Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

Các quy luật cơ bản của tri giác và ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.88 MB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
Môn: Tâm lý học đại cương
GV: Th.S Lý Minh Tiên

Các quy luật cơ
bản của tri giác
và Ứng dụng


Các thành viên tổ 4


CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TRI GIÁC
Nội dung 01

Quy luật về
tính đối tượng
của tri giác
Nội dung 03

Quy luật về
tính ý nghĩa
của tri giác
Nội dung 05

Quy luật về
tính ảo ảnh
của tri giác

Nội dung 02


Quy luật về
tính lựa chọn
của tri giác
Nội dung 04

Quy luật về
tính ổn định
của tri giác
Nội dung 06

Quy luật về
tính tổng giác
của tri giác


Quy luật về tính đối
tượng của tri giác

1

 Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại luôn
thuộc về một đối tượng nhất định nào đó của
thế giới bên ngoài.
 Tính đối tượng của tri giác có vai trò quan
trọng: là cơ sở của chức năng định hướng
cho hành vi và hoạt động của con người.


Quy luật về tính đối
tượng của tri giác

Cây Táo
đẹp quá !!

1


Quy luật về tính lựa
chọn của tri giác

2

 Sự tri giác không thể đồng thời phản ánh
tất cả các đối tượng đang tác động, mà chỉ
tách đối tượng ra khỏi bối cảnh
 Sự lựa chọn trong tri giác không có tính
chất cố định, vai trò của đối tượng và bối
cảnh có thể “đổi chỗ” cho nhau.


Quy luật về tính lựa
chọn của tri giác

Mặt người hay
quân cờ ???

2

Thỏ hay vịt ???



Quy luật về tính lựa
chọn của tri giác

2

 Tính lựa chọn của tri giác còn phụ thuộc
vào:
+ Yếu tố chủ quan: hứng thú, nhu cầu, tâm
thế.
+ Yếu tố khách quan: ngôn ngữ, đặc điểm
của đối tượng.


$50

Bạn ấy
thích cái
nào nhỉ ?

Chỉ có
$80

$70

$100


Có bao nhiêu khuôn
mặt trong bức
tranh????


Bức họa Monalisa nổi
tiếng: nàng đang cười
hay giận dữ ???


Và còn rất nhiều bức tranh thú vị khác nữa !

Đoàn thợ dệt hay dòng
suối ???

Những đứa trẻ đang chơi
trên nền nhà hay đang bay
trên không trung ???


Quy luật về tính lựa chọn có
nhiều ứng dụng trong thực tế
như kiến trúc, trang trí, ngụy
trang và trong dạy học như:
trình bày chữ
viết lên bảng,
thay đổi màu
mực, gạch dưới
chữ quan trọng.

Ứng dụng


Quy luật về tính lựa

chọn của tri giác

2

Trong sách có nhiều chữ in nghiêng để nhấn
mạnh, giáo viên dùng mực đỏ đánh dấu chỗ sai
của học sinh.
 Giáo viên đóng khung các công thức quan
trọng khi giảng bài.


Quy luật về tính có ý
nghĩa của tri giác

3

- Tri giác ở con người được gắn chặt với tư
duy, với sự hiểu biết về bản chất của sự vật.
- Tri giác là một quá trình tích cực, con người
nhận thức để hình thành một hình ảnh tương
ứng về sự vật.
 Tách đối tượng ra khỏi bối cảnh gắn liền
với việc hiểu ý nghĩa và tên gọi của nó.


Ví dụ

Gọi Tết trung thu
- Thời gian giữa mùa
Thu.

- Trẻ em được vui
chơi.
- Là một ngày tết
truyền thống.
…..


Ví dụ

Gọi tên thuốc:
- Tác dụng chữa
bệnh.
- Thường có vị đắng.
- Có nhiều hình
dạng, kích thước,
màu sắc khác nhau.
………


Ứng dụng
- Phải đảm bảo tri giác những tài
liệu cảm tính và dùng ngôn ngữ để
chuyển đạt đầy đủ và chuẩn xác.
- Tài liệu trực quan bao giờ cũng
được học sinh tri giác một cách
đầy đủ, sâu sắc hơn khi kèm theo
lời chỉ dẫn.
- Tên gọi (từ, thuật ngữ) của các sự
vật, hiện tượng mới cần được
truyền đạt một cách đầy đủ và

chính xác cho học sinh.


Quy luật về tính ổn định
của tri giác

4

 Tính ổn định của tri giác là khả năng phản
ánh sự vật hiện tượng một cách không thay
đổi khi điều kiện tri giác thay đổi.
 Tính ổn định của tri giác được hình thành
trong hoạt động với đồ vật.
 Con người có tính ổn định của tri giác chủ
yếu là do kinh nghiệm.


Ví dụ

Một đứa trẻ đứng gần ta và một người lớn đứng xa
ta hàng chục mét. Trên võng mạc ta hình ảnh của
đứa trẻ lớn hơn ảnh của người lớn, nhưng ta vẫn
biết đâu là đứa trẻ đâu là người lớn nhờ tri giác.


Ứng dụng
Trong quá trình dạy học,
giáo viên cần truyền đạt
kiến thức một cách chính
xác và khoa học để học

sinh có thể nắm vững kiến
thức và không bị bối rối khi
tiếp thu những cái mới.


Quy luật về tính ảo ảnh
của tri giác

5

- Ảo ảnh của tri giác là sự phản ánh sai lệch
các sự vật, hiện tượng một cách khách quan
của con người.

Hai đoạn thẳng này bằng nhau dù trông một
bên có vẻ ngắn hơn.


Quy luật về tính ảo ảnh
của tri giác

5

Hai vòng tròn
màu cam
trông có vẻ
kích thước
chúng khác
nhau nhưng
thực ra chúng

có kích thước
như nhau.


Quy luật về tính ảo ảnh
của tri giác

5

- Nguyên nhân gây ảo ảnh thị giác:
+ Nguyên nhân vật lý: sự phân bố của vật trong
không gian (có liên quan đến yếu tố hình học,
quang học).
+ Nguyên nhân sinh lý: trạng thái cơ thể, cấu tạo
cơ thể.
+ Nguyên nhân tâm lý: nhu cầu, sở thích.


Ví dụ

Hiện tượng ảo
ảnh sa mạc


“Ốc đảo trên sa mạc” là ví dụ
truyền thống.
- Ảo ảnh này vốn được quan
sát bởi người đi trên sa mạc:
họ có thể thấy xuất hiện phía
trước vài trăm mét hình ảnh

hồ nước lóng lánh, nhưng khi
đến gần thì chỉ thấy cát.
- Ảo ảnh này cũng quan sát
được khi đi trên đường nhựa
trong thời tiết nắng nóng.


×