Đổi mới đồng bộ PPDH, KT, ĐG trong GDTHCS theo định hướng tiếp cận NL
I.
VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC,
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG NHỮNG NĂM QUA
1. Chủ trương của Đảng, Nhà nước về đổi
mới PPDH, KTĐG.
I.Vài nét về
:
tình hình…
II. Đổi mới
các yếu tố…
III. Đổi mới
PPDH..
IV. Đổi mới
KT,ĐG…
Đổi mới đồng bộ PPDH, KT, ĐG trong GDTHCS theo định hướng tiếp cận NL
2. Vài nét về tình hình đổi mới PPDH và KT,ĐG
trong những năm qua.
2.1. Đối với giáo viên:
- Đông đảo GV có nhận thức đúng đắn về đổi
I.Vài nét về
:
tình hình…
II. Đổi mới
các yếu tố…
III. Đổi mới
PPDH..
IV. Đổi mới
KT,ĐG…
mới PPDH. Nhiều GV đã xác định rõ sự cần
thiết và mong muốn thực hiện đổi mới PPDH,
KTĐG.
- Một số GV đã vận dụng được các PPDH, KTĐG
tích cực trong dạy học; kĩ năng sử dụng TBDH
và ứng dụng CNTT trong hoạt động DH được
nâng cao; vận dụng được qui trình KTĐG theo
hướng đổi mới.
Đổi mới đồng bộ PPDH, KT, ĐG trong GDTHCS theo định hướng tiếp cận NL
2. Vài nét về tình hình đổi mới PPDH
trong những năm qua.
I.Vài nét về
:
tình hình…
II. Đổi mới
các yếu tố…
III. Đổi mới
PPDH..
IV. Đổi mới
KT,ĐG…
2.2.Công tác quản lý:
- Từ năm 2002 bắt đầu triển khai CT-SGK mới đã
chú trọng đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện PP tự học
của HS.
- Phòng GD&DT các huyện, các trường THPT, THCS
đã chỉ đạo thực hiện các hoạt động đổi mới PPDH
thông qua tổ chức các hội thảo, bồi dưỡng, tập
huấn về PPDH, đổi mới sinh hoạt tổ CM; tổ chức thi
GV giỏi các cấp, động viên khen thưởng các đơn vị,
cá nhân có thành tích trong hoạt trong hoạt động
đổi mới PPDH, KTĐG và nhiều hoạt động hỗ trợ
chuyên môn khác.
Đổi mới đồng bộ PPDH, KT, ĐG trong GDTHCS theo định hướng tiếp cận NL
2. Vài nét về tình hình đổi mới PPDH
trong những năm qua.
2.2.Công tác quản lý:
I.Vài nét về
:
tình hình…
II. Đổi mới
các yếu tố…
III. Đổi mới
PPDH..
IV. Đổi mới
KT,ĐG…
Trong vài năm nay đã bắt đầu quan tâm đổi mới
hình thức và phương pháp tổ chức thi, KTĐG như:
áp dụng ma trận đề thi; đề các môn KHXH được ra
theo hướng “mở”, gắn với thực tế cuộc sống, hạn
chế yêu cầu học thuộc máy móc, phát huy suy nghĩ
độc lập của HS.
- Bước đầu đã tổ chức các đợt đánh giá HS trên
phạm vi quốc gia, tham gia các kì đánh giá HS phổ
thông quốc tế (PISA, PASEC).
- Đã tổ chức kì thi khoa học – kỹ thuật cho HSTH
Đổi mới đồng bộ PPDH, KT, ĐG trong GDTHCS theo định hướng tiếp cận NL
2.3. Tăng cường CSVC và TBDH
•
I.Vài nét về
:
tình hình…
II. Đổi mới
các yếu tố…
III. Đổi mới
PPDH..
IV. Đổi mới
KT,ĐG…
CSVC phục vụ đổi mới PPDH, KTĐG được
chú trọng. Nhiều dự án của Bộ đã và đang
được triển khai thực hiện trên phạm vi cả
nước đã từng bước cải thiện điều kiện dạy
học và áp dụng CNTT ở các trường phổ
thông, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động
đổi mới PPDH, KTĐG.
. Bộ, Sở, Phòng, các nhà trường đã tăng cường
hoạt động tự làm TBDH của GV và HS, tạo điều
kiện thuận lợi cho sự chủ động, sáng tạo của
GV và HS.
