Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bài Giảng Sinh Lý Hoạt Động Thần Kinh Cấp Cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.98 KB, 35 trang )

Ch¬ng

sinh lý Ho¹t ®éng
thÇn kinh cÊp cao


I - Phản xạ có điều kiện
1.1- Khái niệm PX có ĐK
Theo Pavlov hệ TKTƯ có hai chức năng
cơ bản:
- CN điều hoà phối hợp hoạt động của
các cơ quan trong cơ thể là hoạt động
TK cấp thấp, có cơ sở là PX Không ĐK.
- CN điều hoà cơ thể thích nghi linh
hoạt với môi trờng là hoạt động TK cấp
cao, có cơ sở là PX có ĐK.


* PXKĐK:
- Bẩm sinh, tính
loài, di truyền, bền
vững không thay
đổi..
- Xuất hiện không
cần ĐK gì.
- Cung PX có sẵn.
-Trung khu PX là các
phần thấp của hệ
TKTƯ (tuỷ sống và

* PXCĐK:


- PX tập thành, tính
cá thể, không di
truyền, tơng đối
không bền.
- Phụ thuộc ĐK xuất
hiện kích thích.
- Không có sẵn
cung PX, có đờng
liên hệ TK tạm thời.


* ý nghĩa của PXCĐK.
- Đảm bảo cho cơ thể thích nghi với
môi trờng sống luôn biến đổi.

-Là cơ sở của sự học tập, t duy


1.2- Sự hình thành PXCĐK.
PXCĐK rất phong phú, hình thành
theo quy luật chung.
Lấy VD PX kinh điển của Pavlov: PX
CĐK tiết nớc bọt bằng ánh đèn ở chó.
1.2.1- Phơng tiện, động vật thành lập
PXCĐK tiết nớc bọt bằng ánh đèn trên
chó.


* Động vật
- Chó đợc tạo lỗ dò

t/nớc bọt ở má.
- Cố định chó trên
giá trong buồng
cách âm.


* Thiết bị NC: Buồng tập PX

-Kích thích có điều kiện là ánh đèn,
- kích thích không ĐK là thức ăn.


1.2.2- Các bớc tiến hành
(1) Bật đèn (KT Có ĐK)
3-5 sec
Cho ăn
(KTKĐK)
(6) Bật đèn
4 sec

Tiết nớc bọt
(Đáp ứng PXKĐK)

Cho ăn (củng cố tín hiệu CĐK)
Tiết nớc bọt
(Đáp ứng PX có ĐK)


1.2.3- Các ĐK cần thiết để thành lập
PXCĐK.

- Phải phối hợp đúng trật tự và thời gian
giữa tín hiệu có ĐK và KT KĐK.
Tín hiệu CĐK phải đi trớc kích thích
không ĐK từ 3-5 sec.
- Về tơng quan của lực tác dụng:
KT KĐK phải mạnh hơn tín hiệu CĐK.
- Hệ TKTƯ phải lành mạnh bình thờng.
- Trong thời gian thành lập PXCĐK
không đợc có KT lạ.


1.2.4- Cơ chế hình thành PXCĐK

* Theo Pavlov:
Mỗi KT đều gây hng phấn điểm đại
diện trên vỏ não.
Sự thành lập PXCĐK chính là sự hình
thành đờng liên hệ TK tạm thời giữa 2
trung khu tiếp nhận tín hiệu CĐK và
KTKĐK trên vỏ não, theo cơ chế mở đ
ờng. (Nguyên tắc u thế của Ukhtomski)



* Vị trí và bản Chất đờng liên hệ TK tạm
thời.
Theo Pavlov:
-Hình thành trên vỏ não
-Do hoạt hoá synap có sẵn và hình
thành synap mới.



* Theo quan niệm hiện nay.
- Hình thành trên vỏ não và các cấu
trúc cao cấp dới vỏ: hệ limbic, thể lới...
- QT hình thành PXCĐK đã làm biến
đổi cả hình thái và chức năng của các
cấu trúc TK tham gia vào PX:
- Tăng số lợng synap hoạt động, hình
thành nhiều synap mới.
- Tăng tổng hợp acid nucleic và các
Protein trong các neuron có liên quan.


2- Các quá trình ức chế trong
HĐTKCC
Các quá trình ức chế trong HĐTKCC
làm giảm hoặc mất PXCĐK.
ý nghĩa: giúp cho ngời và đ/vật thích
nghi linh hoạt với môi trờng sống.

2.1-ức chế không điều kện
Là ức chế bẩm sinh, phát sinh ngay lần
đầu có KT, không cần luyện tập.


2.1.1- ức chế ngoài.
+ Nguyên nhân: Do có KT lạ tác động
đồng thời với tín hiệu CĐK đã gây PX
định hớng, PX cái gì thế?.

