Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Giáo án lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.72 KB, 67 trang )

TUẦN 1
Thứ hai - Học vần
Bài: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP
Tiết 1,2
I . Yêu cầu
- HS làm quen với GV, bạn học cùng lớp.
- Giúp HS biết và hiểu mục đích yêu cầu môn học Tiếng Việt.
- Biết cách sử dụng và giữ gìn cẩn thận các dụng cụ học tập của môn Tiếng
Việt.
II. Đồ dùng dạy học
GV + HS : Sách Tiếng Việt 1 ( tập 1 ). Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1,
III. Các hđ dạy học
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ổn định
2. Kiểm tra
- Điểm danh.
- Trả lời
- KT đồ dùng học tâp của HS.
- Nhận xét.
3 Giới thiệu tiết học
GV nêu yêu cầu và nội dung tiết học.
- Nêu tên các loại dụng cụ học tập.
Nghe
- Giới thiệu tên lớp, tên GV
- Hướng dẫn một số trò chơi, bài hát - Bầu ban - Làm theo yêu cầu của
cán sự lớp: Lớp trưởng, lớp phó học tập, văn nghệ. GV.
- Phân tổ học tập : Nêu mục đích yêu cầu của việc
thành lập tổ
Thực hiện theo yêu cầu


. Chia lớp thành 4 tổ.
của GV.
. Phân công tổ trưởng, tổ phó.
Tiết 2
Hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa :
- Giới thiệu SGK, vở bài tập.
- Giới thiệu và sử dụng các dụng cụ học tập môn
TV 1.
- Bút chì, thước kẻ, gôm, bảng con, bông lau :
Công dụng của chúng.
+ Thực hiện cách đưa, úp bảng , cầm bút, thước
+ Quan sát, nhận xét.
- Tên gọi và cách sử dụng các dụng cụ trong bộ
ĐDDH.
- Yêu cầu HS lấy các dụng cụ và nói tên từng dụng
cụ.
4-Củng cố - dặn dò
-Yêu cầu HS lấy các dụng cụ học tập nêu tên và
cách sử dụng từng dụng cụ.

- Quan sát sách, vở.
- Quan sát.
-Thực hiện
- Nêu tên các loại dụng
cụ học tập của mình.
- Nhắc lại từng dụng cụ.


Mỹ thuật
Bi 1: Xem tranh thiếu nhi vui chơi

I/ Yêu cầu
HS làm quen, tiếp xúc tranh vẽ của thiếu nhi
Biết quan st, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh
HSKG cảm nhận được vẻ đẹp của từng tranh
II/Hoạt động dạy học:
1) Kiểm tra đồ dùng của HS
2) Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi
GV giới thiệu tranh
Tranh hoạt động vui chơi của thiếu nhi sân trường
- Cảnh vui chơi ngày hè
- Cảnh vui chơi trung thu có thiếu nhi . . .
* Để vui chơi rất rộng, phong phú, hấp dẫn người vẽ nhiều bạn đã say mê đề tài
này, vẽ được tranh đẹp. Chúng ta cùng xem tranh của các bạn.
3) Hướng dẫn HS xem tranh
GV lần lượt giới thiệu các tranh có chủ đề vui chơi – đặt các câu hỏi gợi ý
Gọi SH trả lời – HS khác nhận xét
4/ Củng cố dặn dò
GV hệ thống lại nội dung bài, nhấn mạnh vẻ đẹp của tranh
Nhận xt về tiết học


Thể dục
Bài 1: Tổ chức lớp – trò chơi
I. Yêu cầu :
- Bước đầu biết được 1 số quy tập luyện cơ bản
- Biết làm theo GV sửa lại trang cho gọn gàng khi luyện tập
- Bước đầu biết cách chơi trò chơi
II. Nội dung và phương pháp lên lớp
GV
1/ Mở đầu

GV nêu nội dung và nhiệm vụ học
GV tập hợp hs thành(4 tổ)
- Điểm danh
- Phổ biến nd và yc bài học
- Đứng vỗ tay – hát
- Giậm chân tại chỗ , đếm theo nhịp 12,1-2,…
2/ Phần cơ bản
- Chia tổ tập luyện
- Phổ biến nội quy tập luyện ( quy định
khi học TD)
- HS sửa lại trang phục
- Trò chơi “ Diệt các con vật có hại ”
3/ Kết thúc
- Đứng vỗ tay và hát
- GV và hs hệ thống lại bài
- Nhận xt giờ học
GV hô : “ Giải tán ! ’’ , HS hô to : “
Khỏe! ”
Dặn: Ôn tập lại ở nhà.

