Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Tiểu luận cao học môn quán lý nhà nước trên các lĩnh vực trọng yếucông tác dân số kế hoạch hóa gia đình ở xã phước đại, huyện bác ái, tỉnh ninh thuận, thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.79 KB, 35 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Nhằm góp phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp đổi mới đất nước nói
chung và sự phát triến bền vững của mỗi địa phương nói riêng.
Mỗi cán bộ, cơng chức phải tích cực học tập, rèn luyện, trau dồi kiến
thức, nâng cao trình độ học vấn cũng như trình độ lý luận nhằm thực hiện tốt
chức năng nhiệm vụ được giao, góp phần làm cho bộ máy Đảng, Nhà nước
nói chung, cơ quan, đơn vị nói riêng hoạt động thông suốt, đạt hiệu quả cao.
Với ý nghĩa và mục đích đó, tơi được cơ quan cử đi học lớp “Đại học xây
dựng Đảng và chính quyền Nhà nước, khóa 32” tại Trường Chính trị tỉnh
Ninh Thuận. Qua hơn 3 năm tham gia học tập tại Trường Chính trị tỉnh Ninh
Thuận, tiếp cận với nhiều môn học rất có ý nghĩa và quan trọng, trong đó có
mơn “Qn lý Nhà nước trên các lĩnh vực trọng yếu” đã được các thầy, cô
giáo truyền đạt những kiến thức cơ bản về quản lý hành chính Nhà nước,
cùng với sự quan tâm, tạo điêu kiện giúp đỡ của Học viện báo chí và tuyên
truyền, Trường chính trị tỉnh Ninh Thuận, tơi đã cơ bản hồn thành mơn học.
Qua mơn học này, đã giúp tôi nhận thức rõ hơn chức năng, vai trị, nhiệm vụ
của mình trong hoạt động quản lý hành chính Nhà nước đế áp dụng vào thực
tiễn cơng tác. “Dân số ổn định - Gia đình hạnh phúc - Xã hội phát triển ”
Công tác dân số - kế hoạch hố gia đình (DS-KHHGĐ) ln được xác
định là một bộ phận quan trọng của Chiến lược phát triển đất nước, một trong
những vấn đề kinh tế xã hội hàng đầu của quốc gia. Thực hiện tốt chính sách
dân số - kế hoạch hố gia đình là giải pháp cơ bản để nâng cao chất lượng
cuộc sống của từng người, từng gia đình và của tồn xã hội.
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ
trương, chính sách, luật pháp, chiến lược nhằm quan tâm toàn diện đến vấn đề
dân số - kế hoạch hố gia đình. Tổng cục Dân số - Kế hoạch hố gia đình và
các Bộ, ngành liên quan đã ban hành nhiều thông tư liên tịch, văn bản hướng
dẫn để thực hiện có hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng và luật
pháp của Nhà nước về công tác này. Ngày 14/01/1993 tại Hội nghị Ban Chấp



hành Trung ương Đảng khoá VI, Đảng ta đã ban hành Nghị quyết số 04NQ/TW “về chính sách dân số và kế hoạch hố gia đình” (gọi tắt là Nghị
quyết TW 4 khố VII), đây là văn bản có tính chất quan trọng, làm tiền đề cho
những quyết sách về dân số - kế hoạch hố gia đình sau này của Đảng và Nhà
nước.
Quán triệt và thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng; pháp luật
của Nhà nước, qua hơn 21 năm thực hiện Nghị quyết TW 04 khoá VII, với sự
chỉ đạo sâu sát của các cấp uỷ đảng, chính quyền, sự tham gia tích cực của
Mặt trận Tố quốc, các đoàn thể và sự hưởng ứng mạnh mẽ của nhân dân,
chính sách dân số - kế hoạch hố gia đình đã thực sự đi vào cuộc sống và đạt
được những kết quả quan trọng: nhận thức của tồn xã hội đã có bướcchuyen
rõ rệt, quy mơ gia đình có một hoặc hai con được chấp hành ngày càng rộng
rãi; tốc độ gia tăng dân số xã Phước Đại đã được khống chế, số con trung bình
của một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ là con thứ 3 giảm từ 30,14% năm 2010
xuống 16% năm 2014, tỷ lệ tăng dân số giảm tương ứng từ hơn 2,79% cịn
1,9%.
Ket quả từ chính sách dân số - kế hoạch hố gia đình đã góp phần rất
quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập bình qn đầu
người hàng năm, xố đói, giảm nghèo và nâng cao mức sống của nhân dân.
Với những thành tựu của cơng tác dân số - kế hoạch hố gia đình, năm 2013,
xã Phước Đại đã được cộng nhận xã có nhiều thành tích trong việc giảm tỷ ĩệ
phát triến dân số tự nhiên.
Tuy nhiên, từ năm 2002 kêt quả thực hiện cơng tác dân sơ - kê hoạch
hố gia đình chững lại và giảm sút. Từ khi Pháp lệnh Dân số ra đời năm 2003,
trong những năm đầu thực hiện, tỷ lệ phát triển dân số, tỷ lệ sinh con thứ ba
tăng mạnh; nhất là tình trạng một số cán bộ, đảng viên sinh con thứ 3 vẫn còn
xảy ra, gây tác động tiêu cực đến phong trào nhân dân thực hiện kế hoạch hố
gia đình.
Tình hình này đã làm chậm thời gian đạt mức sinh thay thế (trung bình



mỗi cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ có 2 con).
Nguyên nhân chủ yếu của tình hình trên là do chưa nhận thức đầy đủ
tính chất khó khăn, phức tạp và lâu dài của công tác này trong bối cảnh kinh
tế, văn hoá và xã hội của địa phương dẫn đến chủ quan, thoả mãn với những
kết quả đạt được ban đầu. Tổ chức bộ máy và cán bộ làm cơng tác dân số - kế
hoạch hố gia đình thiếu on định, hiệu quả chưa cao. Trong hoàn cảnh kinh tế
- xã hội xã nhà chưa phát triến, tình trạng nghèo khó vẫn cịn, quy mơ dân số
chưa ổn định, chất lượng dân số chưa được cải thiện đáng kể... Do đó, việc
tăng dân số nhanh sẽ phá vỡ những kết quả đạt được, cản trở sự phát triển
kinh tế - xã hội và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.
Vì vậy, tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cơng tác dân số - kế hoạch hố gia
đình là một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp bách trong thời gian tới.
Xuất phát từ mục đích ý nghĩa to lớn ấy, công tác dân số - kế hoạch gia
đình cần phải được quan tâm, củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động.
Nhằm góp phần nhận thức đúng đắn hơn về vấn đề này, bản thân iựa chọn đề
tài “Cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình ở xã Phước Đại, huyện Bác
Ái, tỉnh Ninh Thuận, thực trạng và giải pháp”
Đê tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở những nguyên lý và phương
pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin , căn cứ vào một số quan điểm trong
đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước từ sau Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986), đặc biệt là những vấn đề lý luận và từ
thực tiễn công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình.
Do điều kiện về thời gian, về tài liệu cũng như trình độ hiểu biết vấn đề
cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp q báu từ q thầy cơ để tiểu luận này được hoàn
thiện hơn!


