Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Badminton – cầu lông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 50 trang )

Badminton – Cầu lông
Ha Noi Nation University of Education
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
2009 - 2010

By: Th.s Ngô Việt Hoàn


Phần 1:

Một số thuật ngữ TDTT & Phương pháp phòng ngừa chấn
thương trong tập luyện TDTT
Lòch sử môn Cầu Lông
Dụng cụ – Sân Bãi – Trang phục thi đấu
Một số thuật ngữ chuyên môn

Phần 2:

Một số kỹ thuật cơ bản
Một số điều luật cơ bản
Một số hình ảnh về cầu lông
Một vài điều bạn chưa biết về cầu lông

Phần 3:

Một số phương pháp giảng dạy môn Cầu Lông


Một số thuật ngữ TDTT & Phương pháp phòng
ngừa chấn thương trong tập luyện TDTT



Phần 1: Lòch Sử Phát Triển Cầu Lông
Trên Thế Giới






Xuất hiện cách đây hơn 2000 năm ở thời Hy Lạp cổ đại
TK 18 ở Ấn Độ có 1 trò chơi tên Picna trông rất giống môn
Cầu Lông hiện đại ngày nay.
1872 Só quan Anh sau khi từ Ấn Độ trở về trong một buổi
tiệc đã phổ biến trò chơi này.
Ngày 5 tháng 7 năm 1934 Liên Đoàn Cầu Lông Thế Giới
được thành lập. ( IBF )
1992 Cầu Lông được thi đấu chính thức tại Olympic


Ở Việt Nam
 1960

xuất hiện ở một số thành phố lớn như Hà Nôi,
Hải Phòng và Sài Gòn.
 1990 Liên Đoàn Cầu Lông Việt Nam được thành
lập.
(VBF – Vietnam Badminton Federation)
 1993 VN trở thành thành viên chính thức của liên
đoàn cầu lông Châu Á “ABC”
 1994 VN trở thành thành viên chính thức của liên

đoàn cầu lông thế giới “IBF”


Dụng Cụ Thi Đấu
 Vợt

Vợt Cầu Lông

cầu lông ngày nay được làm từ
nguyên liệu chính là hợp chất cacbon,
graphite, titanium.
 Cấu tạo 3 phần : Mặt, Thân, Cán vợt
 Dài không quá 68cm
 Rộng không quá 23cm
 Cán dài không quá 40cm
 Nặng 95 tới 120gram


Dụng Cụ Thi Đấu
 Cấu

Quả Cầu Lông

tạo 3 phần: Cánh, thân và
núm cầu
 Có 16 cánh dài từ 62 – 70cm
 Thân được nối lại bằng chỉ có bôi
keo. Đường kính từ 5,8 – 6,8cm
 Núm làm bằng thân cây bần.
Đường kính từ 2,5 – 2,8cm và có

đáy tròn


Sân Bãi Thi Đấu











Sân Cầu Lông

Sân cầu lông có chiều dài là 13m40
và chiều rộng là 6m10. Đường chéo
sân là 14m723.
Vạch đường biên sân rộng 4cm được
sơn màu trắng.
Khoảng cách vạch giới hạn giao cầu
ngắn dài 1m98 tính từ lưới
Khoảng cách đường biên giao cầu dài
đánh đôi tới đường biên cuối sân là
0,76cm.
Khoảng cách đường biên dọc đánh
đơn tới đường biên dọc đánh đôi dài
0,46cm




Sân Bãi Thi Đấu
 Cột

Lưới và Cột Lưới

lưới : cao 1m55 và được đặt ở giữa
đường biên dọc sân đđơn. Ngày này
cột lưới được làm bằng sắt rất chắc
chắn và gọn đẹp.
 Lưới : làm từ sợi dây ni – lông (dây gai)
mềm màu đậm, đường kính mắt lưới từ
1,5 – 2cm. Đỉnh lưới được nạp bằng nẹp
trắng nằm phủ đôi lên dây cáp chạy
xuyên qua nẹp.
 Lưới cao 1m55 và ở giữa trùng 1m524.
Và không có khoảng trống nào ở giữa
hai bên hông lưới và cột lưới, tốt nhất là
cột toàn bộ chiều dài lưới vào cột lưới.