HS
Nghe thực hiện tốt

Cả lớp hát
Giậm chận, đếm
Tập theo tổ

Thực hiện
Thực hiện theo YC GV



Đạo đức
Bài 1 : EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT.
TIẾT 1
I. Yêu cầu .
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuối được đi học
- Biết tên trường, lớp, tên thầy cô, một số bạn trong lớp
- Biết giới thiệu về tên mình những điều mình thích trước lớp
+ HS khá giỏi biết tự giới thiệu về bản thân. Biết quyền và bổn phận của mình được đi
học, phải học tập tốt
II.Hoạt động dạy học
TIẾT 1
GV
HS
1-ổn định tổ chức
2 kiểm tra bài cũ
- KT đồ dng học tập của HS.
- Nhận xt.
3 Bài mới
a) Giới thiệu :
- GV nêu yêu cầu và nội dung tiết học.
- Nêu tên các loại dụng cụ học tập.
- Ghi tựa bià bảng lớp.cho hs đọc theo GV
Hoạt động 1: BT1
Tròị chơi : Giới thiệu tên.
- Hướng dẫn : Em thứ nhất giới thiệu tên mình, em
thứ hai giới thiệu lại tên bạn thứ nhất rồi giới thiệu
tên mình. Cứ lần lượt tiếp tục đến hết các thành viên
trong tổ.
- Cho các tổ chơi.Tự giới thiệu về mình

- Giới thiệu trước lớp
- Hoạt động cả lớp
Trò chơi giúp em điều gì ?
Em cảm thấy như thế nào khi được giới thiệu
tên mình và được bạn giới thiệu ?
* Kết luận :
Hoạt động 2: Kể về ngày đầu đi học
Đàm thoại :
Mẹ đi mua sắm những gì cho em ?
Ngày đầu đi học em chuẩn bị như thế nào ?
Ai đưa em đến trường ?
Em cảm thấy như thế nào khi được đi học ?
Em phải làm gì để xứng đáng l học sinh lớp Một ?
* Kết luận :
4- Củng cố dặn dò
- Em vừa học bài gì ? trẻ em có quyền gì?
- Em phải học tập như thế nào?

Lắng nghe
Đọc
Nghe thực hiện

Tham gia tự giới thiệu
Giới thiệu
HS trả lời

Trả lời

Trả lời



THỦ CÔNG
Bài 1. GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY BÌA
VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG
( TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công.
- Rèn tính cẩn thận, giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công: hồ dán, kéo, thước kẻ....
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
1-Ổn định
2- Kiểm tra:
- KT đồ dùng học tâp củ HS.
- Nhận xét.
3- Giới thiệu bài mới
a/ Giới thiệu giấy bìa
- Giấy, bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như:
tre, nứa, bồ đề…

Hoạt động của học sinh
- Để các dụng cụ học tập
lên bàn.

Quan sát – ghi nhớ

- Giấy là phần bên trong mỏng, bìa được đóng phía
ngoài dày hơn.
- Gấy màu: xanh, đỏ, vàng, tím… mặt sau có kẻ ô.

b/ Giới thiệu dụng cụ học thủ công:
- Thước kẻ: dùng để đo chiều dài, trên mặt thước có
Nghe – nhắc lại
chia vạch và đánh số.
- Bút chì: dùng để kẻ đường thẳng.
- Kéo : dùng để cắt giấy, bìa. Khi sử dụng cần chú ý
để tránh đứt tay
- Hồ dán: dùng để dán giấy thành phẩm hoặc dán
sản phẩm vào vở.
Thảo luận nhóm
c/ Thực hành :
Giới thiệu trước lớp
.- Yêu cầu HS giới thiệu dụng cụ của mình trong
nhóm
- Yêu cầu hs giới thiệu trước lớp
4 Củng cố –dặn dò


Thứ ba
Học Vần
Bài: CÁC NÉT CƠ BẢN
I / u cầu cần đạt
- HS làm quen Và nhận biết được các nét : Ngang, nét sổ, xiên trái, xiên phải , nét
móc, cong, khuyết …
- Bước đầu tập viết các nét và gọi tên chính xác các nét cơ bản.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho các em.
* Giảm từ 1-3 câu hỏi trong mục luyện nói.

II/ Các KNSCB được GD trong bài
-Xác đònh giá trò

- Phản hồi lắng nghe tích cực
III/ Các phương pháp/ kó thuật DH tích cực có thể sử dụng
- Trảùi nghiệm
- Đọc , viết tích cực
IV/ Phương tiện dạy học
- Tranh minh họa(SGK)
- Bộ chữ ghép Tiếng Việt 1.
V/ Tiến trình dạy học
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
A- Ổn định tổ chức
B- Bài mới
1/ Khán phá
Tiết học hơm nay cơ hướng dẫn các em làm quen
với các nét cơ bản. Ghi tựa bài.
2/ Kết nối
HD HS qs và NX các nét cơ bản
- Hướng dẫn đọc và nhận biết các nét : Ngang, sổ
thẳng, xiên trái , xiên phải, móc trên, móc dưới,
móc hai đầu.
b/Luyện viết.
- GV viết mẫu từng nét, vừa viết vừa nêu quy
trình viết.
GV y/c học sinh viết trên bảng con
- Cho hs đọc lạị
TIẾT 2.
3 / Thực hành
* Giới thiệu các nét còn lại.
- Hướng dẫn đọc và nhận biết các nét: Cong
trái,cong phải , cong kín , khuyết trên, khuyết

dưới .
* Đọc -viết
- GV vừa viết mẫu từng nét, vừa nêu quy trình
viết.
- Gọi HS nhắc lại cách viết.