NỘI DUNG
Chương I. NHỮNG VẤN ĐỀ Cơ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ

NƯỚC VÈ DÂN SỐ - KÉ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH.
1. Khái niệm
1.1.

Quản lỷ

Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý
lên đối tượng và khách thế quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm
năng, các cơ hội của tổ chức để đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến
động của môi trường.
1.2. Quản lý nhà nước
Quản lý Nhà nước là dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực Nhà
nước đế điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con người.
1.3.

Quản lý nhà nước về DS-KHHGĐ

"Quản lý nhà nước về DS-KHHGĐ là q trình tác động có ý thức, có
tổ chức của nhà nước đến các quá trình và yếu tố dân số nhằm làm thay đổi
trạng thái dân số đế đạt được mục tiêu đã đề ra. Chủ thế quản lý của nhà nước
về DS- KHHGĐ là nhà nước với hệ thống các cơ quan của Nhà nước được
phân chia thành các cấp và bao gồm cả 3 khu vực là lập pháp, hành pháp và tư
pháp. Trong đó, quản lý hành chính (hành pháp) về DS-KHHGĐ là cực kỳ
quan trọng. Trong lĩnh vực DS-KHHGĐ, Nhà nước chỉ tác động vào nhận
thức và hành vi về DS- KHHGĐ hoặc liên quan đến DS-KHHGĐ.
1.4.

Vai trị của quản lý chương trình DS-KHHGĐ ở xã, phường

Quản lý chương trình DS-KHHGĐ ở xã, phường là hêt sức quan trọng,

là trách nhiệm của cộng đồng và toàn xã hội và là yếu tố quyết định thành
công của công tác DS-KHHGĐ ở xã, phường. Ban chỉ đạo DS-KHHGĐ các
cấp, đặc biệt là tuyến xã, phường đóng vai trị chỉ đạo, huy động các ngành,
đồn thể, tổ chức xã hội, chính trị-xã hội và mọi tầng lớp nhân dân tham gia
chương trình DS- KHHGĐ.


1.5.

Các chức năng quản lý nha nước về DS-KHHGĐ

1.5.1. Xây dựng pháp luật

Xây dựng pháp luật về DS-KHHGĐ là toàn bộ quá trình nghiên cứu,
soạn thảo, ban hành, phố biến và thực thi các qui phạm pháp luật nhằm điều
chỉnh các quan hệ xã hội, hành vi của tổ chức, cá nhân trong các hoạt động
hoặc liên quan đến lĩnh vực DS-KHHGĐ. Đối tượng điều chỉnh của các văn
bản qui phạm pháp luật về DS-KHHGĐ không chỉ bao gồm các tổ chức, cá
nhân là đối tượng quản lý mà còn bao gồm cả các cơ quan, tổ chức cá nhân
đóng vai trò là chủ thể quản ly.
1.5.2. Chức năng lập kế hoạch

Chức năng lập kế hoạch là chức năng quan trọng nhất trong các chức
năng quản lý, bởi vì nó gắn liền với việc lựa chọn, xây dựng chương trình
hành động trong tương lai của hệ thống. Trong công tác DS-KHHGĐ, lập kế
hoạch là chức năng cơ bản của quản lý Nhà nước về DS-KHHGĐ, là sự mở
đầu của quá trình quản lý, đồng thời là một biện pháp hữu hiệu của quản lý.
Nhờ có kế hoạch mà hoạt động của toàn bộ hệ thống cơ quan quản lý Nhà
nước về DS-KHHGĐ cũng như hoạt động của các cơ quan, tố chức, cá nhân
tham gia vào công tác DS- KHHGĐ được tiến hành thống nhất và hướng vào

mục đích chung.
Lập kế hoạch đòi hỏi các nhà quản lý phải dự đốn được những gì xẩy
ra trong tương lai, những vấn đề cần được ưu tiên giải quyết trong vô số
những vấn đề về DS-KHHGĐ, giải pháp và phương thức thực hiện để đạt
được kết quả mong muôn.
Như vậy kế hoạch đề cập đến mục tiêu, mục đích của quản lý và các
cách thức và phương tiện để đạt được mục tiêu, mục đích đó. Kế hoạch cịn là
căn cứ cho các hoạt động tổ chức, điều hành, giám sát và đánh giá kết quả,
hiệu quả quản lý Nhà nước về DS-KHHGĐ nói riêng, cơng tác DS-KHHGĐ
nói chung.
1.5 3. Chức năng tể chức, điều hành


Tố chức là sự phối hợp hài hòa giữa các đối tượng quản lý, giữa các cá
nhân hoặc giữa các nhóm trong việc thực hiện những hoạt động chung nhằm
đạt được các mục tiêu đặc thù.
Điều hành là một quá trình chỉ đạo và thường xuyên ra các quyết định
để giải quyết các khó khăn, duy trì các hoạt động hợp lý và đảm bảo tiến độ
thực hiện.
Chức năng tổ chức, điều hành công tác DS-KHHGĐ là tập hợp những
nhiệm vụ mà cơ quan nhà nước các cấp phải thực hiện nhằm thiết lập hệ
thống quản lý cũng như vận hành hệ thống đó hoạt động trong khn khổ của
pháp luật theo định hướng của chính sách và kế hoạch về DS-KHHGĐ.
1.5.4. Chức năng giám sát, kiểm tra, thanh tra, đánh giá
a) Giảm sát

Giám sát về DS-KHHGĐ là hoạt động của các cơ quan quyền lực nhà
nước nhằm phát hiện, chấn chỉnh những lệch lạc trái pháp luật, sai mục tiêu
trong công tác DS-KHHGĐ.
Các hoạt động giám sát của các cơ quan hành chính bao gồm:

+ Giám sát tuân thủ hiến pháp, pháp luật, chính sách của các cơ quan
hành chính cấp dưới, của các tổ chức, cơng dân;
+ Giám sát việc thực hiện mục tiêu cũng như thực hiện tiến độ của các
chương trình, kế hoạch;
+ Giám sát việc phân bổ, quản lý và sử dụng các nguồn lực đầu tư cho
thực hiện các chương trình kế hoạch, dự án.
b)

Kiêm tra

Trong quản lý nhà nước về DS-KHHGĐ, kiểm tra được hiểu là hoạt
động thường xuyên của cơ quan nhà nước cấp trên nhằm xem xét mọi hoạt
động của cấp dưới nhằm làm cho các hoạt động này được tiến hành theo đúng
pháp luật, chính sách, đúng mục tiêu và đạt kết quả cao; Giúp phát hiện các
sai sót, lệch lạc, vướng mắc trong hoạt động của cấp dưới để có biện pháp
khắc phục, điều chỉnh kịp thời đảm bảo cho các hoạt động diễn ra đúng


hướng.
c) Thanh tra
Hệ thống các cơ quan thanh tra nhà nước bao gồm các cơ quan thanh
tra theo cấp Hành chính (Tong Thanh tra nhà nước, Thanh tra tỉnh, thành phổ,
Thanh tra huyện/quận) và cơ quan thanh tra ở các cơ quan quản lý theo ngành,

lĩnh vực (Bộ, cơ quan ngang bộ và thuộc bộ, thanh tra Sở thuộc UBND tỉnh).
d)

