Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Các bước của Điều tra Xã hội Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (786.22 KB, 24 trang )

Các bước tiến hành cuộc điều tra XHH

I. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ
1. Xác định vấn đề cần điều tra
2. Đặt tên cho đề tài điều tra
3. Xác định mục tiêu và nhiệm vụ điều tra
4. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
5. Xác định biến số
6. Thao tác hoá khái niệm
7. Xây dựng thang đo
8. Chọn mẫu nghiên cứu
9.Xây dựng bảng hỏi
10. Điều tra thử và hoàn thiện bảng hỏi


II. Giai đoạn thu thập thông tin


1. Lập kế hoạch tổ chức điều tra



2. Tổ chức tập huấn các điều tra viên



3. Triển khai thu thập thông tin


III. Giai đoạn xử lý thông tin và trình bày báo cáo



1. Tổng hợp số liệu



2. Phân tích các số liệu điều tra



3. Báo cáo kết quả điều tra


I. Giai đoạn chuẩn bị











1. Xác định vấn đề cần điều tra ( cơ sở + ph át
hiện)
Cơ sở để xác định vấn đề cần điều tra
+ Xuất phát từ ý tưởng của nhà nghiên cứu
+ Xuất phát từ những vấn đề xã hội cấp bách
đang đặt ra

+ Xuất phát từ việc dự kiến trước một số chính
sách nào đó
+Xuất phát từ việc cần những thông tin cấp bách
+ Xuất phát từ sở thích cá nhân


Phát hiện vấn đề cần điều tra

- Khi có sự mâu thuẫn giữa các quy
luật trong thực tế cuộc sống.
 Phát hiện các vấn đề cần điều tra thông
qua:
 + Quan sát cuộc sống
 + Qua các nghiên cứu đã có trước đó
 + Đối tác đưa cho nhà xã hội học



Một số điểm cần chú ý khi đưa ra vấn đề điều tra:







Mối quan tâm
Tính cấp bách
Tính hữu dụng
Khả năng của người nghiên cứu

Tính khả thi của đề tài
Tính độc đáo


2. Đặt tên cho đề tài














Tên đề tài nghiên cứu cần được xác định cô đọng, súc tích cho
thấy được nội dung của cuộc nghiên cứu
Tên đề tài không chứa những cụm từ bất định cao
Không đưa mục đích nghiên cứu vào tên đề tài
Tên đề tài không dị nghĩa, không đa nghĩa, không sử dụng ngôn
ngữ “ tiếng lóng”, ngôn ngữ địa phương, tiếng nước ngoài......
Tên đề tài cần trình bày ngắn gọn, câu chữ rõ ràng, chính xác
và nhiều thông tin nhất
Tên đề tài không có tính cách tuyên truyền, quảng cáo.
Tên đề tài cần nói lên được:
* Đối tượng nghiên cứu

* Khách thể nghiờn cứu
*Phạm vi nghiên cứu


Một số ví dụ về tên đề tài
1.

2.

Thực trạng, nguyên nhân, giải pháp của vấn nạn
nghiện game Online trong giới sinh viên tại
TPHCM hiện nay.
V


3. Xác định mục tiêu nghiên cứu











Khái niệm: Mục tiêu nghiên cứu là cái đích hướng đến của
đề tài, là sự giải thích thêm cho đề tài và cụ thể hoá đề tài
Một số yêu cầu khi xác định mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu nghiên cứu phải thể hiện được nhu cầu thực tiễn
hoặc nhận thức
Mục tiêu nghiên cứu phải trả lời được câu hỏi : Làm cái
gì? ( hoặc nghiên cứu cái gì?).Mỗi đề tài thường có 2 mục
tiêu: Mục tiêu cơ bản và mục tiêu cụ thể
Mục tiêu cơ bản: Hướng đến giải quyết những vấn đề
trung tâm xuyên suốt đề tài
Mục tiêu cụ thể: Hướng đến giải quyết những yếu tố,
những công việc cụ thể


3.Xây dựng giả thuyết nghiên cứu





Giả thuyết nghiên cứu :
Là kết luận giả định về bản
chất sự vật hay hiện tượng do
người nghiên cứu đặt ra, để
theo đó: phân tích, kiểm chứng
trong toàn bộ quá trình nghiên
cứu
Là sự giả định có thể kiểm
định được về hai hay nhiều
biến có quan hệ với biến kia
như thế nào?










