Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

GIỚI HẠN DÃY SỐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.62 KB, 34 trang )

GIỚI HẠN DÃY SỐ
/>

DÃY SỐ THỰC

Dãy số là tập hợp các số được đánh chỉ số
từ nhỏ đến lớn trong tập hợp số tự nhiên N.
VD:

1/ xn = n2, n = 0, 1, 2, …
2/ xn = 1/n, n = 1, 2, …
3/ {xn} là cấp số cộng: a, a+d, a+2d, …


Các cách cho dãy số
1/ Dạng liệt kê:
VD: dãy 1, 2, 3,…; dãy 1, 1/2, 1/3,…
2/ Dạng tường minh:
{xn} cho dạng biểu thức giải tích của biến n.
2
VD: xn = n , xn = 1 / n
3/ Dạng quy nạp:
Số hạng đi sau tính theo các số hạng đi trước
VD: dãy x1 = 1, xn +1 = xn2 − xn + 1
xn −1 − xn
dãy x1 = 1, x2 = 1, xn +1 =
2


Dãy đơn điệu
{xn} là dãy tăng ⇔ xn ≤ xn+1, với mọi n đủ lớn


{xn} là dãy giảm ⇔ xn ≥ xn+1, với mọi n đủ lớn
Bỏ dấu “ = “ trong định nghĩa ta gọi là tăng
(giảm) ngặt.
Dãy tăng và dãy giảm gọi chung là dãy đơn điệu.


Phương pháp khảo sát dãy đơn điệu:
1.Xét hiệu số: xn+1 – xn (so với “0”)
2.Xét thương số: xn+1/xn (so với “1”)
(dùng cho dãy số dương)
3.Xét đạo hàm của hàm số f(x), với f(n) = xn


Ví dụ
1
1
a / xn = 1 + + K + :
2
n

1
xn +1 − xn =
> 0 ⇒ tăng
n +1
1  1

b / xn = 1 − ÷K 1 − ÷:
 2  n

xn +1

1
= 1−
⇒ giảm
xn
n +1


2n − 3
c / xn =
:
3n − 4
Biểu thức giống hàm số, xét đạo hàm

2x − 3
1
f (x) =
, ⇒ f ′( x ) =
>0
2
3x − 4
(3x − 4)
⇒ f(x) tăng ⇒ {xn} tăng.


Dóy b chn

{xn} l dóy b chn trờn M : xn M, n N0
{xn} l dóy b chn di m : xn m, n N0
{xn} b chn {xn} b chn trờn v b chn di
VD: Xeựt tớnh bũ chaởn cuỷa caực daừy


{ }

1
a/ 2
n
n
b/ 3

{ }

{

n

}

c / ( 1) n


DÃY CON

Cho {xn}, chọn ra các số hạng từ dãy này
1cách tùy ý theo thứ tự chỉ số tăng dần ta
được 1 dãy con của {xn}.
VD:

{ xn } = { x1, x2 , x3 , x4 , x5 , x6 , x7 , x8 ,L, xn ,L}
{x–2n1}}
{x2n


{x2n-1} = {x1, x3, x5, …}
{x2n} = {x2, x4, x6, …}
•Các chỉ số của dãy con cũng kéo dài ra ∞


GiỚI HẠN DÃY SỐ

Định nghĩa đơn giản: {xn} có giới hạn là a
khi n ra ∞ tức là xn ≈ a khi n đủ lớn
Định nghĩa chặt chẽ:
Dãy hội tụ ⇔ ∃a höõu haïn : lim xn = a
n→∞

⇔ ∀ ε > 0, ∃ N0 ∈ N : xn − a < ε , ∀ n ≥ N0
⇔ ∀ ε > 0, ∃ N0 : a − ε < xn < a + ε ∀ n ≥ N0
a

x3 x 2a −ε xN0

a +ε x
1
x n (n > N 0 )


Ví dụ

n
Chứng minh lim
=1

n →∞ n + 1
n
1
xn − a =
−1 =
n +1
n +1
1
1
xn − 1 < ε ⇔
< ε ⇔ n +1 >
n +1
ε
Chọn N0 ≥ 1/ε , với ε > 0 (đủ bé)

1
1
n ≥ N0 ⇒ n ≥ ⇒ n + 1 > ⇒ x n − 1 < ε
ε
ε
* Với ε = 10-3, tìm N0?


Tính chất dãy hội tụ

•Dãy hội tụ thì bị chận.
•an ≥ 0 và an→ a thì a ≥ 0
•an → a và a < c thì an < c với n ≥ N0
a


an, n ≥ N0

a-ε
an, n ≥ N0

a-ε

a+ε

a

c
a+ε

0


Các phép toán trên dãy hội tụ
lim tổng (hiệu, tích, thương, căn,…)
= tổng (hiệu…) lim

∃ lim xn , lim y n (hữu hạn)
n →∞

n →∞

 lim ( x ± y ) = lim x ± lim y
n
n
n

 n→∞ n
n →∞
n →∞

⇒  lim xn y n = lim xn lim y n ÑK : lim y n ≠ 0
n →∞
n →∞
n →∞
n →∞

 lim x = lim x ÑK : x ≥ 0 & lim x ≥ 0
n
n
n
n →∞
n →∞
 n→∞ n

(

(

)