Hoạt động của học sinh

Theo dõi
Đọc tên các nét
Quan sát
Viết trên bảng con
Đọc

Quan sát- đọc

Quan sát
Nhắc lại
Viết bảng con.


- Hướng dẫn HS luyện viết từng nét.
- Hướng dẫn HS tô vào vở tập viết.
Chấm một số vở của HS
4/ Vận dụng
- Hôm nay em học bài gì ?
Cho hs đọc lại các nét cơ bản đã học.
Thi viết một số nét cơ bản
- Xem bài 1 : E


Trả lời
Thi viết


Toán
Bài 1 : TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I. MỤC TIÊU :
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp,HS tự giới thiệu về mình. Bước đầulàm quen với
SGK,đồ dùng học toán,các HĐ học tập trong giời học toán.
II. CHUẨN BỊ
Bộ ĐD học Toán.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A /Kiểm tra :KTđồ dùng cuả hs
B /Bài mới
1/ Giới thiêu bài
2/ Hướng dẫn nhận biết
Quan sát.Trả lời
a - GV yc HS nêu tên các loại dụng cụ học tập:
SGK, vở bài tập, bộ ĐD học Toán
* GV giới thiệu yc đạt được trong học toán
- Đọc, đếm, viết, so sánh các số trong phạm vi 100.
- Làm được các phép tính cộng, trừ trong phạm vi
100
- Biết xem đồng hồ, ngày, tháng, năm …
b- Cho HS xem sách Toán 1, giới thiệu sách.
- Hướng dẫn lấy sách và mở trang “ Tiết học đầu
tiên”
- Yêu cầu HS mở và gấp sách.

- Hướng dẫn cách sử dụng SGK.
- Cho HS quan sát tranh thảo luận đôi trả lời câu hỏi Quan sát tranh thảo luận trả
:
lời câu hỏi
+ Tranh 1 : Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Tranh 2, 3 : Trong giờ học Toán cần có những đồ
dùng học tập nao?…
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét
- Giới thiệu từng dụng cụ học tập và công dụng của Nhắc lại từng tên các đồ dùng
nó : que tính, mô hình đồng hồ, các hình vuông, và công dụng của nó.
tròn, tam giác, chữ nhật, bảng cài, thước.
3/ Thực hành
* Yêu cầu HS lấy đồ dùng học tập của mình và giới Thực hiên .
thiệu
4 Củng cố dặn dò
- Gọi HS nhắc lại nội dung tiết học.
- Nêu các dụng cụ học tập ,và cách sử dụng từng Thực hiện
dụng cụ.
Trò chơi
Chọn, gọi tên đúng,nhanh các dụng cụ học tập môn
Toán


Thứ tư
HỌC VẦN
Bài 1 : e
I/u cầu
- Nhận biết được chữ và âm e.
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản vè các bức tranh trong SGK.


* Giảm từ 1-2 câu trong mục luyện nói.
II/ Các KNSCB được GD trong bài
-Xác đònh giá trò
- Phản hồi lắng nghe tích cực
III/ Các phương pháp/ kó thuật DH tích cực có thể sử dụng
- Trảùi nghiệm
- Đọc , viết tích cực
IV/ Phương tiện dạy học
- Tranh minh họa(SGK)
- Bộ chữ ghép Tiếng Việt 1.
V/ Tiến trình dạy học
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

A/ KTBC
Hỏi: Hơm qua em học bài gì ? Yc hs viết lại trên
Các nét cơ bản – viết
bảng con
B/Bài mới
1/ Khám phá
GV giới thiệu e HS đọc
2/ Kết nối
- HS xem tranh trả lời
GV giới thiệu tranh và câu hỏi
Tranh vẽ ai và vẽ cái gì?
- Tiếng bé có âm gì?
- Tiếng mẹ có âm gì?

- Tiếng xe có âm gì? Tiếng ve có âm gì?
Ghỉ bảng: e.

Phát âm e

b/ Dạy chữ ghi âm:
- Ghi bảng: e - chữ e có một nét thắt.
- Chữ e giống hình cái gì?
- Làm thử cho học sinh xem.
- Cho HS tìm chữ e trong bộ chữ -phát âm.
c/Hướng dẫn viết :
- GV viết mẫu – nêu quy trình
- Cho hs viết trên bảng con

- HS trả lời
Tìm chữ e.Đọc.
Quan sát
Viết bảng con.


- HS phát âm lại
Tiết 2
a/ Thực hành
Chỉ bảng gọi HS đọc : e.

Đọc cá nhân - Đọc theo tổ,
dãy bàn.

GV sửa phát âm cho HS.
b/ Luyện viết:

- Hướng dẫn học sinh tô chữ e.

- Tô chữ e trong vở tập viết.

- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cầm bút.
C/ Luyện nói:
* Giảm từ 1-3 câu hỏi trong mục luyện nói.
Chủ đề: lớp học của các loài vật, của học sinh.
Cho HS quan sát tranh-trả lời câu hỏi:
Nhìn tranh các em thấy những gì?

