Tải bản đầy đủ (.pptx) (67 trang)

Bài giảng thở oxy (Liệu pháp oxy)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 67 trang )

Thở oxy
(Liệu pháp ôxy)


Mục tiêu
1. Trình bày các nguyên nhân gây thiếu oxy cho NB
2. Trình bày được những dấu hiệu, triệu chứng của
thiếu oxy.
3. Trình bày được các tai biến của thở ôxy
4. Kể được các phương pháp thở ôxy
5. Trình bày được một số điểm lưu ý khi cho NB thở oxy


i. ĐẠI CƯƠNG
. Giải phẫu hệ hô hấp:


i. ĐẠI CƯƠNG
• Cơ quan hô hấp có chức năng trao đổi khí giữa cơ thể với môi
trường bên ngoài.
• Cơ thể không thể thiếu oxy quá 5 phút ( gây thiếu oxy máu
não dẫn đến chết não hoặc tử vong).
• Thành phần không khí:
+ Khí oxy chiếm
+ Khí CO2 và các khí khác
+ Khí nitơ chiếm

21%
1%
78%


• Con người phải thích nghi với thành phần không khí


i. ĐẠI CƯƠNG
• Bộ máy hô hấp hoạt động được là nhờ sự điều khiển của trung
tâm hô hấp nằm ở hành não. Trung tâm này rất nhạy cảm
đối với sự thay đổi nồng độ khí cacbonic, oxy, ph và cả nhiệt
độ của máu qua não…
Đặc biệt là nồng độ CO2 khi nồng độ CO2 trong máu
tăng lên thì hô hấp tăng lên về tần số và biên độ để
tăng đào thải khi thừa


Khi thiếu ôxy trung tâm sẽ phát ra tín hiệu báo hiệu
cần cung cấp oxy


I. ĐẠI CƯƠNG
• Một số trường hợp bệnh gây nên tổn thương các
cơ quan, nhất là các cơ quan có vai trò quan trọng
cho sự sống như: não bộ ( TBMMN, CTSN), hệ hô
hấp (VP, TDMP), hệ tuần hoàn ( ST)…Không đáp
ứng nhu cầu ôxy cho cơ thể. Vì vậy, cho NB thở
oxy trong những trường hợp nói trên là hết sức
quan trọng.


I. đại cương
Qúa trình hô hấp gồm 4 giai đoạn chính:
 Thông khí: là giai đoạn mà không khí từ môi

trường đi vào phế nang và các khí đi từ phế
nang ra ngoài.
 Khuếch tán: Là quá trình trao đổi khí giữa
phế nang với hồng cầu thông qua mao mạch.


I. ĐẠI CƯƠNG
 Vận chuyển là quá trình đưa oxy từ máu
mao mạch phế nang đến tổ chức nhờ hồng
cầu và huyết tương.
 Hô hấp tổ chức: là giai đoạn cuối cùng mà
oxy từ ngoài tế bào vào trong tế bào.


i. đại cương
• Các giai đoạn nói trên đều liên quan mật
thiết và ảnh hưởng lẫn nhau
• Một trong các giai đoạn trên bị rối loạn đều
dẫn đến rối loạn hô hấp và đưa đến thiếu oxy
cho toàn cơ thể.
• Liệu pháp oxy là biện pháp cug cấp khí thở
có nồng độ oxy lớn hơn 21%.


ii. Các nguyên nhân gây thiếu oxy

• Các cản trở ở đường hô hấp
• Hạn chế hoạt động của lồng ngực
• Các bệnh làm rối loạn quá trình trao
đổi khí

• Các bệnh làm rối loạn quá trình vận
chuyển oxy do máu.


ii. Các nguyên nhân gây thiếu oxy
2.1 Các cản trở ở đường hô hấp
• Các cản trở ở hô hấp trên: dầy vách ngăn mũi, polip
mũi, viêm amidan, u hầu họng, bạch hầu, nghẹn…
• Các cản trở ở hô hấp dưới: viêm phế quản, viêm
phổi…do tăng tiết dịch nhầy đường hô hấp, do phù nề,
co thắt các cơ phế quản: làm hẹp đường dẫn khí.


ii. Các nguyên nhân gây thiếu oxy
2.2. Hạn chế hoạt động của lồng
• Liệt các cơ hô hấp thường gặp trong tổn
thương các dây thần kinh tủy, tổn thương cột
sống.
• Chấn thương lồng ngực: gãy xương sườn…
• Các bệnh gây tràn khí, tràn dịch màng phổi.


