Tải bản đầy đủ (.ppt) (138 trang)

Bài Giảng Quyết Định Tài Trợ Của Doanh Nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.65 MB, 138 trang )

Chương 5
Quyết định tài trợ của
doanh nghiệp
ThS Nguyễn Thúy Anh
Khoa QTKD-ĐHNT
1


Mục tiêu chương học








Tầm quan trọng của quyết định tài trợ đối với doanh
nghiệp
Nắm được các phương thức tài trợ cơ bản của doanh
nghiệp, ưu và nhược điểm của từng phương thức
Xác định chi phí sử dụng vốn và chi phí sử dụng vốn
bình quân
Xây dựng cơ cấu vốn tối ưu

2


Nội dung



Tổng quan về nguồn tài trợ của doanh nghiệp



Chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp



Cơ cấu vốn và đòn bẩy

3


Tổng quan


Khái niệm
Nguồn tài trợ của doanh nghiệp chính là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng để tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp, hay còn gọi là nguồn hình thành nên
tài sản của doanh nghiệp.

4


Tổng quan
Tầm quan trọng của quyết định tài trợ
-

Đảm bảo nguồn vốn cho doanh nghiệp

- Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp


5


Tổng quan
Phân loại
Theo thời gian sử dụng
Tài trợ ngắn hạn
Tài trợ dài hạn


6


Phân loại

Tài trợ ngắn hạn

Tài trợ dài hạn

Thời gian sử dụng
Chi phí sử dụng
Hình thức biểu hiện
Thị trường giao dịch

7


Phân loại


Tài trợ ngắn hạn

Tài trợ dài hạn

Thời gian sử dụng

Bằng hoặc lớn hơn
Trong vòng 1 năm
1 năm

Chi phí sử dụng

Thấp hơn tài trợ
dài hạn

Cao hơn tài trợ
ngắn hạn

Hình thức biểu
hiện

Vay nợ

Vốn chủ sở hữu
hoặc vay nợ

Thị trường giao
dịch

Thị trường vốn

ngắn hạn

Thị trường vốn dài
hạn
8


Tổng quan


Phân loại

Theo tính chất sở hữu
-

Vốn chủ sở hữu

-

Nợ vay

9


Phân loại
Vốn chủ sở hữu

Nợ vay

Người cung cấp vốn

Lợi tức
Yêu cầu tài sản bảo
đảm
Khấu trừ vào thu
nhập chịu thuế
10


Phân loại
Vốn chủ sở hữu

Nợ vay

Người cung cấp
vốn

Chủ sở hữu đóng
góp

Đối tác bên
ngoài DN

Lợi tức

Không phải bắt
buộc phải trả cho
chủ sở hữu (trừ
phá sản)

Bắt buộc phải

hoàn trả gốc và
lãi sau thời hạn
xác định

Yêu cầu tài sản
bảo đảm

Không



Khấu trừ vào thu
nhập chịu thuế

Không


11


Các phương thức tài trợ



Tài trợ dài hạn



Tài trợ ngắn hạn


12


Tài trợ dài hạn




Vốn chủ sở hữu



Vốn góp ban đầu



Giữ lại lợi nhuận



Phát hành cổ phiếu

Vay nợ dài hạn



Phát hành trái phiếu




Vay dài hạn



Tín dụng thuê mua

13


Vốn góp ban đầu


Vốn góp ban đầu (hay còn được gọi là vốn đầu tư hay vốn điều lệ) được hiểu là nguồn vốn được huy động khi thành lập doanh nghiệp.

14


Vốn góp ban đầu


Quy định pháp luật về vốn góp của Việt Nam (tại
Luật Doanh nghiệp 2005)




Hình thức góp vốn
Về việc tăng, giảm vốn điều lệ
Quy định về vốn pháp định


15


Vốn góp ban đầu


Điều 4-Luật Doanh nghiệp 2005

Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự
do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị
quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các
tài sản khác ghi trong Điều lệ công ty do thành viên
góp để tạo thành vốn của công ty.

16


Vốn góp ban đầu


Điều 60. Tăng, giảm vốn điều lệ (Cty TNHH)

Theo quyết định của Hội đồng thành viên, công ty có thể tăng vốn điều
lệ bằng các hình thức sau đây:
a) Tăng vốn góp của thành viên;
b) Điều chỉnh tăng mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản tăng
lên của công ty;
c) Tiếp nhận vốn góp của thành viên mới.

17



Vốn góp ban đầu


Điều 60. Tăng, giảm vốn điều lệ (Cty TNHH)

Theo quyết định của Hội đồng thành viên, công ty có thể giảm vốn
điều lệ bằng các hình thức sau đây:
a) Hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên theo tỷ lệ vốn góp của
họ trong vốn điều lệ của công ty nếu đã hoạt động kinh doanh liên
tục trong hơn hai năm, kể từ ngày đăng ký kinh doanh; đồng thời
vẫn bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản
khác sau khi đã hoàn trả cho thành viên;
b) Mua lại phần vốn góp theo quy định tại Điều 44 của Luật này;
c) Điều chỉnh giảm mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản giảm
xuống của công ty.
18


Vốn góp ban đầu


Vốn pháp định :



Chứng khoán: Theo Nghị định số 14/2007/NĐ-CP: Môi giới
chứng khoán: 25 tỷ đồng Tự doanh chứng khoán: 100 tỷ đồng Bảo
lãnh phát hành: 165 tỷ đồng Tư vấn đầu tư chứng khoán: 10 tỷ

đồng



Kinh doanh bảo hiểm



Bảo hiểm phi nhân thọ: 300 tỷ đồng.



Bảo hiểm nhân thọ: 600 tỷ đồng.



Môi giới : 4 tỷ đồng.
19


Lợi nhuận giữ lại


Tự tài trợ bằng thu nhập giữ lại là một phương thức tạo nguồn tài chính quan trọng và khá hấp dẫn đối với doanh nghiệp.

20


Lợi nhuận giữ lại


-

-

-

-

Ưu điểm
Quyền sở hữu vốn cổ phần
tăng lên
Không phải chia sẻ quyền
kiểm sóat công ty với cổ đông
mới nếu phát hành thêm cổ
phiếu
Trì hoãn được việc đánh thuế
thu nhập cá nhân khi công ty
không chia cổ tức.
Đỡ tốn kém hơn phát hành cổ
phiếu;



Nhược điểm
Trường hợp doanh
nghiệp không có
những dự án đầu tư
hứa hẹn mang lại tỷ
suất sinh lời mong đợi
cho các chủ sở hữu,

việc giữ lại lợi nhuận
đi ngược lại với lợi ích
của chủ sở hữu.

21


Lợi nhuận giữ lại


Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách giữ lại lợi nhuận


Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp



Cơ hội đầu tư và hiệu quả của việc đầu tư



Ảnh hưởng của thuế



Triển vọng tăng trưởng của doanh nghiệp



Lạm phát




Ưu tiên của cổ đông
22


Phát hành cổ phần


Phân loại



Phát hành cổ phiếu phổ thông



Phát hành cổ phiếu ưu đãi

23


Cổ phiếu phổ thông


Khái niệm
Là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu công ty và cho phép người nắm giữ được hưởng các quyền lợi thông thường của công ty cổ phần

24



Cổ phiếu phổ thông


Quyền của cổ đông phổ thông

-

Quyền kiểm soát công ty

-

Quyền đối với tài sản công ty

-

Quyền chuyển nhượng cổ phiếu

25


×