HS trả lời

Mỗi bức tranh nói về loài vật nào?Các bạn nhỏ
trong tranh đang học gì?
- Các bức tranh có gì là chung?

Nghe thực hiện tốt

*Học là cần thiết nhưng rất vui. Ai ai cũng phải đi
học và phải học chăm chỉ. Vậy lớp ta có thích đi
học đều và học chăm chỉ không?
4/ Vân dụng
Các em vừa học âm gì ?
Âm e có trong các tiếng nào ?
Cho hs đọc –tìm tiêng có e

- HS trả lời
- Thực hiện.



Toán
Bài : NHIỀU HƠN, ÍT HƠN
I Yêu cầu
- So sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
- Biết sử dụng các từ “ Nhiều hơn, ít hơn ” khi so sánh số lượng các đồ vật.
- Hình thành thói quen, kĩ năng nhận diện các vật chính xác.
II.Chuẩn bị :
Tranh, mẫu vật , bộ ĐD học Toán.
III. Hoạt động dạy học
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Kiểm tra
- Tiết vừa qua em học bài gì ?
Trả lời
- Kể tên và nêu công dụng của các đồ
dùng học môn Toán
2.Bài mới
a /Giới thiệu :
GV: Tay phải cô có 2 que tính, tay trái Quan sát trả lời :
có 1 que tính, vậy tay nào nhiều que hơn,
tay nào ít que tính hơn?
Giới thiệu ghi tựa bài.
b/ Hình thành khái niệm nhiều hơn, ít
hơn
So sánh số lượng ly và muỗng
- GV cho hs lên thực hành đặt ly-muỗng 1 hs thực hành
– nhận xét
GV: Mỗi cái ly có 1 cái muỗng nhưng HS nhăc lại :số ly nhiều hơn

còn 1 cái không có muỗng, ta nói : “Số ly Số muỗng
nhiều hơn số muỗng”
Ngược lại khi đặt muỗng vào ly còn
thiếu một cái muỗng, ta nói : “ Số muỗng
ít hơn số ly”.
c/ Quan sát tranh
Cho HS quan sát tranh SGK, thạo luận
HS nhìn tranh và trả lời đồ vật
Cặp các đồ vật nào nhiều hơn, ít hơn.
nào nhiều hơn, ít hơn.
Nhận xét.
Nhiều hơn, ít hơn
3/ Hướng dẫn làm bài tập.
-GV hướng dẫn hs quan sát tranh – trả Thực hành
lời – nối phân biệt đồ vật nào nhiều hơn,ít
hơn.
4/ Củng cố dặn dò
- So sánh các đồ dùng trong lớp : cửa sổ So sánh
– cửa cái, bảng lớp …
- Xem bài : Hình vuông, hình tròn.
- So sánh các đồ vật trong nhà


Thứ năm
HỌC VẦN
Bài 2 : b
I. u cầu
- Học sinh lnhận biết được chữ và âm b.
- Đọc được tiếng be.
-Trả lời 2-3câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK


Giảm từ 1-2 câu trong mục luyện nói.
II/ Các KNSCB được GD trong bài
-Xác đònh giá trò
- Phản hồi lắng nghe tích cực
III/ Các phương pháp/ kó thuật DH tích cực có thể sử dụng
- Trảùi nghiệm
- Đọc , viết tích cực
IV/ Phương tiện dạy học
- Tranh minh họa(SGK)
- Bộ chữ ghép Tiếng Việt 1.
V/ Tiến trình dạy học
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
A KTBC: KT bài 1 đọc -viết

Hoạt động của học sinh
HS thực hiện

B/ Bài mới
1/ Khám phá: GV ghi âm b hs NX- đọc
2/Kết nối :
Tranh này vẽ ai và vẽ gì?

Trả lời

-Bé, bà, bè, bóng là các tiềng giống nhau ở chổ - Học sinh đọc cá nhân, đồng
đều có âm b.
thanh
a / Dạy chữ ghi âm:

- Ghi bảng: b và đọc : mơi ngậm lại, bật hơi ra, có -Theo dõi
tiếng thanh
- Co HS tìm chữ b trong bộ chữ.- Phát âm b.

Tìm chữ b.phát âm

+ Tiếng
Cho HS tìm và ghép tiếng be- đánh vần- đọc

Đọc cá nhân, nhóm, lớp

- Tiếng be có âm nào đứng trước âm nào đứng Thực hiện theo yc GV
sau?
b/ Luyện viết .


- Viết mẫu nêu cách viết :Chữ b gồm 1 nét khuyết Theo dõi
trên và 1 nét thắt.
- Hướng dẫn HS viết trên không.viết bảng con
- Gọi HS đọc bài bảng lớp.

Viết không trung –bảng con

TIẾT 2.
3/ Thưc hành
a/ Luyện đọc:
- Chỉ bảng gọi HS đọc : b , be.