Các loại giả thuyết nghiên
cứu:
Giả thuyết mô tả: Thiết lập
trạng thái thực tế của hiện
tượng nghiên cứu
Giả thuyết giải thích: Tìm ra
nguyên nhân của các sự kiện
đã được thiết lập qua giả
thuyết mô tả.
Giả thuyết xu hướng: Chỉ ra
tính lặp lại, tính bền vững về
xu hướng của một quá trình
xã hội nào đó


Một số ví dụ về giả thuyết nghiên cứu












Những người có trình độ học vấn thấp thường rơi vào tình
trạng nghèo đói
Giả thuyết giải thích
Những người có trình độ học vấn cao thường có mức sinh thấp
Giả thuyết giải thích
Mối liên hệ xã hội càng yếu thì tỷ lệ tự tử càng cao
Giả thuyết xu hướng
Tỷ lệ có hành vi quan hệ tình dục trước hôn nhân ở nhóm
thanh niên đô thị cao hơn nhóm thanh niên ở nông thôn
Giả thuyết mô tả


4. Thao tác khái niệm hóa


Thao tác hoá khái niệm gắn liền với quá trình phân chia và cụ thể
hoá khái niệm, biến các khái niệm ở mức độ trừu tượng thành các
khái niệm cụ thể, đơn giản, để qua đó có thể ghi chép và quan sát
được.

Cơ sở khoa học của việc thao tác hoá khái niệm






- Quá trình nhận thức xã hội học thông qua rất nhiều mức độ khác
nhau
- Khái niệm trừu tượng dễ dẫn đến các cách hiểu khác nhau
- Các hiện tượng xã hội thường không thể đạt được sự quan sát trực
tiếp.


4. Xây dựng thang đo
*Khái niệm Thang đo:
Cách sắp xếp thông tin xã hội học thực nghiệm
theo hệ thống các con số hoặc chữ mà tỷ lệ giữa
chúng đồng đẳng với trật tự các sự kiện đo lường .
( Là thước kẻ đo lường các hiện tượng xã hội )


Các loại thang đo








Thang định danh ( thang danh nghĩa): Đánh số những
tính chất hoặc phạm trù cùng loại
Thang thứ bậc ( thang chia hạng): Giữa các phạm trù đã
có quan hệ thứ bậc hơn kém
Thang đo khoảng: Là thang thứ bậc nhưng đồng thời biết
rõ khoảng cách giữa từng mức riêng lẻ được đo bằng đơn

vị nào
Thang tỷ lệ ( thang cân đối): Cho biết khoảng cách giữa
hai hạng chia lớn hơn hay nhỏ hơn khoảng cách giữa hai
hạng chia khác nhau của thang đo bao nhiêu lần.


III. Mẫu và nghiên cứu chọn mẫu
1. Khái niệm mẫu nghiên cứu
Mẫu là một phần

của tổng thể được lựa chọn ra
theo những cách thức nhất định và với một dung
lượng hợp lý
Chọn mẫu
 Là việc tiến hành nghiên cứu, thu thập thông tin
từ một bộ phận thu nhỏ của mẫu tổng thể nghiên
cứu, song lại có khả năng suy rộng ra cho tổng thể
đối tượng nghiên cứu, phù hợp với đặc trưng và cơ
cấu của tổng thể


Các cách chọn mẫu cơ bản trong điều tra xã hội học

Các cách
chọn mẫu

Chọn mẫu xác xuất
Cho phép mỗi phần
tử trong tập hợp
chung đều có khả

năng được lựa chọn
thành đối tượng điều
tra.

