Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

hiệu hai vector

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.3 KB, 7 trang )

Hiệu của
hai véctơ


ξ 3. HIỆU CỦA HAI VÉCTƠ
Véctơ đối :
Nếu tổng của hai véctơ a và b là vectơ không, thì ta nói a là véctơ đối của b , hoặc b
là véctơ đối của a
1.

Véctơ đối của véctơ a được kí hiệu là − a
Nhận xét :
Véctơ đối của véctơ a là véctơ ngược hướng với
véctơ a và có cùng độ dài với véctơ a
Véctơ đối của véctơ

o

là véctơ

o


Cho đoạn thẳng AB. Véc tơ đối của AB
là véctơ gì ?
Giả sử ABCD là hình bình hành tâm O:
a) AB = ? ; CD = ? ; AD = ? ; CB = ?
b) Hãy chỉ ra các cặp véctơ đối nhau có điểm
đầu là O điểm cuối là các đỉnh của hình bình
hành.
A



D
O

B

C


2. Hiệu của hai véctơ:
Định nghĩa :
Hiệu : Hiệu của hai véctơ a và b , kí hiệu a − b
là tổng của hai véctơ
a và vectơ đối của véctơb ,
atức−làb: = a + ( −b)
Phép trừ véctơ: Phép lấy hiệu của hai véctơ được
gọi là phép trừ véctơ
?? Cho véctơ a và véctơ b. Hãy xác định a − b
A

a

a

b
O

a−b
b


B


QUY TẮC VỀ HIỆU VÉCTƠ
Nếu MN là một véctơ đã cho , thì với điểm O
bất kì, ta luôn luôn có:

MN = ON − OM
?? M là trung điểm đoạn thẳng AB . Cm :

MA + MB = 0

?? Cho 4 điểm bất kì A, B, C, D. Hãy chứng minh
đẳng thức sau bằng nhiều cách

AB + CD = AD + CB


Kiến thức cần nhớ
-

Biết cách xác định hiệu của hai véctơ
Vận dụng được quy tắc trừ

OB − OC = CB

vào việc chứng minh các đẳng thức véctơ
Bài tập về nhà: 1 -> 9 sgk



Bài học kết thúc
Cảm ơn các thầy cô và các em học sinh
Người thực hiện:
Gv: TRẦN THỊ THUỲ NHUNG
Trường THPT QUANG TRUNG
TP. ĐÀ NẴNG



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×