Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

HỢP CHẤT hữu cơ 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 30 trang )

TẬP THỂ LỚP 11A1
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ TIẾT HỌC


Lịch sử hoá học hữu cơ
Tổng hợp hàng
loạt chất hữu cơ
 bãi bỏ hoàn
toàn thuyết “lực
1861
sống”

TẬP THỂ LỚP 1889
11A1
1824

CHÀO MỪNGThuyết
QUÝ THẦY
cấu tạo
Wohler
học
CÔ “khai
VỀsáng”
DỰrahoáTIẾT
HỌC
đời 
ngành này
bằng
những phát
hiện mới.



hình
thành
nhiều
ngành CN
hữu cơ

Soorlemmer
& Jdanov
đưa ra quan
niệm mới 
được duy
trì đến tận
ngày nay


* Hợp chất hữu cơ có ở đâu?

Trong lương
thực, thực
phẩm

Trong cơ
thể sinh
vật

Trong đồ
dùng



Lịch sử hoá học hữu cơ
Tổng hợp hàng
loạt chất hữu cơ
 bãi bỏ hoàn
1861
toàn thuyết “lực
sống”

1824
Wohler
“khai
sáng”
ngành này
bằng
những
phát hiện
mới.

Thuyết cấu
tạo hoá
học ra đời
 hình
thành
nhiều
ngành CN
hữu cơ

1889

Soorlemmer &

Jdanov đưa ra
quan niệm mới
 được duy trì
đến tận ngày
nay


BÀI 25: HÓA HỌC HỮU CƠ VÀ
HỢP CHẤT HỮU CƠ
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ
II. PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIỆT VÀ TINH CHẾ
HỢP CHẤT HỮU CƠ


BÀI 25: HÓA HỌC HỮU CƠ VÀ HỢP CHẤT HỮU CƠ

I.HÓA HỌC HỮU CƠ VÀ HỢP CHẤT HỮU CƠ
1.Khái niệm hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon( trừ
CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua….)
- Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên
nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.


I. HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ
2.Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ
a. Thành phần và
cấu tạo


- Nhất thiết phải có cacbon, ngoài ra còn
có thể chứa H, O, N, S, P, halogen…
- Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết
cộng hóa trị
- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi

b. Tính chất vật


thấp (dễ bay hơi).
- Thường không tan hoặc ít tan trong
nước nhưng tan trong dung môi
hữu cơ

-Thường kém bền với nhiệt, dễ cháy.

c. Tính chất
hóa học

- Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường
xảy ra chậm , không hoàn toàn , không theo
một hướng nhất định, thường cần nung nóng
hoặc cần có xúc tác


II. PP TÁCH BIỆT VÀ
TINH CHẾ

CơCh
sở

ất lỏng:
C H OH
của
(lẫn H O)
phương
Hơi C Hpháp
OH (lẫn H O)
chưng
Đun
nóng
cất
là gì?

Làm lạnh

1. Phương pháp chưng cất
* Cơ sở: Dựa vào tos
khác nhau của các chất
lỏng trong hỗn hợp.
* Phương pháp: Chưng
cất là quá trình làm bay
hơi và ngưng tụ của các
chất lỏng trong hỗn hợp.

2

5

2


2

5

C2H5OH (78,3oC)
Nước
(100oC)

2


II. PP TÁCH BIỆT VÀ TINH CHẾ
1. Phương pháp chưng cất


II. PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIỆT
VÀ TINH CHẾ
2. PHƯƠNG PHÁP CHIẾT
* Cơ sở: Dựa vào độ tan
khác nhau của các chất.
* Phương pháp: Dùng
phễu chiết để tách 2 chất
lỏng không hoà tan vào
nhau ra khỏi nhau.

Cho biết
phương pháp
chiết là gì?



II. PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIỆT VÀ
TINH CHẾ
Cơ sở
và nội
* Cơ sở: Dựa vào sự thay đổi độdung
tan PP
kết
tinh
theo nhiệt độ của các chất rắn để tách
là gì?
các chất rắn ra khỏi hỗn hợp.