Đổi mới đồng bộ PPDH, KT, ĐG trong GDTHCS theo định hướng tiếp cận NL
2.4. Hạn chế của việc đổi mới PPDH
I.Vài nét về
:
tình hình…
II. Đổi mới
các yếu tố…
III. Đổi mới
PPDH..
IV. Đổi mới
KT,ĐG…
- Hoạt động đổi mới PPDH ở trường phổ thông
chưa mang lại hiệu quả cao. Truyền thụ tri thức một
chiều vẫn là PPDH chủ đạo của nhiều GV.
- Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo
trong việc phối hợp các PPDH và sử dụng các PPDH
tích cực chưa nhiều.
- Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức lý
thuyết. Việc trang bị kỹ năng sống, khả năng giải
quyết các TH thực tiễn của HS thông qua khả năng
vận dụng tri thức tổng hợp chưa được quan tâm.
- PP dạy và PP học chưa được đổi mới đồng bộ.
- Việc ứng dụng CNTT, sử dụng các TBDH chưa
được thực hiện rộng rãi, hợp lý và hiệu quả.
Đổi mới đồng bộ PPDH, KT, ĐG trong GDTHCS theo định hướng tiếp cận NL
2.5. Hạn chế của việc đổi mới KT, ĐG
- Hoạt động KTĐG chưa bảo đảm yêu cầu
I.Vài nét về
:
tình hình…
II. Đổi mới
các yếu tố…
III. Đổi mới
PPDH..
IV. Đổi mới
KT,ĐG…
khách quan, chính xác, công bằng; việc KTĐG
chủ yếu chú ý đến yêu cầu tái hiện kiến thức đã
dẫn đến tình trạng GV và HS duy trì dạy học
theo lối “đọc – chép” thuần túy, HS học tập
thiên về ghi nhớ, ít quan tâm vận dụng kiến
thức.
- Nhiều GV chưa vận dụng đúng quy trình biên
soạn đề kiểm tra nên các bài kiểm tra còn mang
tính chủ quan của người dạy.
Đổi mới đồng bộ PPDH, KT, ĐG trong GDTHCS theo định hướng tiếp cận NL
2.5. Hạn chế của việc đổi mới KT, ĐG
I.Vài nét về
:
tình hình…
II. Đổi mới
các yếu tố…
III. Đổi mới
PPDH..
IV. Đổi mới
KT,ĐG…
- Hoạt động KTĐG ngay trong quá trình tổ chức
hoạt động dạy học trên lớp chưa được quan
tâm thực hiện một cách khoa học và hiệu quả.
Các hoạt động đánh giá định kỳ, đánh giá diện
rộng quốc gia, đánh giá quốc tế chưa được tổ
chức theo hướng đồng bộ, hiệu quả.
- Tình trạng HS quay cóp tài liệu, đặc biệt là
chép bài của nhau trong khi thi cử, kiểm tra còn
diễn ra phổ biến. Cá biệt vẫn còn tình trạng GV
làm bài hộ HS trong thi cử, kiểm tra, kể cả trong
các kì đánh giá diện rộng.
Đổi mới đồng bộ PPDH, KT, ĐG trong GDTHCS theo định hướng tiếp cận NL
2.6. Nguyên nhân những hạn chế của việc ĐM KT, ĐG
I.Vài nét về
:
tình hình…
II. Đổi mới
các yếu tố…
III. Đổi mới
PPDH..
IV. Đổi mới
KT,ĐG…
- Nhận thức về sự cần thiết phải đổi mới PPDH,
KTĐG và ý thức thực hiện đổi mới của một bộ
phận CBQL, GV chưa cao.
- Lý luận về PPDH, KTĐG chưa được nghiên
cứu và vận dụng một cách có hệ thống; còn
tình trạng vận dụng lý luận một cách chắp vá,
cắt khúc nên chưa tạo ra sự đồng bộ, hiệu
quả; nghèo nàn các hình thức tổ chức hoạt
động dạy học, giáo dục
- Chỉ chú trọng đến đánh giá cuối kỳ mà chưa
chú trọng việc đánh giá thường xuyên trong quá
trình dạy học, giáo dục.
