Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 26 trang )

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG
ĐÀ NẴNG

TỔ VẬT LÍ


Bài 37


I. HIN TNG CNG B MT CA CHT
LNG:

Caựi ủinh ghim noồi treõn maởt nửụực.


Gioùt nửụực coự daùng gan hỡnh cau .


Troø chôi thoåi bong boùng xaø phoøng.


a) Thí nghiệm

A

D

B

C



D

C

A
B


D

C

A
B

Phương:

tiếp tuyến với mặt thoáng chất lỏng &
vuông góc với đường giới hạn mặt
ngồi.

Chiều:

sao cho lực có tác dụng thu nhỏ diện
tích mặt ngoài của chất lỏng

Điểm đặt: tại mọi điểm trên mặt thoáng
Độ lớn: ???



A

B

F
D

C




Độ lớn:

F = σ .l

σ : + Hệ số căng mặt ngoài (hay suất

căng mặt ngoài)
+ σ phụ thuộc vào nhiệt độ và bản
chất lỏng.
+ Đơn vị N/m
F : lực căng mặt ngoài.
l : độ dài đường giới hạn mặt ngoài




Chú ý :


A

B

F
D

C

l

F = 2σ .l

F


 Trạng thái chất lỏng bên trong khối lỏng
và trên mặt thoáng có giống nhau không?





Thí dụ

Giọt nước rơi tự do
Giọt anilin lơ lửng trong dung dòch muối
Giọt dầu lơ lửng trong dung dòch cồn pha
nước.






II SỰ DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT:
a/ Quan sát:
+ Nhỏ 1 giọt nước lên
một tấm thuỷ tinh, hiện
tượng xảy ra như thế
nào?
+ Nhỏ 1 giọt thuỷ
ngân lên một tấm
thuỷ tinh, hiện tượng
xảy ra như thế nào?

Giọt nước
chảy lan ra

Giọt thuỷ
ngân thu về
dạng hình cầu
(hơi dẹt)

Kết luận: Nước dính ướt thuỷ tinh và thuỷ ngân không
dính ướt thuỷ tinh


Thành bình bị dính ướt => bề mặt có
dạng khum lõm



Thành bình không bị dính ướt => bề mặt
có dạng khum lồi


2. Ứng dụng
Loại bẩn quặng


III.HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
1.Thí nghiệm
-Thành ống bị dính ướt =>mức chất lỏng trong
ống dâng cao

Nước


-Thành ống không bị dính ướt =>mức chất lỏng
trong ống hạ xuống

Thuỷ ngân


Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng mức chất
lỏng bên trong các ống có đường kính trong nhỏ
luôn dâng cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với bề
mặt chất lỏng ở bên ngoài ống.



2. Ứng dụng
- Giấy thấm hút mực
- Bấc đèn
- Rễ cây hút nước


×