ii. Các nguyên nhân gây thiếu oxy
2.3. Các bệnh làm rối loạn quá trình trao đổi khí
• Viêm phổi: giảm quá trình trao đổi khí
• Suy tim: Làm ứ trệ tuần hoàn, tốc độ vận
chuyển oxy chậm.
• Tim bẩm sinh ở trẻ em: Bệnh còn ống động
mạch, thông liên nhĩ, thông liên thất…



ii. Các nguyên nhân gây thiếu oxy
2.4. Các bệnh làm rối loạn quá trình vận chuyển oxy do máu


Thiếu máu

-

Thiếu máu về số lượng: nôn ra máu, chảy máu

-

Thiếu máu về chất lượng: thiếu Hb, lơxêmi



Bệnh huyết sắc tố



Ngộ độc: CO, clorat, nitrit…



Mắc các bệnh mạch máu không làm tròn nhiệm vụ vận chuyển
oxy từ phổi đến các tổ chức.


iiI. CÁC DẤU HIỆU VÀ TRIỆU CHỨNG THIẾU OXY

• Khó thở: khó chịu, biến đổi về nhịp thở (tần số: nhanh, biên
độ: nóng)
• Lo âu hốt hoảng bồn chồn
• Giảm thị lực, mắt mờ.
• Môi và đầu chi tím tái
• Ý thức lẫn lộn.
• Co thắt hõm ức
• Co thắt các cơ hô hấp, lồng ngực và bụng đảo ngược ( giai
đoạn thiếu ôxy nặng)


iiI. CÁC DẤU HIỆU VÀ TRIỆU CHỨNG THIẾU OXY

• Trong giai đoạn đầu: huyết áp, mạch và nhịp
thở tăng và tim đập nhanh
• Trong giai đoạn sau: suy hô hấp, áp lực riêng
phần oxy ĐM (Pao2) giảm, độ bão hòa oxy
(SpO2) giảm.


iv. Các nguyên tắc sử dụng o2
1. Làm thông thoáng đường thở trước khi cho NB thở ôxy
2. Sử dụng đúng liều
3. Đảm bảo vệ sinh: kỹ thuật đúng, dụng cụ đảm bảo, mũi hầu sạch NB
sạch sẽ, thường xuyên thay dụng cụ sử dụng
4. Phòng tránh khô đường hô hấp: Làm ẩm, uống đủ nước
5. Phòng chống cháy nổ: không hút thuốc, xa nơi có lửa, tia lửa điện, vận
hành nhẹ nhàng.



NGUY CƠ – tai biến thở oxy
1.Ngộc độc oxy:
•. Liều lượng cao, thời gian thở oxy kéo dài
2.Giảm thông khí do oxy:
3.Xẹp phổi:
•. Thở oxy liều lượng cao
4. Bệnh lý võng mạc ở trẻ sơ sinh non tháng: mù
5. Bội nhiễm vi khuẩn ( từ dụng cụ làm ẩm/ khí dung)


Nguồn ôxy
1. Máy tạo ôxy
2. Bình ôxy
3. Hệ thống ôxy trung tâm


v. Các p. pháp cho NB THỞ ÔXY
• Thở ôxy bằng ống mũi hầu ( Nelaton)
• Thở ôxy bằng ống thông 2 đường (gọng kính – gọng mũi)
• Qua Mask
• Qua NKQ/MKQ
• Qua bóp bóng
• Qua lều
• Qua mũ ôxy


v. Các p. pháp cho NB THỞ ÔXY
5.1. Thở ôxy bằng ống mũi hầu
(Nelaton)
 Ưu điểm: dễ kiếm, dễ sử

dụng, BN dễ chấp nhận


Nhược điểm: dễ khô niêm
mạc, dễ gây bít tắc ống
do chất tiết, khó làm ẩm
khí thở


v. Các p. pháp cho NB THỞ ÔXY
5.2 Thở ôxy bằng ống thông 2 đường
(gọng kính – gọng mũi)
 Ưu điểm: dễ kiếm, dễ sử dụng,
BN dễ chấp nhận
 Nhược điểm: khó chịu


v. Các p. pháp cho NB THỞ ÔXY
5.3 Mặt nạ (Mask):
 Mặt nạ đơn giản
 Ưu điểm: dễ kiếm, dễ sử dụng, BN dễ chấp nhận,
 Nhược điểm: lượng oxy cung cấp cao hơn thở
nelaton hoặc ống thông 2 đường.


v. Các p. pháp cho NB THỞ ÔXY
5.3. Mặt nạ ( Mask)

 Mask có túi: có 2loại
• Mask có túi thở lại một

phần
• Mặt nạ có túi không
thở lại


v. Các p. pháp cho NB THỞ ÔXY
5.3. Mặt nạ ( Mask):

• Mask có túi thở lại 1
phần:
Đạt được FiO2 tối đa
70 - 80%


×