Chọn mẫu phi xác
xuất
Các phần tử trong
tập hợp gốc không
có khả năng xác
định được lựa chọn
mẫu nghiên cứu.


Block Diagram

Chọn
Chọn mẫu
mẫu xác
xác suất
suất

Theo dự
tính và
trình tự
nhất định

Đơn giản

Theo
khoảng


cách
k= N/n

Hệ thống

Theo tiêu

chí

Phân tầng

Theo khu
vực địa lý

Theo cụm


Chọn mẫu phi xác xuất
Tự
nguyện
Thuận tiện

Phán
đoán

Giới
thiệu



IV.Xây dựng bảng hỏi
1. Khái niệm , vai trò của bảng hỏi trong điều tra XHH


Bảng hỏi là hệ thống các câu hỏi được xếp đặt
trên cơ sở các nguyên tắc: tâm lý, lôgic nhằm
tạo điều kiện cho người được hỏi thể hiện quan
điểm của mình với những vấn đề thuộc về đối
tượng nghiên cứu và người nghiên cứu thu
nhận được các thông tin đáp ứng các yêu cầu
của đề tài và mục tiêu nghiên cứu.


2. Các dạng câu hỏi










Căn cứ vào hình thức trình bày câu hỏi
Có 3 loại
Câu hỏi đóng là câu hỏi đã có sẵn phương án trả lời
+ Câu hỏi đóng lựa chọn
Câu hỏi lưỡng cực ( có – không )
Câu hỏi cường độ (mức độ – thang điểm)

+ Câu hỏi đóng tuỳ chọn
Câu hỏi mở: Không có sẵn phương án trả lời
Câu hỏi kết hợp












Căn cứ theo công dụng của các câu hỏi, chia làm
2 loại: câu hỏi nội dung và câu hỏi chức năng
Câu hỏi nội dung:Thu thập thông tin về bản chất
vấn đề nghiên cứu
+ Câu hỏi sự kiện: Những câu hỏi về thân thế,
sựviệc...
+ Câu hỏi tri thức: Đánh giá mức độ hiểu biết về
vấn đề được nêu ra
+ Câu hỏi thái độ, quan điểm, động cơ:Liên quan
đến ý kiến, cường độ của các quan điểm


Câu hỏi chức năng:
 + Câu hỏi tâm lý: Tạo tâm lý thoải mái cho
người trả lời

 + Câu hỏi kiểm tra: Kiểm tra lại độ tin cậy
của các thông tin từ các câu trả lời trước đó
 + Câu hỏi lọc: Kiểm tra xem đối tượng có
thuộc nhóm cần trả lời những câu hỏi tiếp
theo không?



Kết cấu bảng hỏi












BH có khoảng 18 – 30 câu, ước tính trả lời trong khoảng
20 – 30 phút, có 3 phần:
1. Phần mở đầu:Trình bày mục đích cuộc điều tra, hướng
dẫn người được hỏi cách trả lời, khẳng định tính khuyết
danh
2. Phần nội dung chính: Đưa các câu hỏi sự kiện lên
trước, sau đó đến câu hỏi tâm lý
* Đặt những câu hỏi tâm lý cạnh câu hỏi nội dung.
Không nên để 2 câu hỏi chức năng liền kề nhau

* Chỉ nên đưa từ 1 đến 2 câu hỏi mở ( 1 câu xếp vào sau
câu thứ 4 đến câu thứ 9, 1 câu xếp vào cuối bảng hỏi)
3. Phần kết thúc:Thường để những câu hỏi về tuổi, học
vấn, nghề nghiệp, giới tính...Có ghi lời cảm ơn


Cảm ơn sự quan tâm theo dõi của tất cả mọi
người!
Danh sách thành viên
nhóm;
1. Trần Đại
2. Bùi Ngọc Tấn



×