Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài giảng địa lý 6 cấu tạo bên trong của trái đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 25 trang )


KIỂM TRA BÀI CỦ:

??? Hiện tượng ngày, đêm dài ngắắ
n ở các vĩ
độ khác nhau trên Trái Đấắt như thêắnào?


BÀI 10

CẤU TẠO BÊN TRONG
TRÁI ĐẤT


BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1. Cấu tạo bên trong của TĐ
a. Cấu tạo:
b. Đặc điểm:

??? Dựa vào hình “Cấu trúc Trái
Đất” và nội dung SGK, hãy tìm
hiểu đặc điểm cấu tạo của từng lớp?
( về độ dày, trạng thái và nhiệt độ)
và hoàn thành chỗ trống trong bảng
sau:


BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1. Cấu tạo bên trong của TĐ
a. Cấu tạo:
- Gồm 3 lớp: lớp vỏ, lớp trung


gian và lớp lõi Trái Đất.

b. Đặc điểm:

Cấu tạo bên trong của Trái Đất
gồm mấy lớp? Kể tên từng lớp?


Vỏ đại dương
Vỏ lục địa
Lớp giữa
(Trung gian)
Lớp nhân
(Lõi)


Học sinh thảo luận nhóm theo (cặp/bàn) 3 phút “ Đặc điểm
cấấu tạo bên trong TĐ”

Phân
công

Lớp

Nhóm 1

Lớp vỏ

Nhóm 2


Lớp trung
gian
(Lớp giữa)

Nhóm 3

Lớp nhân
(Lõi)

Độ dày

Trạng
thái

Nhiệt độ


Vỏ đại dương
Vỏ lục địa
Lớp giữa
(Trung gian)
Lớp nhân
(Lõi)


1. Cấu tạo bên trong của TĐ
a. Cấu tạo:
b. Đặc điểm:
Lớp
Lớp vỏ


Độ dày

Trạng thái

Từ 5 km đến 70
km
Rắn chắc

Nhiệt độ
Càng xuống sâu
nhiệt độ càng cao
nhưng không vượt
1.0000C

Lớp
trung
gian
Gần 3000km
(Lớp giữa)

Từ quánh dẻo Khoảng
đến lỏng
4.7000C

Lớp nhân
(Lõi)

Lỏng ( ở ngoài) Cao nhất khoảng
và rắn (ở trong) 50000C


Trên 3000km

1.500




BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1. Cấu tạo bên trong của TĐ
2. Cấu tạo của lớp vỏ TĐ
a. Đặc điểm
Quan sát hình bên dưới
và nội dung SGK, hãy
cho biết đặc điểm cấu tạo
của lớp vỏ TĐ? (vị trí,
khối lượng, thế tích, gồm
những địa mảng nào?)



???
1.Vị trí tiếp xúc của các địa
mảng? (lên bảng)
2.Tại nơi tiếp xúc thường xảy ra
các hiện tượng gì?


II. Thuyết kiến tạo mảng




Sự dịch chuyển của mảng Ấn
Độ về phía lục địa Á – Âu và kết
quả của sự chuyển dịch:
Himalaya – nóc nhà thế giới.


1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất
a. Đặc điểm
-

Vị trí: là lớp đá rắn chắc nằm ngoài cùng.
Thể tích: 1% thể tích TĐ.
Khối lượng: 0,5% khối lượng TĐ.
Cấu tạo: gồm nhiều địa mảng nằm kề nhau tạo thành  di
chuyển rất chậm  nơi tiếp xúc sẽ tạo nên các hiện tượng
địa chất (tạo núi, hẻm vực, núi lửa, động đất,…)


* Tiếp xúc tách giãn:

* Tiếp xúc dồn ép


HÌNH VỀ NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT


1. Cấu tạo bên trong của TĐ

2. Cấu tạo của lớp vỏ TĐ
a. Đặc điểm
b. Vai trò của lớp vỏ TĐ:

Quan sát một số hình
ảnh sau và nêu vai trò
của lớp vỏ TĐ.


Lớp vỏ Trái Đất có vai trò như thế nào?



??? Để bảo vệ Trái Đất các em cần phải làm gì?


Một số biện pháp sử dụng hợp lý
tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường
Đừng để điều
Hãyhòa
trồng
cây25phủ
o
dưới
C xanh
đồi trọc đất trống

Sử dụng các phương tiện ít
gây ô nhiễm môi trường


HãyHãy
tắt sử
cácdụng
thiếtcác
bị điện
khôngtiện
cần
thiếtcộng
phương
công

Hãy tắt máy tính
đừng để stand by


CỦNG CỐ-LYỆN TẬP
Câu 1: Lớp vỏ Trái Đất chiếm bao nhiêu % về
thể tích và khối lượng?
a.15 % về thể tích và 5 % về khối lượng
b.1 % về thể tích và 10 % về khối lượng
c.15 % về thể tích và 1 % về khối lượng
d.1 % về thể tích và 0,5 % về khối lượng
d
Câu 2: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy
lớp? Kể tên từng lớp?


Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học bài cũ
-Đọc và soạn trước bài 11:Thực hành sự phân

bố các lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất
+Hãy quan sát hình 28 và cho biết :
.Tỉ lệ diện tích lục địa và diện tích đại dương
ở nửa bán cầu Bắc ?
. .Tỉ lệ diện tích lục địa và diện tích đại
dương ở nửa bán cầu Nam ?


×