Trang Phuïc Thi Ñaáu


Một số thuật ngữ cơ bản trong môn Cầu Lông
 Love

all, play: Tỉ số không đều, bắt đầu.

 Service over: đổi giao cầu.
 First game won by…: Trần đầu do… thắng.
 Test the shuttle: Thử cầu
 In: cầu tốt
Out: cầu ngoài
 Fault: lỗi
 You touched the net: Bạn chạm lưới
 You received out of turn: Nhận cầu sai vò trí
 Are you ready? Bạn đã sẵn sàng chưa?


Phần 2: Một số kỹ thuật cơ bản trong
môn cầu lông
 Kỹ

thuật cầm vợt thuận tay
 Kỹ thuật giao cầu thấp gần trái tay
 Kỹ thuật giao cầu cao xa thuận tay
 Kỹ thuật đánh cầu cao xa thuận tay
 Kỹ thuật di chuyển đơn bước


I. Phân tích kỹ thuật:
1. Cách cầm vợt thuận tay:
Cách cầm vợt thuận tay là nắm vào cán vợt bằng gan bàn tay, 2 ngón tay trỏ và cái
tạo thành một góc nhọn nắm lấy má trái và phải của cán vợt (2 cạnh lớn của cán vợt), 3
ngón còn lại nắm tự nhiên vào cán vợt. Ngón trỏ và ngón giữa được tách nhau khoảng 1
cm, bàn tay nắm cán vợt phải thoải mái và sao cho sóng của cẳng tay và sóng của khung
mặt vợt, cán vợt phải nằm trên một mặt phẳng.



Caựch cam vụùt ủaựnh cau thuaọn tay


Caựch cam vụùt ủaựnh cau thuaọn tay


2. Cách cầm vợt nghòch tay:
Trên cơ sở của cách cầm vợt thuận tay, ngón cái và ngón trỏ đưa chuôi vợt hơi quay
ra ngoài; điểm dựa của ngón cái ở mặt rộng của cạnh trong hoặc ở gò nhỏ của cạnh
trong; ngón giữa, ngón áp út và ngón út khép lại và nắm chặt chuôi vợt.
Đầu mút của chuôi vợt áp sát vào phần tiếp giáp bàn tay với ngón út,làm cho lòng bàn
tay có một khoảng trống, cạnh của vợt hướng vào bên trái cơ thể, mặt vợt hơi ngửa ra
sau.


Caùch caàm vôït ñaùnh caàu traùi tay


3. Cách cầm cầu:
-Cầm ở phần cánh cầu: dùng 2 ngón trỏ và cái của tay trái cầm sâu và nhẹ từ 1 – 2
cm vào phần lông vũ của cánh cầu, các ngón khác co tự nhiên. Thường sử dụng giao cầu
mặt nghòch của vợt.
-Cầm thân quả cầu: dúng ngón trỏ, giữa và ngón cái cầm vào phần thân và đế cầu,
các ngón khác co tự nhiên. Thường sử dụng giao cầu mặt thuận của vợt.
4. Tư thế chuẩn bò:
-Tư thế chuẩn bò khi đỡ phát cầu: người đứng chân trước và sau, chân trái đứng
trước, chân phải sau, 2 chân co tự nhiên ở gối và cách nhau khoảng nửa bước đi, thân
người hơi đổ về trước, trọng tâm cơ thể dồn chân trước. Tay phải cầm vợt co tự nhiên ở
phía trước, tay trái thả lỏng tự nhiên, đầu hơi ngửa và mắt quan sát đối phương .



-Tư thế chuẩn bò khi phòng thủ: trong phòng thủ môn cầu lông người ta thường dùng tư
thế cao, trung bình và thấp. Người phòng thủ đứng chân sang ngang, khoảng cách giữa 2
chân rộng bằng hoặc hơn vai. Bàn chân sau kiểng gót, trọng tâm dồn vào 2 chân, thân
người hơi nhô về trước, đầu hơi ngửa. Tay cầm vợt về phía trước, tay kia thả lỏng tự
nhiên. Mắt luôn quan sát đối phương.
5. Di chuyển:
Di chuyển trong môn cầu lông rất quan trọng, một đấu thủ hay bao giờ cũng có bộ di
chuyển hợp lý và thường xuyên tập luyện cho thuần thuật sao cho có độ bền và sự dẻo
dai. Di chuyển trong môn cầu lông trên cơ bản là đến nơi để đánh cầu và trở về vò trí
trung tân của sân. Di chuyển trong môn cầu lông rất đa dạng hướng (tất cả các hướng).
Có 2 dạng di chuyển: đơn bước và di chuyển đa bước.