• 3.Phương pháp kết tinh

* Phương pháp: Hoà tan chất rắn  Lọc
 Cô cạn  chất rắn sẽ kết tinh


II. PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIỆT VÀ
TINH CHẾ
• 3.Phương pháp kết tinh


Khái quát về hoá học hữu cơ
Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu về các
hợp chất hữu cơ và những chuyển đổi của chúng.
Hóa học hữu cơ có vai trò cực kì quan trọng và được ứng
100000
dâni lĩthì
dụng Cứ

trong
tất cả người
trong mọ
nh vực đời sống con người:
có 1333
bị ung
thư CN
•Đóng
gópngười
trong các
ngành
•Là cơ sở cho y tế (sản xuất dược phẩm) và đảm bảo
an toàn vệ sinh thực phẩm
Tuy vậy, nó cũng là nguyên nhân gây ra các vấn đề sức
khoẻ con người và ô nhiễm môi trường.


CỦNG CỐ
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon ( trừ CO,
CO2, muối cacbonat, xianua…).Trong phân tử chất
hữu cơ nhất thiết phải có …………….. Ngoài ra còn
có thể có hiđro, oxi và các nguyên tố khác. Liên kết
hóa học trong phân tử chất hữu cơ chủ yếu là liên
kết………………………. Các chất hữu cơ thường có
nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi……….., thường
không tan hoặc ít tan trong nước nhưng tan nhiều
trong dung môi hữu cơ.


CỦNG CỐ

Từ thời thượng cổ con người đã biết sơ chế các
hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết cách làm sau đây
thuộc loại phương pháp tách biệt và tinh chế nào?
a/ Giã lá cây chàm, cho vào nước, lọc lấy dung
dịch màu để nhuộm sợi vải
b/Nấu rượu uống
c/ Ngâm rượu thuốc, rượu rắn
d/Làm đường cát, đường phèn từ nước mía


Những
hợp
chất
hữu

Hợp chất hữu
này có điểm chung gì về
cơ là gì?
thành phần nguyên tố ?
C2H5OH
CCl4

CH3COOH
C12H22O11
( CH2-CH2 )n


Dãy chất nào dưới đây đều là hợp chất
hữu cơ ?
A. C2H5OH; C2H7N; CaCO3

B. C6H6; CH3COOH ; C6H12O6
C. C2H4; CO ; CCl4
D. CH3COOH; CO2 ; C6H12O6


1
6

2

5

3
4

End!


1

Sắp xếp các chất: C6H6, CaCO3, C4H10, C2H6O,
NaNO3, CH3NO2, NaHCO3, C2H3O2Na vào các cột
thích hợp trong bảng sau:
Hợp chất hữu cơ

Hợp chất vô



•Wohler


2

Năm 1806 ai là người đầu tiên đưa ra danh từ "Hóa
học hữu cơ" để chỉ ngành hóa học nghiên cứu các
chất lấy ra từ cơ thể động vật và thực vật.

A, Berzelius
Berzelius
B, Wohler
C, Butlerov
D, Wholerz


•Wohler

3

Hãy nêu cách phân biệt muối ăn và đường
bằng phương pháp hóa học đơn giản.
Trả lời:
Đốt cháy muối ăn và đường. Muối ăn (chất
vô cơ) sẽ không cháy còn đường (chất hữu
cơ) sẽ bị và cháy.


•Wohler

4


Phản ứng hữu cơ xảy ra với tốc độ như thế
nào?

Trả lời:
Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm.


•Wohler

5

Dung dịch X chứa: ete dầu hỏa (tsôi=60oC) có
lẫn etyl axetat (tsôi=77oC). Sử dụng phương
pháp nào để thu được ete dầu tinh khiết? Vì
sao?
Trả lời:
Phương pháp chưng cất vì ete dầu hỏa và
etyl axetat có nhiệt độ sôi khác nhau.


•Wohler

6

Trong cây nấm Hầu thủ có nhiều chất khác
nhau (chất có độ phân cực khác nhau). Sử
dụng phương pháp nào để tách các chất này
ra khỏi nấm Hầu thủ?
Trả lời:
Phương pháp chiết.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×