Tải bản đầy đủ (.pptx) (74 trang)

Tin học 10 bài toán và thuật toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 74 trang )

Kiểm tra bài cũ
Câu Hỏi 1: Máy vi tính có mấy phần chính?
Câu Hỏi 2: Cho ví dụ về thiết bị đầu vào, thiết bị đầu ra.
- Máy vi tính có ba phần chính: Thiết bị đầu vào, Bộ xử lí
và Thiết bị đầu ra.
- Thiết bị đầu vào: Bàn phím (Keyboard), chuột (Mouse),
máy quét, …
- Thiết bị đầu ra: Màn hình, loa, máy in, máy chiếu
(projector),…


Bài 4: Bài toán và Thuật toán
(Tiết 1)

GVHD: Thầy Nguyễn Khắc Văn
SVTH: Võ Thị Vân


Bài toán
- Xét các yêu cầu trong sau:

Bài toán
trong toán
học.

• Giải PT bậc 2: ax^2+bx+c=0.
• Viết 1 dòng chữ ra màn hình máy tính.
• Quản lí cán bộ cơ quan.
• Tìm UCLN của a và b.
• Xếp loại học tập cho hoc sinh trong lớp.
Đâu là bài toán trong tin học, đâu là bài toán


trong toán học?

Bài toán
trong tin
học.


Bài toán

Khái niệm về bài toán trong Tin học: là một
việc nào đó ta muốn máy tính thực hiện.
Các yếu tố cần quan tâm khi giải một bài toán:
 Toán học: Giả thiết và kết luận (ví dụ lên bảng)
 Tin học:
Đưa vào máy tính thông tin gì?

Input

Cần lấy ra thông tin gì?

Output


Bài toán
Xác định Input,
Output của bài toán

Ví dụ: Tìm UCLN của a, b.
Input:


Hai số a, b.

Output: UCLN(a,b)
 Một bài toán được cấu thành bởi hai thành phần
cơ bản là Input và Output


Bài toán
Bài toán
Input

Bằng cách nào

Output

Giải bài toán
Hướng dẫn các thao tác cho
máy thực hiên để tìm ra lời giải
Thuật toán


Thuật toán
Bài toán
Input

Thuật toán

Output

(thao tác 1 → thao tác 2 → … → thao tác n)

Đinh nghĩa:
• Một dãy hữu hạn các thao tác;
• Các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định;
• Sau khi thực hiện dãy các thao tác đó từ Input ta tìm
được Output của bài toán.


Dặn dò

1. Học bài và làm bài 1, bài 2 trong SGK và
bài 1.28/17 SBT
2. Đọc sách và chuẩn bị bài cho tiết tiếp
theo.


Bài 4: Bài toán và Thuật toán
(Tiết 2)


Thuật toán
 Làm thế nào để trình bày thuật toán giải quyết
một bài toán cho hợp lý, dễ hiểu và thông qua
thuật toán có thể thu được Output từ Input đã
cho?
 Tìm hiểu về cách mô tả thuật toán và tính chất
của thuật toán).


Cách mô tả thuật toán
1. Mô tả bằng cách liệt kê.

Ví dụ: Tính diện tích hình chữ nhật.
 Xác định công thức tính S=chiều dài * chiều rộng
 Xác định chiều dài chiều rộng  tính diện tích
(học sinh phải làm theo thứ tự và không được đảo
thứ tự giải bài toán)
Một cách mô tả thuật toán phổ biến nhất là liệt kê:
trình bày theo từng bước có thứ tự nhất định.


Cách mô tả thuật toán
Ví du: Tìm số lớn nhất trong hai số a, b
Input: hai số a, b
Output: Max
Thuật toán:
Bước 1: Nhập 2 số a,b;
Bước 2: Max  a;
Bước 3:
Bước 3.1: Nếu b > Max thì Max  b;
Bước 3.2: Ngược lại thì Max  a;

Input, Output?


Cách mô tả thuật toán
2. Mô tả bài toán bằng sơ đồ khối

Các khối, đường được sử dụng:
Hình thoi thể hiện thao tác
so sánh.
Hình chữ nhật thể hiện các

phép tính toán.
Hình ô van thể hiện thao
tác nhập, xuất dữ liệu.
Mũi tên quy định trình tự
các thao tác.


Tính chất của thuật toán

 Tính dừng: Thuật toán phải kết thúc sau một số
hữu hạn lần thực hiện.
 Tính xác định: Sau khi thực hiện một thao tác thì
hoặc là có đúng một thao tác xác định để thực
hiện tiếp theo.
 Tính đúng đắn: Sau khi thuật toán kết thúc, ta
phải nhận được Output cần tìm


Bài 4: Bài toán và Thuật toán
(Tiết 3)


Ví dụ: Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương
1. Xác định bài toán:
- Input: N là một số nguyên dương.
- Output: N là số nguyên tố hoặc N không là số nguyên tố.
2. Ý tưởng:
- Nếu N=1  N không là số nguyên tố.
- Nếu 1- Nếu N>=4: Tìm ước i đầu tiên>1 của N.

+ Nếu iước 1, i, N).
+ Nếu i=N  N là số nguyên tố.


Ví dụ: Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương
3. Xây dựng thuật toán:
a. Cách liệt kê:
• Bước 1: Nhập số nguyên dương N;
• Bước 2: Nếu N=1 thì thông báo N; không là số nguyên tố rồi
kết thúc;
• Bước 3: Nếu N<4 thì thông báo N là số nguyên tố rồi kết thúc;
• Bước 4: i←2;
• Bước 5: Nếu i là ước của N thì đến bước 7;
• Bước 6: i←i+1 rồi quay lại bước 5; (tăng I lên 1 đơn vị)
• Bước 7: Nếu i=N thì thông báo N là số nguyên tố, ngược lại thì
thông báo N không là số nguyên tố rồi kết thúc;


Ví dụ: Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương

b. Sơ đồ khối


Ví dụ: Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương

∗• Cải tiến thuật toán
Ý tưởng:
Tìm i tăng dần trong phạm vi từ 2 đến phần nguyên
thỏa điều kiện là ước của N:

- Nếu không tìm được  N là số nguyên tố.
- Ngược lại  N không là số nguyên tố.
Xây dựng thuật toán:


Ví dụ: Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương
•Cách liệt kê:
Bước 1: Nhập số nguyên dương N;
Bước 2: Nếu N=1 thì thông báo N không là số nguyên tố,
kết thúc chương trình;
Bước 3: i←2;
Bước 4: Nếu i<= và I không là ước của N thì i←i+1, rồi lặp
lại bước này.
Bước 5: Nếu i> thì thông báo N là số nguyên tố, ngược lại
thì thông báo N không là số nguyên tố, rồi kết thúc.


Ví dụ: Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương
Sơ đồ khối


Nhập
N=25N
Đúng

25
N = 1?
Sai

25

N < 4?
Sai

i←2
i 3542>> N5? ?
i i←
←i+1
354
25
N không
không phải
phải là

số nguyên tố

Sai

Sai

25
NM
i?
2?
3?
4?
5?
Đúng

Đúng


N là số nguyên
tố
Đúng


Nhập
N=29N
Đúng

29
N = 1?
Sai

29
N < 4?
Sai

i←2
i 63542>> N5? ?
i i←
←i+1
6354
N không phải là
số nguyên tố

Sai

Sai

29

NM
i?
2?
3?
4?
5?
Đúng

Đúng

29
N là
là số
số nguyên
nguyên
tố
Đúng


Bài 4: Bài toán và Thuật toán
(Tiết 4)


Dãy A chưa được sắp xếp

Dãy A được sắp xếp


×