Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

véc tơ trong không gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.47 KB, 8 trang )

Chương III

Véctơ trong không gian
quan hệ vuông góc trong không gian

Bi 1. Vect trong không gian
I/Định nghĩa và các phép toán về vec tơ trong không gian:
(Tương tự như trong mặt phẳng)
HĐ1: a/Cho tứ diện ABCD kể tên các vectơ có điểm
đầu là A, điểm cuối là các đỉnh còn lại của tứ diện
uuur uuur uuur
AB, AC , AD không cùng nằm trong một mặt phẳng
b/Chứng minh: AC + BD = AD + BC
Ta có

A

D

B

AC + BD = AD + DC + BC + CD
= AD + BC (vì DC + CD = 0 )

C


c/Gäi M, N lµ trung ®iÓm AD, BC.
Chøng minh MN = 1/2(AB + DC)

A



Ta cã: MN = MA + AB + BN

.M

MN = MD + DC + CN
2MN = MA + MD + AB + DC + BN + CN
2MN = AB + DC
d/Gäi G lµ träng t©m tam gi¸c BCD.
Chøng minh: AB + AC + AD = 3AG
(SGK/87)

B

.
N

G

C

D


HĐ 2: Cho hình hộp ABCD.ABCD
a) Kể tên các vectơ bằng với vectơ AB
C'

D'


AB = AB = DC = DC

A'

B'

b) C/m đẳng thức: AB + AD + AA= AC (1)
Ta có

AB + AD + AA =
AC

+ AA = AC

C

D

A

B

Tương tự, ta cũng chứng minh được: DA + DC + DD = DB , ...
Ta gọi đẳng thức (1) và các đẳng thức tương tự với (1) là qui tắc
hình hộp


II/Điều kiện đồng phẳng của 3 vec tơ:
1/Định nghĩa:
-3 vectơ được gọi là đồng phẳng nếu các giá của chúng cùng

song song với 1 mặt phẳng.
-Cho 3 vectơ a, b, c .
+Nu a, b, c cùng thuộc mp(P) thì 3 vectơ đó đồng phẳng
+Nếu 1 trong 3 vectơ thuộc mp (P), 2 vectơ còn lại song song
với mp(P) (hoặc 2 vectơ thuộc mp(P), vectơ còn lại song song
với mp(P)) thì 3 vectơ đó đồng phẳng.


Ví dụ: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N là trung điểm AB, CD.
Chứng minh 3 vectơ BC, AD, MN đồng phẳng
A

HD: Gọi P, Q là trung điểm của AC, BD
Yêu cầu:
-Chứng minh MPNQ là hình bình
hành, suy ra MN thuộc mp(MPNQ)

M

P

B

Q
D

-Chứng minh BC và AD song
song với mp(MPNQ)
C


N


2/Điều kiện để 3 vectơ đồng phẳng:
a/Định lý 1:
a , b , c đồng phẳng có cặp số m, n sao cho c = ma + nb
(trong đó a và b không cùng phương; m, n duy nhất)
Ghi chú: Nếu có c = ma + nb thì ta nói vectơ c biểu thị được
qua hai vectơ a và b
Ví dụ: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N là trung điểm AB, CD.
Chứng minh 3 vectơ BC, AD, MN đồng phẳng
A

Ta có: MN = 1/2(BC + AD)
MN = 1/2BC + 1/2AD

M

B

BC, AD, MN đồng phẳng

D

C

N


b/ Định lý 2 (biểu thị 1 vectơ qua 3 vectơ không đồng phẳng):

Nếu a , b , c không đồng phẳng thì với mọi vectơ x ta luôn biểu thị
được vectơ x qua 3 vectơ a , b , c
(Nghĩa là luôn tồn tại duy nhất 1 bộ 3 số thực m, n, p sao cho
x = ma + nb + pc )
Ví dụ: Cho AB = a , AD = b , AE = c . Gọi I là trung điểm BG.
Hãy biểu thị AI qua a , b, c
B

(Tức là phải tìm một bộ 3 số thực
m, n, p để AI = ma + nb + pc ) A

.

Ta có AB + AG = 2AI

F

AI = 1/2(AB + AG)
Mà AG = AB + AD + AE
AG = a + b + c
AI = 1/2( a + a + b + c )
AI = a + 1/2b + 1/2c

C

E

D

I

G
H


Các kiến thức cần nắm:
1) Vectơ trong không gian có các quan hệ và
phép toán như trong mặt phẳng
2) Ba vectơ đồng phẳng là 3 vectơ có giá cùng
song song với một mặt phẳng; điều kiện để 3
vectơ đồng phẳng.
3) Nắm đựoc quy tắc hình hộp,
Bài tập: 2, 3, 4 SGK trang 91



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×