Đánh giá
Đánh giá là một chức năng quan trọng của quản lý nói chung và quản


lý nhà nước về DS-KHHGĐ nói riêng, là khâu cuối và khơng thể thiếu của
q trình quản lý. Đánh giá là một hoạt động khoa học, có tính khái qt mà
bản chất là sự so sánh giữa các phần việc, kết quả đã đạt được sau một khoảng
thời gian nhất định với các mục tiêu đề ra đế xem xét mức độ đạt được mục
tiêu về DS- KHHGĐ.
e)

Điều phổi

Điều phối là một quá trình lồng ghép các hoạt động của nhiều đối
tượng quản lý khác nhau (bao gôm các đối tượng quản lỷ trong và ngoài đơn vị)
nhằm đảm bảo cho các hoạt động được tiến hành đồng bộ, tuân theo trật tự,
tạo nên sự cộng hưởng trong việc thực hiện mục đích đề ra.
2. Mục tiêu quản lý nhà nước về DS-KHHGĐ
2.l. Khái niêm
' Mục tiêu quản lý nhà nước về DS-KHHGĐ là trạng thái DS-KHHGĐ
mong muốn, phải đạt tới tại một thời điểm nào đó trong tương lai hoặc sau
một thời gian nhất định.
Những mục tiêu này phải thể hiện một cách tập trung những biến đổi
quan trọng nhất về quy mô, cơ cấu, phân bổ và chất lượng dân số.
2.2.
2.2.1.

Hệ thống mục tiêu quản lý Nhà nước về DS-KHHGĐ
về quy mô dân số

Kiểm sốt quy mơ dân số “..thực hiện gia đình ít con, tiến tới ổn định
mô dân sổ một cách hợp lý.. ” thơng qua chương trình KHHGĐ nhằm tạo thuận



lợi

cho sự nghiệp phát triển đất nước và nâng cao chất lượng cuộc sống
cho nhân dân luôn là mục tiêu được quan tâm hàng đầu trong lĩnh vực DSKHHGĐ của Nhà nước ta từ khi bắt đầu công tác DS-KHHGĐ cho đến nay.
+ Quỵết định số 147/2000/QĐ-TTg ngày 22/12/2000 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược Dân số Việt Nam giai đoạn 20012010 xác định, mục tiêu cụ thể là “Duy trì xu thế giảm sinh một cách vững
chắc để đạt mức sinh thay thế bình quân trong toàn quốc chậm nhất vào năm
2005, ở vùng sâu, vùng xa và vùng nghèo chậm nhất vào năm 2010 để quy
mô dân số, cơ cấu dân số và phân bố dân cư phù hợp với sự phát triển kinh tế
- xã hội vào năm 2010...”.
+ Nghị quyết số 47-NQ/TW ngày 22/3/2005 của Bộ Chính trị về tiếp
tục đẩy mạnh thực hiện chính sách DS-KHHGĐ, nêu rõ mục tiêu về quy mơ
dân số: “Nhanh chóng đạt mức sinh thay thế, tiến tới ổn định quy mô dân số ở
mức 115- 120 triệu người vào giữa thế kỷ 21”.
Với các chỉ tiêu cụ thể về quy mô dân số phải đạt được vào năm 2010:
Tống tỉ suất sinh đạt mức thay thế, giảm tỉ lệ phát triển dân số tự nhiên xuống
1,1%, dân số cả nước không quá 88 triệu người.
2,2,2. về cơ cấu dân số
-

Giai đoạn 2001 đến nay: Bên cạnh việc tiếp tục giải quyết những

mục tiêu như các giai đoạn trước, sau năm 2005, mục tiêu về cơ cấu dân số
được mở rộng thêm nội dung:
+ Kiểm soát tỷ số giới tính khi sinh (TSGTKS) nhằm hạn chế dần việc
mất cân bằng giới tính khi sinh, tiến tới đưa tỉ số này trở lại mức cân bằng
(105- 106 trẻ sơ sinh trai/100 trẻ sơ sinh gái) vào năm 2025. Tỷ số giới tính
khi sinh ở nước ta tăng liên tục từ mức 109 bé trai/100 bé gái năm 2005 lên
111,2/100 năm 2010 và 111,9/100 năm 2011. Mất cân bằng giới tính khi sinh
trở thành vấn đề ”nóng” và dự kiến sẽ tiếp tục tăng.



Nguyên tắc quản lý nhà nước về DS-KHHGĐ

1.

1.1. Khái niệm

Các nguỵên tắc quản lý nhà nước về DS-KHHGĐ là các quy tắc chi
đao, những tiêu chuấn hành vi mà các cơ quan quản lý Nhà nước phải tuân
thủ trong quá trình quản lý lĩnh vực DS-KHHGĐ.
Để thực hiện tốt các chức năng quản lý nhà nước về DS-KHHGĐ, đòi
hỏi trong quá trình quản lý các nguyên tắc cần phải đáp ứng các yêu cầu cơ
bản sau:
-

Phù hợp với mục tiêu quản lý về DS-KHHGĐ;

-

Phản ánh đúng tính chất và các quan hệ quản lý trong lĩnh vực

DSKHHGĐ, bao gồm cả tính chất và quan hệ chung, phổ biến của quản lý
nhà nước nói chung và tính chất, quan hệ đặc thù riêng biệt của quản lý nhà
nước về DS-KHHGĐ;
-

Phải đảm bảo tính hệ thống nhất quán và được đảm bảo bằng

pháp luật nhà nước;

-

Phải phù hợp mơi trường tồn cầu hoá và hội nhập ngày càng

sâu, rộng vào đời sống chính trị- kinh tế quốc tế.
Các nguyên tắc quản lý DS-KHHGĐ của nhà nước ta

1.2.

1.2.1. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác DS-KHHGĐ

Ngun tắc này địi hỏi trong quá trình tổ chức và hoạt động quản lý
nhà nước về DS-KHHGĐ ở các cấp phải thừa nhận và chịu sự lãnh đạo của
Đảng. Nội dung lãnh đạo của Đảng đối với quản lý nhà nước về DS-KHHGĐ
thể hiện tập trung ở những nội dung chủ yếu sau:
-

Lãnh đạo, chỉ đạo việc xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện

các chính sách, pháp luật, chiến lược, chương trình, kế hoạch về DSKHHGĐ;
-

Lãnh đạo, chỉ đạo việc xây dựng tố chức bộ máy quản lý nhà

nước về DS-KHHGĐ, bố trí cán bộ chủ trì các cơ quan quản lý này;
-

Lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra thực



hiện chính sách, pháp luật, kiểm tra đánh giá việc thực hiện các mục tiêu DSKHHGĐ;
-

Đảm bảo cán bộ, Đảng viên gương mẫu thực hiện chính sách,

pháp luật về DS-KHHGĐ, đồng thời tích cực vận động nhân dân tham gia,
thực hiện.
1.2.2. Tôn trọng quy luật khách quan

Mọi sự vật và hiên tượng trong tự nhiên và xã hội bao gồm cả các yếu
tố và quá trình dân số đều tồn tại và vận động theo các quy luật khách quan.
Các quy luật dân số là mối liên hệ bản chất, tất nhiên phổ biến, bền vững, lặp
đi, lặp lại của các hiện tượng dân số, trong những điều kiện nhất định. Ví dụ:
Quy luật quá độ dân số, quy luật “bùng nổ dân số” sau chiến tranh, quy luật
hút, đẩy chi phối q trình di dân...
Để có thể quản lý được các yếu tố quy mô, cơ cấu, phân bố và chất
lượng dân số trên cơ sở tác động đến các hành vi của các cá nhân, đòi
hỏi phải nhận thức được các quy luật về dân số.