Kỹ thuật cầm vợt thuận tay
ĐẾM THEO NHỊP 1 – 8:

Nhòp 1: Tay trái cầm vợt sao cho cạnh nghiêng của
vợt quay về trước
 Nhòp 2: Tay phải đưa lên ngang vai hướng lòng bàn
tay ra trước , sao cho ngón cái và ngón trỏ tạo
thành hình chữ V ( 45o ) hướng lên trên .
 Nhòp 3: Bàn tay phải để vào cán vợt sao cho cạnh
dưới của bàn tay cầm vợt cách đáy cán vợt khoảng
1 cm .
 Nhòp 4: Ngón cái giữ cán vợt bằng đốt ngoài của
mặt bên của cán vợt
 Nhòp 5 : Ngón trỏ giữ cán vợt bằng đốt ngoài, phía
trên của ngón cái




 Nhòp

6: Ba ngón còn lại áp hờ tự nhiên vào
cán vợt ở dưới ngón cái.
 Nhòp 7: Duỗi cổ tay cầm vợt , sao cho cạnh
bên của mặt vợt , thân vợt , cán vợt và cánh
tay cầm vợt tạo thành một đường thẳng .
 Nhòp 8: Đưa về tư thế chuẩn bò .


6.2. Kỹ thuật phát cầu nghòch tay:
-Tư thế chuẩn bò: chân phải đứng trước, chân trái đứng sau, trọng tâm dồn về chân
trước, bàn chân sau hơi kiểng gót. Tay phải cầm vợt hơi nâng khuỷu tay đưa vợt ra trước
cách thân người từ khoảng 30cm trở ra, đầu vợt chút xuống đất, mặt vợt gần như thẳng
góc với mặt đất. Tay trái cầm cầu và hướng đầu cầu vào mặt vợt. Mắt hướng về điểm
phát.
-Đánh cầu: khi tay trái buông rơi quả cầu là lúc tay phải thu và bật nhẹ cổ tay để đẩy
mặt vợt về trước (hơi duỗi cẳng tay ra trước). Cầu bay đi sang lưới phải thấp và rơi càng
gần đường giới hạn giao cầu càng tốt.
-Kết thúc: sau khi phát, nhanh chóng trở về tư thế chuẩn bò để tiếp tục đánh trả cầu.


Kỹ thuật giao cầu thấp gần trái tay
ĐẾM THEO NHỊP 1 – 8:

Nhòp 1: Chân cùng phía với tay
cầm vợt bước lên trước một bước.

 Nhòp 2: Chân trái mở ra và xoay
góc khoảng 45o hướng lưới.
 Nhòp 3: Tay trái cầm cánh cầu
bằng ngón cái và ngón trỏ. Ba
ngón còn lại để tự nhiên.
 Nhòp 4: Cầm vợt để mặt vợt cách
núm cầu khoảng 15 đến 20cm,
ngón cái và ngón trỏ tỳ lên hai
cạnh bên của cán vợt, sao cho
khuỷu tay cầm vợt gấp góc ngang
tầm ngực.



 Nhòp

5: Dùng lực chủ yếu của ngón cái của bàn tay
cầm vợt đẩy từ sau ra trước đồng thời với việc buông
rơi cầu của tay trái.

 Nhòp

6: Mặt vợt tiếp xúc với cầu và dừng đột ngột.

(Nhòp 5 và 6 đếm liền nhau)
 Nhòp

7: Thu vợt về, đổi nhanh chân trái về trước,
chân phải ra sau thành tư thế chuẩn bò trung bình.


 Nhòp

8: Trở về tư thế ban đầu. Hai chân đừng chụm
lại, tay cầm vợt, cầu.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×