Đổi mới đồng bộ PPDH, KT, ĐG trong GDTHCS theo định hướng tiếp cận NL
2.6. Nguyên nhân những hạn chế của việc ĐM KT, ĐG
I.Vài nét về
:
tình hình…
II. Đổi mới
các yếu tố…
III. Đổi mới
PPDH..
IV. Đổi mới
KT,ĐG…
- Việc tổ chức hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG
chưa đồng bộ và chưa phát huy được vai trò thúc
đẩy của đổi mới KTĐG đối với đổi mới PPDH.
- Cơ chế, chính sách quản lý chưa khuyến khích
được sự tích cực đổi mới PPDH, KTĐG của GV. Đây
là nguyên nhân quan trọng nhất làm cho hoạt động
đổi mới PPDH, KTĐG ở trường phổ thông chưa
mang lại hiệu quả cao.
- Nguồn lực phục vụ đổi mới PPDH, KTĐG vừa thiếu,
vừa chưa đồng bộ.
- Năng lực quản lý, chỉ đạo đổi mới PPDH, KTĐG từ
các cơ quan QLGD và hiệu trưởng các nhà trường
còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu.
Đổi mới đồng bộ PPDH, KT, ĐG trong GDTHCS theo định hướng tiếp cận NL
II. ĐỔI MỚI PPDH VÀ KTĐG THEO ĐỊNH HƯỚNG
TIẾP CẬN NĂNG LỰC
I.Vài nét về
:
tình hình…
II. Đổi mới
các yếu tố…
III. Đổi mới
PPDH..
IV. Đổi mới
KT,ĐG…
1. Vì sao cần đổi mới đồng bộ?
1.1. Thực tiễn GDVN: Ta đã làm gì? Đang làm gì?
•
GD phổ thông nước ta đang thực hiện bước
chuyển từ chương trình tiếp cận nội dung sang tiếp
cận năng lực của người học. Nghĩa là; từ chỗ quan
tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ
quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc
học.
• Để đảm bảo được điều đó cần phải thực hiện
thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học
theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học,
cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình
thành năng lực và phẩm chất.
Đổi mới đồng bộ PPDH, KT, ĐG trong GDTHCS theo định hướng tiếp cận NL
•
I.Vài nét về
:
tình hình…
II. Đổi mới
các yếu tố…
III. Đổi mới
PPDH..
IV. Đổi mới
KT,ĐG…
Đồng thời, phải chuyển đánh giá kết qủa
giáo dục nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm
tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức để
giải quyết vấn đề, coi trọng cả kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập với kiểm tra đánh giá
trong quá trình học tập để có thể tác động
kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các
hoạt động dạy học và giáo dục. Vì vậy cần
thiết phải đổi mới đồng bộ phương pháp
dạy học và KTĐG kết quả giáo dục theo
hướng phát triển năng lực người học.
Đổi mới đồng bộ PPDH, KT, ĐG trong GDTHCS theo định hướng tiếp cận NL
1. Vì sao cần đổi mới đồng bộ?
1.2. Xu hướng trên thế giới: Kĩ năng thế kỉ 21
(4 kỹ năng)
I.Vài nét về
:
tình hình…
II. Đổi mới
các yếu tố…
III. Đổi mới
PPDH..
IV. Đổi mới
KT,ĐG…
* "Học để biết” : phát triển các khả năng nhớ,
tưởng tượng, lý giải, giải quyết vấn đề, và khả
năng tư duy chặt chẽ và phê phán. Đây là một
"quá trình khám phá". "Học để biết" "học để
biết cách học" đòi hỏi năng lực tập trung, trí
nhớ và tư duy để người học có thể tận dụng
được lợi ích của những cơ hội giáo dục (cả
chính quy và phi chính quy) liên tục xuất hiện
trong suốt cuộc đời.
Đổi mới đồng bộ PPDH, KT, ĐG trong GDTHCS theo định hướng tiếp cận NL
1. Vì sao cần đổi mới đồng bộ?
1.2. Xu hướng trên thế giới: Kĩ năng thế kỉ 21
I.Vài nét về
:
tình hình…
II. Đổi mới
các yếu tố…
III. Đổi mới
PPDH..
IV. Đổi mới
KT,ĐG…
* Học để làm
- Người học ứng dụng những gì đã học hoặc đã
biết vào thực tiễn; học để làm liên kết chặt chẽ
đến giáo dục kỹ thuật và dạy nghề và công tác
đào tạo các kỹ năng trong công việc.
