Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

tốc độ phản ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 13 trang )

Trường THPT Quang Trung



I. Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học

Tốc độ phản ứng là tốc độ biến thiên nồng độ
của một trong các chất phản ứng hoặc sản
phẩm trong một đơn vò thời gian.


II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG

1 .Ảnh hưởng của nồng độ
Tốc độ phụ thuộc vào nồng độ của các
chất tham gia phản ứng: khi tăng nồng độ
của chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.


2.Ảnh hưởng của áp suất.
Đối với các chất phản ứng là chất khí).
Ví dụ: 2HI(k)  H2 (k) + I2 (k)
Tốc độ phản ứng tăng 4 lần khi tăng áp
suất HI từ 1atm đến 2 atm.
Vậy, áp suất tăng, nồng độ chất khí
tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng


3 .Anh hửụỷng cuỷa nhieọt ủoọ
a.



b.

S
25ml dd H2SO4 0,1M.
25ml dd
Na2S2O30,1M
(tbt)

25ml dd H2SO4 0,1M.
25ml dd
Na2S2O30,1M
(500C)

Nhn xột: Khi tng nhit , tc p tng


4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt.
( Diện tích tiếp xúc)

50 ml dd HCl 6%

CaCO3
CaCO3
hạt to
hạt nhỏ
Nhận xét: khi tăng diện tích bề mặt chất
phản ứng, tốc độ phản ứng tăng



5. Ảnh hưởng của chất xúc tác

 25ml H2O2

Không xúc tác

Xúc tác MnO2

Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng
nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc


III. Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng vận
dụng nhiều trong đời sống, sản xuất


BÀI TẬP
Câu1. Cho phản ứng hoá học:
A(k) +2B(k) + nhiệt → AB2(k)
Tốc độ phản ứng sẽ tăng, nếu:
A. Tăng áp suất.
B.Tăng thể tích của bình phản ứng
C. Giảm áp suất.
D. Giảm nồng độ khí A.


Câu 2. Tăng diện tích bề mặt của các chất
phản ứng trong một hệ dị thể, kết quả là
A. Giảm tốc độ phản ứng.

B. Tăng tốc độ phản ứng.
C. Giảm nhiệt độ phản ứng.
D. Tăng nhiệt độ phản ứng.


Câu 3. Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng
đến tốc độ phản ứng sau:
t
2KClO3(r) →
2KCl(r) + 3O2(k)
o

A. Nhiệt độ
B. Chất xúc tác
C. Áp suất

D. Kích thước của các tinh thể KClO3




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×