Chương II. PHƯƠNG PHAP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DSKHHGĐ
Khái niệm

1.

Phương pháp quản lý Nhà nước về DS-KHHGĐ là tổng thể các cách
thức tác động có the có và có chủ đích của Nhà nước (chủ thế quản lý) đối vối
các tổ chức, cá nhân (đối tượng quản lý) và khách thể quản lý nhằm thực hiện
các mục tiêu về DS-KHHGĐ; là biểu hiện cụ thể mối quan hệ giữa Nhà nước
và các cơ quan của nó với các đối tượng quản lý về DS-KHHGĐ.

Nội dung quản lý nhà nước vê DS-KHHGĐ

2.

Pháp lệnh dân số do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua, ban hành
năm 2003, quy định nội dung quản lý nhà nước về dân số bao gồm:
2.1.

Xây dựng, tổ chức và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch,

chương trình, lcế hoạch và các biện pháp thực hiện công tác dân số;
2.2.

Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật

về dân số;
2.3.

Tổ chức, phổi hợp thực hiện công tác dân số giữa cơ quan nhà

nước, đoàn thế nhân dân và các tố chức, cá nhân tham gia công tác dân số;
2.4.

Quản lý, hưóng dẫn nghiệp vụ về tổ chức bộ máy và cán bộ

quản lý nhà nước về dân số;
2.5.

Tô chức, quản lý công tác thu thập, xử lý khai thác, lưu trữ


thông tin, số liệu về dân số công tác đăng ký dân số và hệ cơ sỏ dữ liệu quốc
gia về dân cư; tong điều tra dân số định kỳ;
2.6.

Tố chức, quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức

làm công tác dân số;
2.7.

Tố chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học và

chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực dân số;
2.8.

Tố chức, quản lý và thực hiện tuyên truyền, phổ biến, vận động

nhân dân thực hiện pháp luật về dân số;
2.9.

Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực dân số;


Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xủ lý vi phạm

2.10.

pháp luật về dân số.
QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH DÂN SỐ-KHHGĐ

II.


Tiêu chuẩn lựa chọn, đề xuất Chương trình mục tiêu quốc gia

1.

f 1.1. Khái niệm
i
LL1. Chương trình
Chương trình là một tập họp mục đích, mục tiêu, nhiệm vụ và hàng loạt
các hoạt động đồng bộ, được gắn kết với nhau theo một trật tự nhất định để
giải quyết một số vấn đề trong một thời gian nhất định. Chương trình có mục
tiêu phát triển cụ thể thì gọi là chương trình mục tiêu. Tên củạ chương trình là
tên của mục tiêu phát triến.
1.1.2.

Chương trình mục tiêu quốc gia

X

' Chương trình mục tiêu quốc gia là một tập hợp các mục tiêu, nhiệm

vụ và giải pháp đồng bộ về kinh tế, xã hội, khoa học, công nghệ, môi trường,
cơ chế, chính sách, tổ chức để thực hiện một hoặc một số mục tiêu đã được
xác định trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội chung của đất nước trong
một thời gian xác định.
Một chương trình mục tiêu quốc gia gồm nhiều dự án khác nhau để
thực hiện các mục tiêu của chương trình (moi dự án nhằm thực hiện một hay một
so mục tiêu cụ thê hoặc một cấp độ mục tiêu của chương trình). Đơi tượng quản lý

và kế hoạch hoá được xác định theo chương trình, việc đầu tư được thực hiện

theo dự án.
x

-

1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn chương trình mục tiêu quốc gia
Các vấn đề được chọn để giải quyết bằng chương trình mục tiêu

quốc gia phải là những vẩn đề có tính cấp bách, liên ngành, liên vùng và có tầm

quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nước, cần phải
được tập trung nguồn lực và sự chỉ đạo của Chính phủ, các bộ, ngành để giải
quyết trong thời gian ngắn nhất.


-

Mục tiêu của chương trình mục tiêu quốc gia phải nằm trong chiến

lược phát trỉên kỉnh tê - xã hội của đât nước. Chương trình quốc gia có thế có

một hoặc một số mục tiêu, nhưng mục tiêu phải được xác định rõ ràng, lượng
hoá được và dễ dàng trong việc kiểm tra, đánh giá trong quá trình thực hiện.
-

Thời gian thực hiện chương trình ỉà thời gian cần thiết cho việc đạt

được mục tiêu của chương trình nên phải quy định giới hạn, thường là 5 năm

hoặc phải phân kỳ thực hiện cho từng giai đoạn 5 năm. Trường hợp thời gian

cần thiết của chương trình dài hơn 5 năm và không phù hợp với thời gian của
kế hoạch 5 năm thì phải xác định cho phù hợp.
1.1.

Những nội dung cơ bản của Chương trình mục tiêu quốc gia

Việc xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia được tiến hành cùng với
việc xây dựng kế hoạch hàng năm và 5 năm.
X 13.1. Căn cứ xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia
a)

Xác định yêu cầu khách quan phải hình thành chương trình, bao

-

Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình thuộc lĩnh vực của

gồm:
chương trình mục tiêu quốc gia sẽ xử lý, luận chứng những vấn đề cấp bách
phải giải quyết bằng chương trình quốc gia.
-

Căn cứ vào các số liệu và các chỉ tiêu đặc trưng nhất về kinh tế -

xã hội trong một sô năn 1 đô xem xét Xu hướng-phát triên của vân đê mà
chương trình mục tiêu quốc gia sẽ giải quyết.
b)

So sánh các chỉ tiêu giữa các vùng, các khu vực và quốc tế để


rút ra mức độ cấp bách của vấn đề phải giải quyết.
c)

Các vấn đề xã hội mà Chính phủ Việt Nam cam kết với quốc tế.

1.3.2.