- “Học để làm” đang mang hàm ý về một sự dịch
chuyển từ kỹ năng sang năng lực, hoặc là một
tập hợp của các kỹ năng bậc cao là đặc thù
riêng của mỗi cá nhân
Đổi mới đồng bộ PPDH, KT, ĐG trong GDTHCS theo định hướng tiếp cận NL
1. Vì sao cần đổi mới đồng bộ?
I.Vài nét về
:
tình hình…
II. Đổi mới
các yếu tố…
III. Đổi mới
PPDH..
IV. Đổi mới
KT,ĐG…
1.2. Xu hướng trên thế giới: Kĩ năng thế kỉ 21
* Học để sống cùng nhau
- Việc phát những phẩm chất như có kiến thức và
hiểu biết về bản thân cũng như những người
khác;
- Khả năng cảm thông và hành vi xã hội hợp tác
trong quan tâm và chia sẻ; tôn trọng những
người khác cũng như văn hóa và các hệ thống
giá trị của họ; khả năng đối diện với những
người khác và giải quyết mâu thẫu thông qua đối
thoại; và năng lực làm việc để đạt được những
mục tiêu chung.
Đổi mới đồng bộ PPDH, KT, ĐG trong GDTHCS theo định hướng tiếp cận NL
1. Vì sao cần đổi mới đồng bộ?
1.1. Xu hướng trên thế giới: Kĩ năng thế kỉ 21
I.Vài nét về
:
tình hình…
II. Đổi mới
các yếu tố…
III. Đổi mới
PPDH..
IV. Đổi mới
KT,ĐG…
* Học để nên người
• có thể được hiểu là học để trở nên người hơn,
thông qua việc tiếp thu kiến thức, kỹ năng và các
giá trị có lợi cho sự phát triển của nhân cách trên
các khía cạnh trí tuệ, đạo đức, văn hóa và thể chất.
Đổi mới đồng bộ PPDH, KT, ĐG trong GDTHCS theo định hướng tiếp cận NL
1. Vì sao cần đổi mới đồng bộ?
1.1. Xu hướng trên thế giới: Kĩ năng thế kỉ 21
I.Vài nét về
:
tình hình…
II. Đổi mới
các yếu tố…
III. Đổi mới
PPDH..
IV. Đổi mới
KT,ĐG…
Học để nên người" mang hàm ý về một
chương trình giáo dục hướng đến nuôi dưỡng,
vun trồng các phẩm chất như trí tưởng tượng
và sáng tạo; hướng đến việc học hỏi tiếp thu
các giá nhân văn phổ quát; phát triển các khía
cạnh tiềm năng của một con người như trí nhớ,
khả năng lập luận, cảm nhận thẩm mỹ, năng lực
thể chất và các kỹ năng giao tiếp/xã hội; phát
triển tư duy phê phán và khả năng nhận định
độc lập; và việc xây dựng cam kết và trách
nhiệm cá nhân .
Đổi mới đồng bộ PPDH, KT, ĐG trong GDTHCS theo định hướng tiếp cận NL
2. Những định hướng đổi mới chương
trình GDPT
I.Vài nét về
:
tình hình…
II. Đổi mới
các yếu tố…
III. Đổi mới
PPDH..
IV. Đổi mới
KT,ĐG…
2.1. Chuyển từ chương trình định hướng ND
sang chương trình định hướng năng lực.
- Chương trình định hướng ND:
+ Chương trình dạy học truyền thống gọi là
CTGD “định hướng nội dung” dạy học (định
hướng đầu vào)
+ Đặc điểm cơ bản: Chú trọng việc truyền thụ
hệ thống tri thức khoa học theo các môn
học đã được quy định trong chương trình
dạy học. Chưa chú trọng đến chủ thể người
học, khả năng ứng dụng tri thức đã học vào
những tình huống thực tiễn.
Đổi mới đồng bộ PPDH, KT, ĐG trong GDTHCS theo định hướng tiếp cận NL
I.Vài nét về
:
tình hình…
II. Đổi mới
các yếu tố…
III. Đổi mới
PPDH..
IV. Đổi mới
KT,ĐG…
• Chương trình giáo dục định hướng năng
lực:
+ Chương trình giáo dục định hướng năng lực
còn gọi là định hướng kết quả đầu ra, nhằm
mục tiêu phát triển năng lực người học.
+ Nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc
dạy học, phát triển toàn diện các phẩm chất
nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri
thức trong những tình huống thực tiễn
nhằm chuẩn bị cho con người năng lực giải
quyết các tình huống của cuộc sống và nghề
nghiệp.
Đổi mới đồng bộ PPDH, KT, ĐG trong GDTHCS theo định hướng tiếp cận NL
* Khái niệm năng lực
• Có nhiều định nghĩa về năng lực:
I.Vài nét về
:
tình hình…
II. Đổi mới
các yếu tố…
III. Đổi mới
PPDH..
IV. Đổi mới
KT,ĐG…
a)Nhóm lấy dấu hiệu tố chất tâm lý để định
nghĩa.
• Ví dụ: “Năng lực là một thuộc tính tích hợp
của nhân cách, là tổ hợp các đặc tính tâm lý
của cá nhân phù hợp với những yêu cầu
của một hoạt động xác định, đảm bảo cho
hoạt động đó có kết quả tốt đẹp”.
Đổi mới đồng bộ PPDH, KT, ĐG trong GDTHCS theo định hướng tiếp cận NL
I.Vài nét về
:
tình hình…
II. Đổi mới
các yếu tố…
III. Đổi mới
PPDH..
IV. Đổi mới
KT,ĐG…
* Khái niệm năng lực
• b) Nhóm lấy dấu hiệu về các yếu tố tạo
thành khả năng hành động để định nghĩa.
• Ví dụ: “Năng lực là khả năng vận dụng
những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái
độ và hứng thú để hành động một cách
phù hợp và có hiệu quả trong các tình
huống đa dạng của cuộc sống”.
Đổi mới đồng bộ PPDH, KT, ĐG trong GDTHCS theo định hướng tiếp cận NL
I.Vài nét về
:
tình hình…
II. Đổi mới
các yếu tố…
III. Đổi mới
PPDH..
IV. Đổi mới
KT,ĐG…
c) Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu của
dạy học: mục tiêu dạy học được mô tả thông
qua các năng lực cần hình thành;
- Trong các môn học, những nội dung và hoạt
động cơ bản được liên kết với nhau nhằm hình
thành các năng lực;
- Năng lực là sự kết nối tri thức, hiểu biết, khả
năng, mong muốn...;
- Mục tiêu hình thành năng lực định hướng cho
việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng và
cấu trúc hóa các nội dung và hoạt động và
hành động dạy học về mặt phương pháp.
Bảng so sánh một số đặc trưng cơ bản của
CTGDĐHND và CTGDĐHNL
CTGD ĐỊNH HƯỚNGND
CTGD ĐỊNH HƯỚNG NL
Được mô tả không chi tiết KQ học tập cần được mô tả
Mục và không nhất thiết phải chi tiết và có thể q/s ĐG
được; thể hiện được mức
tiêu GD quan sát, đánh giá được
độ tiến bộ của HS một cách
liên tục.
NDGD
Việc lựa chọn ND dựa vào
các khoa học CM, không gắn
với các tình huống thực tiễn,
ND được quy định chi tiết
trong CT.
Lựa chọn những ND nhằm
đạt được KQ đầu ra, gắn với
các tình huống thực tiễn.
CT chỉ QĐ những ND chính,
không QĐ chi tiết.
GV là người truyền
Phương thụ tri thức, là trung
pháp dạy tâm của QTDH. HS
tiếp thu thụ động tri
học
thức được QĐ sẵn
-GV chủ yếu là người tổ chức,
ĐK, hỗ trợ HS
- Chú trọng SD các quan điểm,
pp và kỹ thuật DH tích cực, các
pp thực hành thí nghiệm.
Chủ yếu dạy học lý Hình thức học tập đa dạng; chú
thuyết trên lớp
ý đến các HĐXH, ngoại khóa,
Hình
NCKH, trải nghiệm sáng tạo; đẩy
thức DH
mạnh UDCNTT và truyền thông
trong DH.
Tiêu chí ĐG được XD
ĐGKQHT chủ yếu dựa trên sự
của HS ghi nhớ, tái hiện ND
đã học
TCĐG dựa vào NL đầu ra, có tính
đến sự tiến bộ trong quá trình
học tập, chú trọng khả năng vận
dụng trong các THTT