Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

trao duyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (892.45 KB, 11 trang )

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG – ĐÀ NẴNG

(Trích Truyện Kiều)


I. TIỂU DẪN:
1.Vị trí đoạn trích:
- Là đoạn trích mở đầu cuộc đời lưu lạc, đau khổ
của Thúy Kiều
- Rút từ câu: 723  756
2. Bố cục: 3 phần:
- P1: 12 câu đầu: Kiều nhờ em trả nghĩa chàng Kim
- P2: 14 câu tiếp: Tâm trạng Kiều sau khi trao kỉ vật
tình yêu cho Vân.
- P3: còn lại: Tấm lòng của TKiều với KTrọng sau
khi trao duyên


II. ĐỌC HIỂU:
1. Kiều nhờ em trả nghĩa chàng Kim
a. Lời khẩn cầu của Kiều với Vân:
- Cách nói: cậy, chịu, lạy, thưa
+Tin cậy, tin tưởng vào em
+ Thái độ tha thiết, trang nghiêm
Dùng lễ để nói chuyện với em
Lòng kính trọng, biết ơn em
Buổi trao duyên vô cùng
thiêng liêng


- Mối quan hệ: Kẻ dưới= Kiều – Bề trên = Vân


Kiều thông minh, tế nhị, sắc sảo, khôn ngoan
và rất trọng nghĩa.
b. Kiều nhắc lại mối tình dở dang:
- Gặp chàng Kim

><

Quạt ước- chén thề

-Mối tình: Đẹp, sâu nặng

- Sóng gió bất kì
Đứt gánh tương tư

- Bây giờ: dở dang

 Hình ảnh thơ đối lập diễn tả nỗi đau đớn khôn
nguôi của Kiều.


c. Kiều thuyết phục em:
- Tình máu mủ Kiều viện tình ruột thịt
- Thịt nát, xương mòn, ngậm cười chín suối Dù
có chết cũng vui vẻ thơm lây cái nghĩa tình của em.

Kiều thật thông minh, thuyết phục
có lí có tình nên đã đạt được mục
đích là: trao duyên cho em.
 Bi kịch của kiều cũng bắt đầu từ
đây!



2. Tâm trạng của Kiều sau khi trao kỉ vật tình yêu:
a. Kiều trao kỉ vật tình yêu:
- Kỉ vật: + Chiếu vành, Bức tờ mây
+ Phím đàn, mảnh hương nguyền
 Kỉ vật đẹp đẽ, thiêng liêng, là bằng chứng cho mối
tình cao đẹp của Kim- Kiều.
-Dặn dò: + Duyên: thì giữ
+ Vật: của chung

TÌNH CHỊ DUYÊN EM Tiếng nấc xót xa,
tâm trạng đau đớn, giằng xé, luyến tiếc của
Kiều.


- Kiều tự nhận mình là người mệnh bạc, chết sớm .
tự xót xa cho thân phận mình
sau khi trao duyên, Kiều xem mình như người đã chết.

b. Hồn Kiều mơ gặp lại người thân:
- Trông ra…chị về từ hiện tại đau đớn nói đến mai sau bất hạnh,
đang sống mà nói về cái chết.
- Rảy xin…thác oan khát khao nhận sự đồng cảm của người thân.
Kiều đau đớn tột đỉnh, rơi vào hoảng loạn, quên mất hiện
tại, chỉ hướng đến KTrọng- người yêu đang xa cách .


3. Tấm lòng của TKiều với KTrọng sau khi
trao duyên

- Trâm gãy, bình tan
- Tơ duyên ngắn ngủi
Tình yêu tan vỡ
- Lời kêu than: + Kể làm sao xiết…
+…Có chừng ấy thôi
 Kiều vừa tuyệt vọng, đau khổ vừa nuối
tiếc, xót xa trước tình yêu .


- Các từ: Ôi, hỡi, thôi thôi:
- Nhịp 3/3

 Tiếng nấc xé lòng, ai oán, não nùng của
Kiều khi cho mình đã phụ chàng Kim.
 Kiều nhận tất cả lỗi về mình và ngất đi
trong bóng hình KTrọng.
 Dù đau khổ đến đâu Kiều cũng luôn hướng
về KTrọng Đây là tấm lòng cũng là nét
đẹp nhân cách đáng quý của Kiều.


III. TỔNG KẾT:
1. NỘI DUNG:
- Đoạn trích là bi kịch nội tâm giằng xé và đầy mâu
thuẩn của Kiều trong đêm trao duyên.
- Đoạn trích còn toát lên vẻ đẹp nhân cách của Kiều:
có hiếu có tình, thủy chung trước sau như một.
- Qua đây, ta cũng hiểu được tấm lòng đồng cảm sâu
sắc của Nguyễn Du với nhân vật.
2. NGHỆ THUẬT:

- Phân tích tâm lí NV sắc sảo
- Ngôn ngữ biến hóa linh hoạt
- Từ ngữ: chính xác, tinh tế, sử dụng điển tích, điển
cố, thành ngữ.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×