yếu với các triều đại phương Bắc.
+Tuy việc thực hiện có lúc khác nhau nhưng tinh thần chung là độc lộc, tự chủ.
2. Những thành tựu kinh tế
a. Nông nghiệp
-Việt Nam thời phong kiến là một nước nông nghiệp.
-Quá trình củng cố và mở rộng lãnh thổ cũng là quá trình khai phá đất hoang.
-Đến giữa TK XIX, nhà nước phong kiến đã hoàn thành việc đo đạc ruộng đất trên
toàn quốc, lập địa bạ các làng xã, phân rõ ruộng đất công và tư.
-Ngoài trồng lúa còn trồng các loại cây lương thực, cây công nghiệp, Nghề trồng rau,
trồng cây ăn quả rất phát triển ở các tỉnh phía nam.
b. Thủy lợi
-
Hệ thống đê sông, đặc biệt ở các tỉnh đồng bằng phía bắc, được hình thành.
Nhiều công trình thủy lợi như kênh máng, sông rạch được đào dắp, nạo vét.
Việc thủy lợi được chú trọng đã góp phần quan trọng bảo vệ mùa màng, làng xóm
và đời sống của nhân dân, góp phần phát triển kinh tế.