Đọc


- GV sửa phát âm cho HS
b/ Luyện nói:
* Giảm từ 1-3 câu hỏi trong mục luyện nói.
Chủ đề: Việc học tập của từng cá nhân.
-GV giới thiệu tranh và câu hỏi gợi ý

Quan sát tranh- trả lời

c/Luyện viết:
- Hướng dẫn học sinh tô chữ e.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viềt, cầm bút.
4 .Vận dụng
Hướng dẫn HS đọc SGK.
Thi đua : Tìm tiếng có âm b

- Tô âm b, be trong vở tập viết.
- Theo dõi và đọc theo.
- HS thi tìm tiếng.


Toán
Bài 3. HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN
TIẾT 3
I.Yêu cầu
- Nhận biết được hình vuông, hình tròn,nói đúng tên hình
II.Chuẩn bị : Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa có màu sắc khác nhau.. Một số
vật thật có hình vuông, hình tròn.
III.Hoạt đọng dạy học:
Hoạt động của giáo viên
A. Ổn định

B- Kiểm tra
GV đưa một số đồ vật để HS nhận dạng nhiều
hơn, ít hơn
1. Giới thiệu bài
a. Hướng dẫn hs quan sát- nhận xét mẫu
* Giới thiệu hình vuông:
- Đưa lần lượt từng tấm bìa hình vuông (có kích
cỡ khác nhau) cho HS quan sát và nhận xét
- Yêu cầu HS lấy hình vuông và nói tên hình
( hình vuông)
- HS kể tên các đồ vật có dạng hình vuông
b/ Giới thiệu hình tròn:
- Hướng dẫn tương tư như hình vuông .
2. Thực hành
Bài tập 1.
- Tô màu vào các hình vuông
Bài tập 2.
- Tô màu vào các hình tròn.búp bê
Bài tập 3: Cho HS tô
- Hình vuông và hình tròn tô màu khác nhau.
- Cho học sinh vẽ hình vuông, hình tròn trên
bảng con.
3 . Củng cố dặn dò
- Em vừa học bài gì ?
- Thi nhận dạng hình vuông, hình tròn giữa các
tổs
- Về tìm các đồ vật có dạng hình vuông, hình
tròn trong gia đình.
- Xem bài : Hình tam giác


Hoạt động của học sinh
- HS so sánh.
- HS quan sát, nhận xét
- HS thực hành – nói tên hình
- HS kể tên đồ vật có dạng hình
vuông

- HS tô màu vào hình
- HS tô màu
- HS lấy màu tô
- HS vẽ trên bảng con
- HS trả lời
- HS thi nhận dạng giữa các tổ


Mơn : TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
Chủ đề :CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
BÀI 1. CƠ THỂ CHÚNG TA
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận ra 3 bộ phận chính của cơ thể, dầu, mình, chân, tay và một số bộ phận
bên ngồi như : tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng

II/ Các KNSCB được GD trong bài
- Kó năng tự nhận thức : tự nx về cơ thể
- KNG tiếp :thể hiện sự thông cảm với những ngưới thiếu giác quan
- Phát triển kó năng hợp tác thông qua thảo luận nhóm
III/ Các phương pháp / KTDHT có thể sử dụng
- Thảo luận nhóm – hỏi đáp
IV/ Phương tiện dạy học
Tranh SGK


V/ Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định
2. Kiểm tra
SGK -TN-XH
- KT đồ dùng học tâp khác của HS.
- Nhận xét.
3. Bài mới
a.Khám phá
Cho 2 HS lên bảng có hình dáng khác nhau lớp NX
Giới thiệu bài –ghi bảng
b.Kết nối
Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
Hoạt động 1: Quan sát tranh.
Mục tiêu: gọi đúng tện các bộ phận bên
ngồi của cơ thể
- Quan sát các hình ở trang 4 SGK hãy chỉ và
nói tên các bộ phận bên ngồi của cơ thể.
Bước1: thảo luận cặp
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Cho HS nói tên các bộ phận cơ thể.
GV kết luận
Hoạt động 2: Quan sát tranh
Mục tiệu: quan sát tranh về hoạt động của
một số bộ phận của cơ thể và nhận biết được
cơ thể chúng ta gồm 3 phần: đầu, mình, và tay
chân.
Bước 1:Làm việc theo nhóm
- Quan sát các hình ở trang 5 SGK hãy chỉ


Hoạt động của học sinh

HS đọc tựa bài

Thảo luận nhóm đơi
- Trả lời

Hoạt động nhóm theo YC của
GV


và nói xem các bạn trong từng hình đang làm
gì?
- Qua các hoạt động của các bạn trong từng
hình, các em hãy nói với nhau xem cơ thể
của chúng ta gồm mấy phần?
Bước 2: Hoạt động cả lớp
-Cho HS biểu diễn lại từng hoạt động của
đầu, mình và tay chân như các bạn trong
hình.
Gọi một số em lên biểu diễn.
Cơ thể chúng ta gồm có mấy phần?
Kết luận: Cơ thể chúng ta gồm có 3 phần: đầu
mình và tay chân. Chúng ta nên tích cực vận
động, không nên lúc nào cũng ngồi yên một
chỗ. Hoạt động sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh và
nhanh nhẹn
c/Thực hành
Hoạt động 3: Tập thể dục