)


SỰ HỘI TỤ VÀ DÃY CON
lim xn = a ⇔ Mọi dãy con của {xn} đều → a
∃ 1 dãy con phân kỳ

Dãy {xn} phân kỳ ⇔ 
∃ 2 dãy con có lim ≠ nhau
VD: dãy {xn} = {(–1)n} phân kỳ

 x2n = 1 → 1
Vì 2 dãy con 
 x2n −1 = −1 → −1
 x2n → a
⇔ xn → a
Hệ quả:  x
 2n −1 → a


GIÔÙI HAÏN KEÏP

Cho 3 dãy {xn}, {yn}, {zn}

 xn ≤ y n ≤ zn ∀ n ≥ N0
 lim x = lim z = a
n→∞ n n→∞ n

⇒ lim y n = a
n →∞

xn ≤ y n ≤ zn

a
Hệ quả: 0 ≤ xn ≤ y n ∀ n & lim y n = 0 ⇒ lim xn = 0
n →∞


n →∞


Dãy phân kỳ ra vô cùng

Dãy không hội tụ gọi là dãy phân kỳ:

Không có giới
hạn

Phân kỳ ra vô
cùng

Giới hạn = ± ∞ : không thể xét | xn – a | !


lim xn = +∞ ⇔ ∀ M > 0 , ∃ N0 ∈ N : xn > M , ∀ n ≥ N0

n→ ∞

lim xn = −∞ ⇔ ∀ M > 0 , ∃ N0 ∈ N : xn < − M , ∀ n ≥ N0

n→ ∞


Ví dụ
n

Chứng minh lim 2 = +∞
n→∞


Với M > 0 (lớn) tùy ý,
n

2 > M ⇔ n > log 2 M
Chọn N0 > log2M + 1, ta có :

n ≥ N0 ⇒ n > log 2 M ⇒ 2n > M


Các phép toán trên dãy phân kỳ ra ∞
1/ Nếu

lim an = ∞ thì

n →∞

1
lim = 0
n →∞ a
n

 lim an = 0
2/ Nếu n→∞
thì
an > 0(< 0), ∀n ≥ N0

lim an = +∞

n →∞


(−∞)

 lim (an + bn ) = ∞
lim an = ∞ , lim bn = c ⇒ n→∞
n →∞
n →∞
an bn = ∞, neáu c ≠ 0
nlim
→∞
lim an = +∞ , lim bn = +∞ ⇒ lim (an + bn ) = +∞

3/

n →∞

n →∞

lim an = +∞ , lim bn = +∞

n →∞

n →∞

n →∞

⇒ lim an bn = ∞
n →∞



GIỚI HẠN CƠ BẢN

α > 0 ⇒ lim nα = ∞

n →∞
1/. Lũy thừa:
α
α
<
0

lim
n
=0

n →∞
a > 1 ⇒ lim a n = ∞
n →∞
2/. Hàm mũ:

n

1
<
a
<
1

lim
a

=0

n →∞
3 / lim n nα = 1, ∀α

ln p n
5 / lim α = 0, ∀α > 0
n →∞ n

lim n = 0, ∀a > 1
n →∞ a

an
lim
= 0, ∀a > 0
n →∞ n !

n →∞

4 / lim n a = 1, ∀a > 0
n →∞

ln p n = nα = a n


Ví dụ

a / lim n 2 = ∞
n →∞


n

c / lim 2 = +∞
n →∞

n

e / lim n
n →∞

−2

=1

1
b / lim
= lim n −1 2 = 0
n →∞ n
n →∞
n

1

d / lim  ÷ = 0
n →∞  2 
2

n
f / lim n = 0
n →∞ 3



7 DẠNG VÔ ĐỊNH

• Đối với 4 phép toán cộng, trừ, nhân, chia:

0 ∞
∞ − ∞,0 ×∞, ,
0 ∞
• Đối với dạng mũ


0

1 ,0 , ∞

0

( an )

bn


Ví dụ tổng hợp

n!
1 / lim n
n →∞ n

n ! 1 ×2K n 1

0< n =
≤ →0
n ×nK n n
n
n sin n
n
0≤ 2
≤ 2
→0
n +1 n +1

n sin n
2 / lim 2
n →∞ n + 1
n

1000 

3 / lim 
÷
n→∞  n 

n

Với n ≥ 2000:

n

1000   1 


0<
÷ ≤ ÷ →0
 n   2


Tổng cấp số nhân

(
n →∞

2

lim 1 + q + q + K + q

(

lim u0 + u0q + K + u0q

n →∞

n

n

)

n +1

1− q
= lim

n →∞ 1 − q

) = lim

n →∞

(

u0 1 − q n +1
1− q

q <1

1
=
1− q

)

q <1

u0
=
1− q


1 1
1

4 / lim 1 + + + K + n ÷

n→∞ 
2 4
2 
n +1

1−1 2
1
= lim
=
=2
n →∞ 1 − 1 2
1−1 2

2 1 3 9


5 / S = lim  − + − + K ÷,
n →∞  3 2 8 32

1 3
3
2
8
q = − × = − , u0 = ⇒ S =
2 2
4
3
21



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×