Mục tiêu của chương trình mục tiêu quốc gia

Mục tiêu của chương trình mục tiêu quốc gia phải nằm trong chiến lược
chung về phát triến kinh tế - xã hội của đất nước. Chương trình mục tiêu quốc
gia có thể có một hoặc một số mục tiêu, nhưng các mục tiêu phải được xác
định rõ ràng, lưọng hoá được và cũng dễ dàng trong việc tính tốn, kiểm tra,


đánh giá trong quá trinh thực hiện. Có thể phân định mục tiêu trước mắt và
mục tiêu lâu dài khi kết thuc chương trình mục tiêu quốc gia.
^

ỊS.3. Thời gian thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia

Là thời gian cần thiết cho việc đạt được mục tiêu của chương trình mục
tiêu quốc gia. Thời gian này phải có giới hạn, thường là 5 năm.
1.3.4. Phạm vi hoạt động, địa bàn của chương trình mục tiêu quốc

gia
Phạm vi hoạt động của tồn bộ chương trình và từng dự án là giới hạn
tác động trực tiếp của chương trình, dự án đến ngành nào, lĩnh vực nào, vùng
nào hay đối với cả nước. Phạm vi hoạt động liên quan đến quy mơ và địa bàn
thực hiện chương trình, dự án.

1.3.5. Các giải pháp cần thiết bảo đảm thực thi chương trình

l , a) Giải pháp về nguồn vốn
Giải pháp về nguồn vốn của chương trình mục tiêu quốc gia là xác định
các biện pháp để đảm bảo tổng mức vốn cần thiết cho việc thực hiện các mục
tiêu của chương trình. Tống mức vốn được tính tốn căn cứ vào mức vốn của
từng dự án cho cả thời kỳ thực hiện chương trình và cho từng năm.
b)

Giải pháp về nhân lực

Bao gồm các giải pháp đảm bảo đủ nhân lực để thực hiện chương trình
mục tiêu quốc gia, gồm cả khâu quản lý và triển khai thực hiện. Tính tốn chi
phí quản lý, chi phí đào tạo, kể cả chi phí th chun gia
nước ngồi (nếu có).
c)

Giải pháp về vật tư, nguyên liệu, phương tiện, thiết bị

Mô tả công nghệ lựa chọn về đặc trưng kinh tế - kỹ thuật, đánh giá mức
độ thích hợp, ưu điêm và hạn chế. Nguồn cung cấp cơng nghệ, thiết bị, máy
móc và lý do lựa chọn (ưu tiên mua hàng sản xuất trong nước).
2. Quản ỉý chương trình mục tiêu quốc gia
2,1. Phân bể vốn cho các chương trình mục tiêu íỉuốc gỉa

/ - Căn cứ tổng mức kinh phí của chương trình được cấp có thẩm quyền


thơng báo, cơ quan quản lý chương trình mục tiêu quốc gia chủ trì, phối họp
với Bộ Ke hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính dự kiến phương án phân bổ kinh

phí của chương trình mục tiêu quốc gia cho từng dự án và chi tiết cho các Bộ,
ngành, cơ quan trung ương và các tỉnh phù hợp với các mục tiêu, nhiệm vụ đã
được duyệt (trong trường họp còn có ý kiến chưa thống nhất về cơ cấu và
mức vốn cụ thể cho các đơn vị thực hiện thì ý kiến của cơ quan quản lý
chương trình là quyết định).
-

Ket quả phân bổ kinh phí của chương trình mục tiêu quốc gia

được gửi về Bộ Ke hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính đế tống họp vào ngân sách
chung của Bộ, ngành, cơ quan trung ương và các tỉnh, trình Thủ tướng Chính
phủ quyết định.
-

Phân bổ chi tiết kế hoạch, dự tốn chi Chương trình mục tiêu

quốc gia và báo cáo kết quả phân bổ vốn;
^
(a)

2.2. Giao chỉ tiêu kế hoạch các chương trình mục tiêu quốc gia
Thủ tướng Chính phủ giao các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan

thuộc Chính phủ, cơ quan trung ương và Uỷ ban nhân dân tỉnh các chỉ tiêu.
(b)

Đối với các Bộ, ngành, cơ quan trung ương. Căn cứ dự toán

ngân sách đã được Thủ tướng Chính phủ giao và hướng dẫn của Bộ Tài chính,
Bộ Ke hoạch và Đầu tư, tiến hành phân bo, giao nhiệm vụ, mục tiêu và kinh

phí cho đơn vị thực hiện, gửi Bộ Tài chính đế thấm định, làm căn cứ cấp phát
ngân sách.
(c)

Đối với các tỉnh, hàng năm, căn cứ tống dự toán nhân sách và

mục tiêu, nhiệm vụ của các chương trình mục tiêu quốc gia được Thủ tướng
Chính phủ giao, huy động các nguồn lực của địa phương theo luật định để bổ
sung cho việc thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Uỷ ban nhân dân
tỉnh tiến hành việc phối hợp, lồng ghép và phân bổ kinh phí theo từng mục
tiêu, nhiệm vụ của các chương trình mục tiêu quốc gia thực hiện trên địa bàn
(bao gồm vốn đầu tư phát triển và vốn sự nghiệp), trình Hội đồng nhân dân
tỉnh phê duyệt cùng với việc phê duyệt phân bổ dự toán ngân sách địa phương


hàng năm.
B/ THỤC TIỄN^ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ - KÉ
HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH CỦA XÃ PHƯỚC ĐẠI, HUYỆN BÁC ÁI,
TỈNH NINH THUẬN
III. NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG VÈ CƠNG TÁC DÂN SĨ- KẾ

HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH.
1. Cơ sở lý luận:
■—/ 1.1. Lý luận chung:
Dân số của mỗi vùng, miền thật sự có liên quan rất mật thiết đến sự
phát triến của địa phương đó cũng như có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng
cuộc sống của người dân.
về mặt tích cực, dân số đơng đem lại nguồn lao động đồi dào cho sản
xuất, nhất là khi trình độ cơ giới hóa, tự động hóa chưa cao. Tuy nhiên về mặt
tiêu cực, dân số đông dẫn đến nhiều vấn đề nghiêm trọng nhất là khi cung

không đáp ứng đủ cầu.
về mặt kinh tế, khi mà tài nguyên thiên nhiên, đầu tư cơ sở vật chất
không đáp ứng kịp tỉ lệ tăng dân số, nạn thất nghiệp sẽ là một vấn đề nan giải.
Từ đó dẫn đến những vấn đề như người lang thang, ăn xin, thậm chí là những
tệ nạn xã hội như trộm, cướp, mại dâm v.v...
về mặt giáo dục, dân số tăng nhanh có thể vượt mức đáp ứng của hệ
thống giáo dục công với điều kiện kinh tế gia đình khó khăn làm tăng tình
trạng thất học, bỏ học dẫn đến trình độ dân trí trung bình giảm thấp, ảnh
hưởng đến sự phát triến chung của xã hội cũng như chất lượng cuộc sống.
về mặt y tế, dân số tăng nhanh vượt quá mức cung ứng sẽ dẫn đến dịch
bệnh gia tăng dẫn đến giảm sức lao động, thương tật, tử vong. Hậu quả
nghiêm trọng nhất của việc tăng dân số là vấn đề môi trường. Việc khai thác
thiên nhiên một cách bừa bãi như phá rừng lấy đất canh tác, khai thác gỗ, vật
dụng, khai thác thú rừng, đào quặng bừa bãi v.v... đã tàn phá trầm trọng đến
nguồn tài nguyên thiên nhiên gián tiếp ảnh hưởng đến các rối loạn về mặt sinh


thái như nạn lụt lội, hạn hán.
Ngoài ra, dân số tăng dẫn đến mật độ dân cư cao, sống chen chúc, mất
vệ sinh dẫn đến sự gia tăng các dịch bệnh. Khói thải, nước thải, rác thải làm ơ
nhiễm mơi trường khơng khí, nước, đất làm trọng trầm thêm những vấn đề
sức khỏe. Ánh hưởng về mặt kinh tế, giáo dục, y tế, môi trường đã tác động
mạnh đến đời sống xã hội và tâm lý của người dân. Cuộc sống khó khăn dẫn
đến quẫn bách hoặc xào xáo, mâu thuẫn trong gia đình càng làm giảm thêm
chất lượng cuộc sơng.
Vai trị của cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình:

1.2.