Mục tiêu: gây hứng thú và rèn luyện thân thể.
- Hằng ngày muốn cho cơ thể khỏe mạnh ta
phải là gì ?
Hướng dẫn cả lớp hát bài
" Cúi mãi mỏi lưng.
Viết mãi mỏi tay.
Thể dục thế này là hết mệt mỏi".
- Làm mẫu từng động tác và hát.
Gọi một số học sinh lên thực hiện trước lớp.
Kết luận: Muốn cho cơ thể phát triển tốt cần
tập thể dục hàng ngày.
C.Vận dụng
Cho học sinh chơi trò chơi "Ai nhanh, ai
đúng".
GV hướng dẫn trò chơi và luật chơi

Trình diễn
Nghe nhớ

Thường xuyên vận động năng
tập thẻ dục
Quan sát – hát

Thực hiện

Tham gia trò chơi


Thứ sáu
Học vần

Bài 3 : DẤU SẮC
I.u cầu:
- Học sinh nhận biết được dấu và thanh sắc.
- Đọc được tiếng bé.
- Trả lời từ 2 đến 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK

Giảm từ 1-3 câu trong mục luyện nói.
II/ Các KNSCB được GD trong bài
-Xác đònh giá trò
- Phản hồi lắng nghe tích cực
III/ Các phương pháp/ kó thuật DH tích cực có thể sử dụng
- Trảùi nghiệm
- Đọc , viết tích cực
IV/ Phương tiện dạy học
- Tranh minh họa(SGK)
- Bộ chữ ghép Tiếng Việt 1.
V/ Tiến trình dạy học
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
A. Ổn định
B. Kiểm tra: KT đọc - viết
C/ Bài mới
1/ Khám phá: Dấu / ( dấu sắc)
2/ Kết nối
Các tranh này vẽ ai và vẽ gì?
Các tiếng : bé, lá chuối, cá, chó , khế là các
tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu sắc.
- Ghi bảng tựa bài.HS đọc theo gv
a. Dạy dấu thanh: /
Dấu sắc giống cái gì?

- Đưa các mẫu vật, dấu sắc trong bộ chữ để HS
có ấn tượng nhớ lâu.

Hoạt động của học sinh
.
Dấu sắc
Trả lời

Dấu sắc. Đọc đồng thanh
Cái thước để nghiêng.

- Các bài trước chúng ta học chữ e, b và tiếng
be, khi thêm dấu sắc vào tiếng be ta được
tiếng bé.
- Ghi bảng

bé.

HS đọc.

- Cho HS phân tích- ghép tiếng bé- đánh vần- Thực hiện
đọc
b. Luyện viết :

Quan sát

GV viết mẫu nêu quy trình

Viết khơng trung



- Hướng dẫn viết trên không

Viết bảng con

- Hướng dẫn viết bảng con.
Gọi HS đọc bài bảng lớp

Đọc

TIẾT 2.
3/Thực hành
a/ luyện đọc
Chỉ bảng gọi HS đọc bài T1
b/ Luyện đọc tiếng: bé
GV giới thiệu tranh và câu hỏi gợi ý
Cho hs luyện đọc tiếng : bé
c/Luyện viết :
Hướng dẫn HS tô vào vở tập viết.
Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm viết …
c/ Luyện nói :
* Giảm từ 1-3 câu hỏi trong mục luyện nói.
Chủ đề : bé.
Cho HS quan sát tranh -trả lời câu hỏi :
Tranh vẽ các bạn đang làm gì ?
Các tranh có gì giống nhau?
Các tranh có gì khác nhau?
4. Vận dụng
Gọi HS đọc bài trong SGK
Thi đua : Viết nhanh tiếng bé.

- Xem bài : Dấu hỏi, dấu nặng.

Đọc
Xem tranh – trả lời
Đọc
Viết trong vở TV

Trả lời

Đọc
Viết thi


Toán
Bài 4. HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết được hình tam giác nói đúng tên hình
II.CHUẨN BỊ
Một số hình tam giác bìa có kích thước, màu sắc khác nhau.
Toán Bộ ĐD học Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
A. Ôn định
B. Kiểm tra
- HS trả lời
- Tiết vừa qua em học bài gì ?
- Cho HS nhận biết 1 số hình vuông hình tròn trên - 3- 4HS nêu tên
bảng
C. Bài mới
1. Giới thiệu :
HS trả lời

Cho HS xem và hỏi : Đây là hình gì ?
Giới thiệu ghi tựa bài bảng lớp.

HS nhắc lại tên bài

2. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu
* Giới thiệu hình tam giác các kiểu khác nhau
- Đưa lần lược từng tấm bìa hình tam giác lên Đọc:Hình tam giác
nói: đây là hình tam giác
- Dùng bộ học toán: tìm cho cô hình vuông.

- Tìm và đưa lên.