+ Cơ chế: TKhu HP mới mạnh, đã gây
C các vùng xung quanh.
+ ý nghĩa: giúp cơ thể tìm hiểu và đáp
ứng kịp thời với KT mới xuất hiện.


2.1.2- ức chế trên giới hạn:
+ Nguyên nhân: Do cờng độ KTCĐK
quá mạnh và kéo dài.
Ví dụ: đèn quá sáng, chuông quá mạnh.
+ Cơ chế: tự bảo vệ các tế bào não.
+ ý nghĩa: bảo vệ tế bào não khỏi bị
kiệt quệ.


2.2- ức chế có điều kiện.
Là ức chế cần tập luyện, do không
củng cố hoặc chậm củng cố KT CĐK.
2.2.1- Ưc chế dập tắt.
+ Nguyên nhân: Do không củng cố tín
hiệu có điều kiện.
Ví dụ: bật đèn chó tiết nớc bọt, nếu
không cho ăn, vài lần bật đèn chó
không tiết nớc bọt nữa.


+ ý nghĩa: loại bỏ PXCĐK không cần
thiết, để lập PXCĐK mới thích nghi với
hoàn cảnh mới.


2.2.2- ức chế chậm.

+ Nguyên nhân: Do chậm củng cố.
VD: trớc đây khi bật đèn chó tiết NB,
sau 5 giây cho chó ăn. Nay khi chó tiết
NB để sau 20 gy. mới cho ăn; dần về
sau PXCĐK sẽ xảy ra chậm sau 19-20gy


+ ý nghĩa: làm cho PXCĐK đúng lúc, chính
xác, tiết kiệm năng lợng.

2.2.3- ức chế phân biệt.
+ Nguyên nhân: Do KT gần giống KT
có ĐK mà không đợc củng cố.
+ VD: PXCĐK với ánh đèn trắng.
Khi cho đèn vàng (không củng cố),
lúc đầu con vật đáp ứng với cả hai ánh
đèn. Nhng sau đó nó chỉ đáp ứng với
đèn trắng.
+ ý nghĩa: làm cho PXCĐK chính xác


3- Đặc điểm HĐ TKCC ở ngời.
Theo Pavlov, HĐTKCC ở ngời và đ/vật
có những điểm giống nhau:
Đều hình thành các PXCĐK, ức chế
KĐK và ƯCcó ĐK, có hai trạng thái
thức, ngủ v.v..
Tuy nhiên trí tuệ của ngời vợt xa đ/vật

là do ở ngời có hai hệ thống tín hiệu: hệ
TH thứ nhất và hệ TH thứ hai


3.1- Hai hệ thống tín hiệu ở ngời.
3.1.1- Hệ thống tín hiệu thứ nhất:
Gồm tất cả các sự vật, hiện tợng của
thế giới khách quan (ma gió, ánh sáng,
tiếng động, thức ăn, nớc uống v.v..).
Các tín hiệu thứ nhất tác động vào cơ
quan phân tích cho ta cảm giác.
Cảm giác này ở ngời và vật đều giống
nhau.


VD: Bôi d/d acid lên da gây ngứa.
Đặt nớc đá lên da gây lạnh
3.1.2- Hệ thống tín hiệu thứ hai (tiếng
nói và chữ viết).
Chỉ có ở ngời, nó đợc hình thành
trong quá trình lao động.
QT lao động đã làm cho con ngời v
ợt trên các loài đ/vât, làm cho hoạt
động TKCC ở ngời cao hơn, phong phú
phức tạp hơn so với đ/vật.


TÝn hiÖu cô thÓ → n f/x K§K
n’ f/x C§K
TÝn hiÖu cô thÓ + víi tiÕng nãi

→ n’’ f/x C§K.

VD1: Roi quÊt vµo con vËt→ ®au
Roi quÊt vµo trÎ con → ®au

(T duy cô thÓ)
+ T. nãi

T duy trõu tîng

Nãi “cho roi” → con vËt kh«ng sî,
trÎ con sî.


3.2- Tác dụng sinh lý của tiếng nói.
3.2.1- Tiếng nói có tác dụng bằng nội
dung và ý nghĩa của nó.
VD: Ra lệnh phải rõ ràng; nghe tiếng
ngời nớc ngoài phải hiểu nghĩa mới có
đáp ứng...
4.2.2- Tiếng nói là một KT, có thể thay
thế tín hiệu cụ thể.
VD: nói quả mận chua quá đa số ng
ời sẽ tiết nớc bọt.


Nhờ tiếng nói mà trong não có QT phân
tích, tổng hợp các sự vật hiện tợng đó là
khả năng t duy.


3.2.3- Tiếng nói có thể tăng cờng, ức
chế, thay đổi t/d của tín hiệu cụ thể.
+ VD1: em gái 14 tuổi nghe nói: nằm
đất bị đau khớp.
+ VD 2: Ngời bị thôi miên
+ Vận dụng: Lời động viên ân cần của
BS + thuốc hiệu quả điều trị cao.


×