Từ những phân tích trên, bên cạnh các biện pháp phát triển kinh tế, y tế,

giáo dục, kiếm soát việc khai thác tài nguyên, phân bố dân cư hợp lý, giải
quyết ơ nhiễm mơi trường thì kế hoạch hóa gia đình là một biện pháp căn cơ
giúp giải quyết vấn đề dân số và nâng cao chất lượng cuộc sống. Ke hoạch
hóa gia đình ngồi mục đích hạn chế sự gia tăng dân số còn nhằm bảo vệ sức
khỏe của người phụ nữ và trẻ em dồng thời đem lại hạnh phúc cho gia đình.
-

Nên sinh từ 1-2 con: sinh ít con sẽ làm giảm khả năng tai biến

sản khoa, tránh sa sinh dục, bảo vệ được sức khỏe người phụ nữ tránh các tình
trạng kém dinh dưỡng, đồng thời GÒĨ1 bảo vệ vẻ đẹp của người phụ nữ.
-

Khoảng cách sinh con nên từ 5-6 năm trở lên: không làm tăng

thêm gánh nặng cho người phụ nữ về dinh dưỡng cũng như về sức khỏe giúp
giảm suy dinh dưỡng, giảm tai biến sản khoa, giúp sinh dễ. Đồng thời nsười
mẹ có thời gian chăm sóc trẻ, tránh bệnh tật. Khơng sinh khoảng cách q xa
vì có thể đã qn kinh nghiệm ni con.
-

Tuổi có con nên từ khoảng 22-35. Sinh lúc còn quá trẻ khi cơ

thể chưa phát triến đầy đủ làm tăng tai biến sản khoa, tăng tỉ lệ suy dinh
dưỡng cho cả mẹ và con.
2. Cơ sở pháp lý:
2.1.

Quan điểm của Đảng và Nhà nước:
a) Quan điềm của Đảng:



Tại Nghị quyết TW 4 (khoá VII) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng
“về chính sách dân số và kế hoạch hố gia đình”, Đảng ta nêu rõ:
-

Cơng tác dân số và kế hoạch hố gia đình là một bộ phận quan

trọng của chiến lược phát triển đất nước, là một trong những vấn đề kinh tế xã hội hàng đầu của nước ta, là một yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng
cuộc sống của từng người, từng gia đình và của tồn xã hội.
-

Giải pháp cơ bản để thực hiện công tác dân số và kế hoạch hố

gia đình là vận động, tun truyền và giáo dục gắn liền với đưa dịch vụ kế
hoạch hố gia đình đến tận người dân; có chính sách mang lại lợi ích trực tiếp
cho người chấp nhận gia đình ít con, tạo động lực thức đẩy phong trào quần
chúng thực hiện kế hoạch hố gia đình.
-

Đầu tư cho cơng tác dân số và kế hoạch hố gia đình là đầu tư

mang lại hiệu quả kinh tế trực tiếp rất cao. Nhà nước cần tăng mức chi ngân
sách cho công tác dân số và kế hoạch hố gia đình, đồng thời động viên sự
dóng góp của cộng đồng và tranh thủ sự viện trợ của quốc tế.
-

Huy động lực lượng của toàn xã hội tham gia eông tác dân số và

kế hoạch hố gia đình, đồng thời phải có bộ máy chun trách đủ mạnh để

quản lý theo chương trình mục tiêu, bảo đảm cho các nguồn lực nói trên được
sử dụng có hiệu quả và đến tận người dân.
-

Đe đạt được mục tiêu trong thời gian tương đối ngắn, điều có ý

nghĩa quyết định là Đảng và chính quyền các cấp phải lãnh đạo và chỉ đạo tổ
chức thực hiện công tác dân số và kế hoạch hố gia đình theo chương trình.
b) Quan đỉêm cửa Nhà nước:

« Tại Quỵết định số 147/2000/QĐ-TTg ngàỵ 22/12/2000 của Thủ
tướng Chính phủ “về việc phê duyệt Chiến lược Dân số Việt Nam giai đoạn
2001 - 2010”, nêu rõ:
-

Công tác dân số là bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển

đất nước, là một trong những yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống
của từng người, từng gia đình và tồn xã hội, góp phần quyết định đế thực


hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
-

Thực hiện đồng bộ, từng bước và có trọng điểm việc điều hoà

quan hệ giữa số lượng với chất lượng dân số, giữa phát triển dân số với phát
triển nguồn nhân lực, giữa phân bố và di chuyển dân cư với phát triển kinh tế
- xã hội là nhiệm vụ quan trọng của công tác dân số; tập trung ưu tiên cho các
vùng có mức sinh cao, vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa để giải quyết các vấn

đề dân số và nâng cao mức sống nhân dân.
-

Đầu tư cho công tác dân số là đầu tư cho sự phát triển bền vững

và mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội trực tiếp, gián tiếp và rõ rệt. Nhà nước
đảm bảo đủ nguồn lực cho công tác dân số, đồng thời vận động sự đóng góp
của cộng đồng và tranh thủ sự viện trợ của quốc tế.
-

Đẩy mạnh công tác truyền thông - giáo dục về dân số và phát

triển, kết hợp với việc thực hiện đầy đủ, có hiệu quả Chương trình chăm sóc
sức khoẻ sinh sản - kế hoạch hố gia đình, tăng cường vai trị của gia đình và
thực hiện bình đẳng giới trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ sinh sản, kế hoạch
hố gia đình là các giải pháp cơ bản để đảm bảo tính bền vững của chương
trình dân số và phát triển.
-

Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và chính quyền các

cấp đối với cơng tác dân số, đẩy mạnh xã hội hố là yếu tố quyết định sự
thành cơng của chương trình dân số và phát triển.
Cơ sở pháp lỷ:

2.2.

Công tác dân số - kế hoạch hố gia đình hiện nay được tập trung thực
hiện theo quy định tại các văn bản sau:
-


Nghị quyết số 04-NQ/TW ngày 14/01/1993 của Hội nghị lần thứ

4 Ban Chấphành Trung ương Đảng khố VII “về chính sách dân số và kế
hoạch hố gia đình”.
-

Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 06/3/1995 của Ban Bí thư “về việc

đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 về chính sách đân số, kế hoạch
hố gia đình”.