3.Thực hành
- Cho HS quan sát các hình SGK – nhận diện hình Nhận diện hình
- Cho HS lấy các hình tam giác ghép thành các
- HS thực hành ghép
hình như sách giáo khoa .
4 . Củng cố dặn dò
Cho hs thi tìm đúng hình tam giác

- HS nêu tên hình


Âm nhạc
Tuần 1
Học hát bài: Quê hương tươi đẹp
I/ Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu và lời ca .
- Biết vỗ tay theo bài hát.

II/Chuẩn bị
Thuộc bài hát
III/ Hoạt động dạy học
HĐGV
A/ Ổn định
B/ Bài mới
Hỏi : Ở mẫu giáo các em đã được học bài
hát nào?
Bạn nào có thể hát cho các bạn nghe 1
bài hát mà em thích.
1 / Giới thiệu bài:
HĐ 1 : Dạy bài hát Quê hương tươi đẹp
- Gv giới thiệu bài hát
- Gv hát mẫu 1 lần.
- GV dạy học sinh đọc từng câu, hết bài
hs đọc theo.
- Dạy hát từng câu => cả bài.
- Dạy theo lớp- nhóm- cá nhân.
H Đ 2: Hát vỗ tay
- Hát và vỗ tay theo nhịp của bài hát
- Hát theo nhóm, cá nhân, lớp.
- Nhóm này hát nhóm khác theo dõi
nhận xét.
- Cho hs đứng hát và nhún chân nhịp
nhàng cả bài.
HĐ3 : Củng cố
- 2 Hs hát , cả lớp hát lại
-Dặn : Hát lại bài hát cho người thân nghe

HĐHS

Trả lời
Hát

Nghe hát
Hát theo tổ
Vận động phụ họa theo GV
HSNX
Thực hiện

Hát cả bài


Đạo đức
Bài 1: Em là HS lớp 1 ( Tiết 2)
I/ Yêu cầu:
- Biết được trẻ em 6 tuổi được đi học
- Biết tên trường, tên lớp, thầy cô, bạn bè
- Biết giới thiệu tên mình, những điều mình thích
- HS khá giỏi tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn, biết quyền và bổn phận, đi
học, học tập tốt
II/ Hoạt động dạy học:
1) Kiểm tra
Kể về ngày đầu tiên đi học
2) Giới thiệu bài:
- Khởi động:
HS hát bài: Đi đến trường
- Cả lớp hát
- Hoạt động 1:
Kể chuyện theo tranh ( bài tập 4 )
GV yêu cầu HS quan sát tranh, kể chuyện theo tranh

GV giới thiệu tranh và câu hỏi gợi ý
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
Bước 1:
Kể chuyện trong nhóm
- Kể trong nhóm
Theo sự hướng dẫn của GV
Bước 2:
Kể trước lớp
- Kể trước lớp
Gọi hs nhóm khác nhận xét sau mỗi lần kể
* GV kể lại chuyện, vừa kể vừa chỉ vào tranh
Nghe nhớ
Kể lần lượt theo thứ tự từ tranh 1 đến tranh 5
Hoạt động 2 ( hoạt động cá nhân)
Yêu cầu HS kể, hát, múa, đọc thơ, vẽ trang theo
- Thưc hiện theo yêu cầu của
GV
chủ đề
“ Trường em”
- GV chia hs ra từng nhóm, hát, đọc thơ . . .
- Yêu cầu HS thực hiện trước lớp
- Nhận xét
GV kết luận chung.
3) Củng cố: Hướng dẫn HS đọc câu thơ cuối bài
Đọc thơ


Tuần 2
Thứ hai
HỌC VẦN

Bài 4. DẤU HỎI - DẤU NẶNG
Tiết 11-12
I. Mục đích, u cầu:
-Học sinh nhận biết các dấu hỏivà thanh hỏi ,dấu nặng và thanh nặng .
+ Đọc được các tiếng: bẻ, bẹ.
+ Trả lời 2- 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh SGK ( HS khá giỏi )
- Biết được các dấu " hỏi " " nặng " ở các tiếng chỉ đờ vật, sự vật.
- Phát triển tự nhiên theo ND. Hoạt đợng của bé, của bà mẹ, bạn gái, và
các bác nơng dân trong tranh.
Giảm từ 1-3 câu trong mục luyện nói.
II/ Các KNSCB được GD trong bài
-Xác đònh giá trò
- Phản hồi lắng nghe tích cực
III/ Các phương pháp/ kó thuật DH tích cực có thể sử dụng
- Trảùi nghiệm
- Đọc , viết tích cực
IV/ Phương tiện dạy học
- Tranh minh họa(SGK)
- Bộ chữ ghép Tiếng Việt 1.
V/ Tiến trình dạy học
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
A. Ổn định
B. Kiểm tra:
KT đọc - viết
C/ Bài mới
1/ Khám phá: Dấu ? , dấu nặng ( dấu ? , .)
2/ Kết nối
Các tranh này vẽ ai và vẽ gì?
Các tiếng : bẽ, bẹ, bẻ có gì giống nhau?