-

Chỉ thị số 37-CT/TTg ngày 17/01/1997 của Thủ tướng Chính

phủ “về việcđấy nhanh thực hiện chiến lược dân số - kế hoạch hố gia đình”.
-

Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X của Đảng.

-

Nghị quỵết số 47-NQ/TW ngày 22/3/2005 của Ban Chấp hành

Trung ương “về việc tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dâil số và kế
hoạch hố gia đình”.
-


Quyết định số 09/2006/QĐ-TTg ngày 10/01/2006 của Thủ

tướng Chính phủ “về việc ban hành Chương trình hành động của Chính phủ
thực hiện Nghị quyết số 47-NQ/TW ngày 22/3/2005 của Bộ Chính trị về tiếp
tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số và kí hoach hoa gia đình”.
-

Nghị định số 114/NĐ-CP ngay 03/10/2006 của Chính phủ “quy

định xử phạt hành chính về dân số và trẻ em”.
-

Chỉ thị số 13/2007/CT-TTg ngày 06/6/2007 của Thủ tướng

Chính phủ “về việc tăng cường thực hiện Chương trình hành động của Chính
phủ thựe hiện Nghị quyết số 47-NQ/TW ngày 22/3/2005 của Bộ Chính trị về
tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hố gia đình”.
-

Quy định số 94-QD/TW ngày 15/10/2007 của Bộ Chính trị “về

xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm”.
-

Hướng dẫn số 11/HD-UBKTTW ngày 24/03/2008 của Ban

Chấp hành Trung ương “về việc thực hiện Quy định số 94-QD/TW ngày
15/10/2007 của Bộ Chính trị về xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm”. Thông báo
kết luận số 160- TB/TW ngày 04/6/2008 của Ban Bí thư “về thự chiện chính
sách dân số - kế hoạch hố gia đình và một số giải pháp cấp bách”.

-

Quyết định 170/2007/QĐ-TTg ngày 08/11/2007 của Thủ tướng

Chính phủ “về Phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia dân số - kế hoạch
hố gia đình giai đoạn 2006 - 2010”. Chỉ thị số 23/2008/CT-TTg ngàỵ
04/8/2008 của Thủ tướng Chính phủ “về việc tiếp tục đẩy mạnh cơng tác dân
số - kế hoạch hố gia đình”.
-

Kết luận số 44-KL/TW ngày 01/4/2009 của Bộ Chính trị “về kết


quả 3 năm thực hiện Nghị quyết số 47-NQ/TW ngày 22/3/2005 của Bộ Chính
trị về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hố gia
đình”.
IV. THựC TRANG DÂN SỐ VÀ CÔNG TÁC ĐÂN SỐ- KẾ

HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH CƯA XÃ PHƯỚC ĐẠI, HUYỆN BÁC ÁI,
TỈNH NINH THUẬN.
%
1.

a
Thực trạng dân số:

1.1.

Thực trạng dân số Việt Nam:


'Tĩĩếo số liệu Tổng điều tra dân số ngày 01/4/1989 nước ta eó
64.412.000 người, đến năm 2007 số dân đã tăng lên tới 85.154.000 người,
năm 2008 tăng lên 86.160.000 người. Đen tống điều tra dân số và nhà ở tại
thời điểm 0 giờ ngày 01/4/2009 dân số nước ta còn 85.789.573 người.
Từ nửa sau thế kỷ XX đến nay dân số Việt Nam tăng nhanh hoặc quá
nhanh như giai đoạn 1954-1960 với tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm là 3,93%;
1960-1970: 3,24%; 1970-1976: 3%. Năm 1992 nhịp độ tăng dân số của nước
ta là 2,26%, năm 1997: 1,88%. Tốc độ tăng dân số đã giảm từ 2,34% vào năm
1979 xuống còn 1,51% vào năm 1999 và 1,21% vào năm 2007. Yới tỷ lệ gia
tăng dân số quá nhanh nói trên, mỗi ngày nước ta có them 3.100 người (tương
đương dân số 1 xã nhỏ), mỗi tháng thêm khoảng 97.000 người (khoảng 1
huyện) và mỗi năm thêm khoảng 1,1 triệu người (tương đương dân số 1 tỉnh
trung bình). Đen nay, dân số nước ta đã hơn 90 triệu người.
Sự gia tăng dân số quá nhanh đã tạo nên sức ép rất lớn đối với việc phát
triến kinh tế - xã hội của đất nước và nâng cao chất lượng cuộc sống của từng
thành viên trong xã hội.
1.2.

Thực trạng dân số của xã Phước Đại, huyện Bác Ái, tỉnh

Ninh Thuậri.
Từ khi mới thành lập huyện Bác Ái vào năm 2001, đân số xã Phước
Đại có sự tăng trưởng ngày một nhanh và tỷ lệ sinh con thứ 3 ngày một tăng.


Theo số liệu thống kê dân số hết tháng 12/2006 Xã Phước Đại có 1.141
người, đến năm 2008 số dân đã tăng lên tới 2.330 người, năm 2009 tăng lên
3.028 người. Thống kê dân số và nhà ở tại thời điểm hết tháng 12/2010 dân số
xã Phước Đại còn 3.420 người.
Từ năm 2000 đến nay dân số xã Phước Đại tiếp tục tăng như giai đoạn

2000-2005 với tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm là 3,07%; 2005-2010: 2,79%;
2010-2014: 1,9%. Năm 2012 nhịp độ tăng dân số của xã là 2,47%, năm 2013:
1,93%. Tốc độ tăng dân số đã giảm từ 3,07% vào năm 2G00 xuống còn 1,9%
vào năm 2013 và 1,5% vào năm 2015. Đen nay, dân số của xã đã hơn 4.234
người.
Sự gia tăng dân số nhanh đã tạo nên sức ép rất lớn đối với việc phát
triển kinh tế - xã hội của xã nhà và nâng cao chất lượng cuộc sống của từng
thành viên trong xã hội.
Thực trạng cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình xã Phước

2.

Đại, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận:
, Từ khi thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 của Ban chấp chành
Trung ương Đảng (khóa VII) về “chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình”
và Nghị quyết 47-NQ/TW, ngày 22-3-2005 của Bộ Chính trị (khóa IX) về
“tiếp tục đẩỵ mạnh thực hiện chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình”,
cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình đã đạt được những kết quả quan
trọng:
-

của tồn xã hội đã có những chuyến biến

Nhận thức
rõrệt, quy mơ
gia

đình có 1 hoặc 2 con được chấp nhận ngày càng rộng rãi; tốc độ gia
tăng dân số nhanh đã được khống chế, số con trung bình của một phụ nữ
trong đội tuểi sinh đẻ đã giảm mạnh từ trên 3,8 con (năm 2000) xuống 2,2 con

(năm 2014) và đến nay đạt cận mức sinh thay thế (mỗi cặp vợ chồng có 2
con); tỉ lệ phát triển dân số giảm tương ứng từ hơn 3,07% xuống còn 1,9%.


Ket quả cơng

-

tác dân số và kế hoạch hóa gia đình đã

gópphần

rất

quan
trọng vào sự phát triên kinh tê - xã hội, tăng thu nhập bình qn đâu
người hàng năm, xóa đói giảm nghèo và nâng cao chất lượng cuộc sống của
nhân dân.
Tuy nhiên, nhận thức về công tác dân số- kế hoạch hóa gia đình chưa sâu
sắc; một số cán bộ, đảng viên vẫn còn sinh con thứ 3, làm ảnh hưởng tiêu cực
đến Dhong trào thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình. Năm
2007, tỉ lệ sinh con thứ 3 tăng hơn nhiều so với năm 2006, nhiều chỉ tiêu về
thực hiện các biện pháp tránh thai đạt kết quả thấp. Năm 2008, số trẻ sinh ra
tăng 7,2%, tỉ lệ sinh con thứ ba tăng 11,5% so với cùng kỳ năm 2007, kết quả
thực hiện các biện pháp tránh thai giảm nhiều so với kế hoạch, đây là thách
thức gay gắt đối với công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình trong giai đoạn
tới. Ngồi ra, tỷ lệ kết hơn sớm diễn ra khá nhiều, một nào ảnh hưởng đến
công tác dân số.
Ngụyên nhân của những hạn chế, yếu kém:
Bên cạnh những nguyên nhân khách quan về tâm lý, tập quán, điều

kiện kinh tế, dịch vụ xã hội phát triển, cơ cấu dân số trẻ, số phụ nữ bước vào
tuối sinh đẻ hàng năm lớn; cịn có những ngun nhân chủ quan là:
-

Cấp ủy đảng và chính quyền chưa kiên quyết trong cơng tác lãnh

đạo, chỉ đạo công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình; chưa qn triệt đầy đủ các nội
đung Nghị quyết 47-NQ/TW, ngày 22-3-2005 của Bộ Chính trị về “tiếp tục
đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình”.
-

Việc ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện mơ hình tổ chức bộ

máy cịn chậm. Các cấp, các ngành chưa xử lý nghiêm những cán bộ, đảng
viên, công chức, viên chức thiếu gương mẫu, vi phạm chính sách dân số - kế
hoạch hóa gia đình, đã có tác động tiêu cực đến phong trào tồn dân thực hiện
chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình.


-

Hệ thống tổ chức làm công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình

trong những năm qua có nhiều thay đổi, không ổn định. Đặc biệt, việc triển
khai, xử lý việc giải thể ủy ban Dân số - gia đình và trẻ em.
-

Một bộ phận nhân dân, trong đó có cả cán bộ, đảng viên chưa

nhận thức đúng về cơng tác dân số- kế hoạch hóa gia đình, tỉ lệ sử dụng các

biện pháp tránh thai giảm so với cùng kỳ năm trước mà hậu quả sẽ tăng sinh
vào cuối năm và những năm tiếp theo.
• VI. PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CƠNG
TÁC DÂN SĨ - KẾ HOẠCH HỐ GIA ĐÌNH
©
1. Xây dựng phương án:
Trước tình hình như đã nêu ở trên là “ có nhiều người đã sinh con thứ 3
đặc biệt có một số cán bộ, đảng viên sinh con thứ 3” làm thế nào để hạn
chế tình trạng này? sau đây là một số phương án:
*

Phương án 1: Uỷ ban nhân dân xã phải có nhiều hơn nữa văn bản

cụ thế hố Pháp lệnh và Nghị định về dân số, quy định xử phạt cụ thể trong
các trường hợp sinh con thứ 3.
*

Phương án 2: Phải cương quyết thực hiện đồng thời các biện

pháp một cách mạnh mẽ bao gồm:

*

-

Tăng cường lãnh đạo Đảng, chính quyền các cấp.

-

Cơng tác tun truyền vận động.


-

Xây dựng và củng cố bộ máy.

-

Dịch vụ kế hoạch hoá gia đình được đáp ứng.

Thực hiện các phương án trên sẽ có những thuận lợi và khó khăn

sau:
-

Phương án 1:

+ Thuận lợi: Những văn bản này nếu phù hợp với tình hình thực tiễn
của địa phương sẽ là một giải pháp mạnh, hạn chế được việc sinh con thứ 3
nhất là trong đội ngũ cán bộ, đảng viên. Có một quy định rõ ràng về việc xử p


hạt, sẽ rất dễ dàng cho những người làm công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh
vực DS- KHHGĐ.
+ Khó khăn: Một số quy định tạm thời về công tác DS- KHHGĐ, trong
đó có quy định cụ thể về việc xử phạt các trường hợp sinh con thứ 3 nhưng
đến nay nó khơng cịn phù hợp nữa, tuy nhiên việc ra quyết định mới thay thế
cho quyết định này đang cịn khó khăn. Đó là phải ra được các điều khoản
phù họp, không chồng chéo hoặc trái với những điều mà pháp luật quy định.
Việc xứ lý những người vi phạm sinh con thứ 3 đưa vào văn bản pháp quy
mang tính nhà nước là điều khó làm. Chang hạn nếu quy định như trước đây

những người sinh con thứ 3 là cán bộ, công chức sẽ bị đuối việc, nhưng điều
này lại trái với bộ luật lao động (trong các điều khoản để chấm dứt hợp đồng
lao động không có điều khoản nào nói đến việc sinh con thứ 3 không nằm
trong khu vực quản lý Nhà nước nên cũng khó khăn trong việc xử phạt.
Một số người có thể sẵn sàng nộp phạt đế sinh thêm con, nhưng cũng
có trường hợp họ vẫn sinh thêm con mà khơng thu được phạt, về chế độ chính
sách thì những hộ nghèo (thường sinh trên 3 con) được trợ cấp, được vay
vốn... Nói tóm lại việc ra một văn bản pháp quy đế quy định các chế tài xử
phạt vẫn còn khó khăn bởi trong khi các Bộ luật, các chế độ, chính sách vẫn
cịn chưa đồng bộ.
- Phương án 2:
+Thuận lợi: Phương án này khơng có gì mới, lâu nay chúng ta vẫn làm
và đã thu được nhiều kết quả. Neu thực hiện đồng bộ các biện pháp và tập
trung có hiệu quả thì sẽ có tính bền vững cao. Người dân sẽ có thay đổi nhận
thức, từ thay đối nhận thức đến thay đổi hành vi, mọi người tự nguyện thực
hiện tốt kế hoạch hố gia đình (khơng sinh con thứ 3) vì nhận thức được lợi
ích cho chính bản thân họ chứ không bị ràng buộc bởi chế tài bắt buộc. Đây
cũng chính là mục tiêu mà chương trình DS-KHHGĐ cần phải đạt được.
Phương án này có thuận lợi nữa là Ĩ 1Ó huy động được sự tham gia của nhiều
tổ chức xã hội, dưới sự chỉ đạo của Đảng và Chính quyền địa phương, có cả


×