Hoạt động của học sinh
Đọc -viết
Đọc
Trả lời

GV KL: Giống nhau đều có dấu,...
- Ghi bảng tựa bài.HS đọc theo gv
a. Dạy dấu thanh: ?
Dấu sắc giống cái gì?
- Đưa các mẫu vật, dấu sắc trong bộ chữ để HS
có ấn tượng nhớ lâu.
- Các bài trước chúng ta học chữ e, b và tiếng
be, khi thêm dấu sắc vào tiếng be ta được
tiếng bẻ.

Dấu sắc. Đọc đồng thanh
Cái thước để nghiêng.


- Ghi bảng

HS đọc.

bẻ.

- Cho HS phân tích- ghép tiếng bé- đánh vần- Thực hiện
đọc
* Các tiếng còn lại HD tương tự như bẻ
b. Luyện viết :

GV viết mẫu nêu quy trình

Quan sát

- Hướng dẫn viết trên không

Viết không trung

- Hướng dẫn viết bảng con.
Gọi HS đọc bài bảng lớp

Viết bảng con
Đọc

TIẾT 2.
3/Thực hành
a/ luyện đọc
Chỉ bảng gọi HS đọc bài T1
b/ Luyện đọc tiếng: bẻ, bẹ
GV giới thiệu tranh và câu hỏi gợi ý
Cho hs luyện đọc tiếng : bẻ, bẹ
c/Luyện viết :
Hướng dẫn HS tô vào vở tập viết.
Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm viết …
c/ Luyện nói :
Chủ đề : bẻ.
Cho HS quan sát tranh -trả lời câu hỏi :
Tranh vẽ các bạn đang làm gì ?
Các tranh có gì giống nhau?
Các tranh có gì khác nhau?

4. Vận dụng
Gọi HS đọc bài trong SGK
Thi đua : Viết nhanh tiếng bẻ, bẹ.
- Xem bài : Dấu hỏi, dấu nặng

.

Đọc
Xem tranh – trả lời
Đọc
Viết trong vở TV

Trả lời

Đọc
Viết thi


Thứ 3
Học âm
Bài 5 : DẤU HÙN- DẤU NGÃ.
Tiết 13-14
I. Mục tiêu
- Nhận biết được các dấu \ ~ .
+ Biết đọc được các tiếng bè, bẽ.
- Biết được dấu \ ~ ở các tiếng chỉ đờ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên ( trả lời 2 -3 câu hỏi về bức tranh SGK
Giảm từ 1-3 câu trong mục luyện nói.
II/ Các KNSCB được GD trong bài
-Xác đònh giá trò

- Phản hồi lắng nghe tích cực
III/ Các phương pháp/ kó thuật DH tích cực có thể sử dụng
- Trảùi nghiệm
- Đọc , viết tích cực
IV/ Phương tiện dạy học
- Tranh minh họa(SGK)
- Bộ chữ ghép Tiếng Việt 1.
V/ Tiến trình dạy học
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
A. Ổn định
B. Kiểm tra:
KT đọc - viết
C/ Bài mới
1/ Khám phá: Dấu \ , dấu ngã ( dấu \ , ˜ )
2/ Kết nối
Các tranh này vẽ ai và vẽ gì?
Các tiếng : bè, bẽ, mèo, gà, võng,... có gì
giống nhau?
GV KL: Giống nhau đều có dấu,...

Hoạt động của học sinh
Đọc -viết
Trả lời
Dấu sắc. Đọc đồng thanh
Cái thước để nghiêng.

- Ghi bảng tựa bài.HS đọc theo gv
a. Dạy dấu thanh: ?
Dấu sắc giống cái gì?

- Đưa các mẫu vật, dấu sắc trong bộ chữ để HS
HS đọc.
có ấn tượng nhớ lâu.
- Các bài trước chúng ta học chữ e, b và tiếng


be, khi thêm dấu huyền ta được tiếng bè
- Ghi bảng

Thực hiện



- Cho HS phân tích- ghép tiếng bé- đánh vầnđọc
* Các tiếng còn lại HD tương tự như bè
b. Luyện viết :
GV viết mẫu nêu quy trình

Quan sát

- Hướng dẫn viết trên không

Viết không trung

- Hướng dẫn viết bảng con.
Gọi HS đọc bài bảng lớp

Viết bảng con
Đọc


TIẾT 2.
3/Thực hành
a/ luyện đọc
Chỉ bảng gọi HS đọc bài T1
b/ Luyện đọc tiếng: bẻ, bẹ
GV giới thiệu tranh và câu hỏi gợi ý
Cho hs luyện đọc tiếng : bẻ, bẹ
c/Luyện viết :
Hướng dẫn HS tô vào vở tập viết.
Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm viết …
c/ Luyện nói :
Chủ đề : bè
Cho HS quan sát tranh -trả lời câu hỏi :
Tranh vẽ các bạn đang làm gì ?
Các tranh có gì giống nhau?
Các tranh có gì khác nhau?
4. Vận dụng
Gọi HS đọc bài trong SGK
Thi đua : Viết nhanh tiếng be, bè, bẽ.
- Xem bài 6 trước hôm sau học.

Đọc
Xem tranh – trả lời
Đọc
Viết trong vở TV
Đọc , phân tích tiếng bè
Trả lời
Đọc
Viết thi



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×