Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Di tích lịch sử ở hà nội (KK52 THPT đa phúc)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 30 trang )

Chào mừng các bạn và cơ
giáo đến với phần trình bày
của N1


Danh thắng lịch sử ở Hà Nội


Thành Cổ Loa
 Cổ Loa là kinh đô của nhà nước phong kiến Âu Lạc, dưới
thời An Dương Vương vào khoảng thế kỷ thứ 3 TCN và của nhà
nước dưới thời Ngô Quyền thế kỷ 10 sau Công nguyên.
Hiện nay, di tích Cổ Loa thuộc xã Cổ Loa, huyện Đơng Anh, Hà
Nội.

 Thành Cổ Loa được xây bằng đất, theo tương truyền thành
gồm 9 vịng xốy trơn ốc, nhưng căn cứ trên dấu tích hiện cịn,
các nhà khoa học nhận thấy thành có 3 vịng. Thành được xây
theo phương pháp đào đất đến đâu, khoét hào đến đó, thành
đắp đến đâu, lũy xây đến đó. Mặt ngồi lũy, dốc thẳng đứng,
mặt trong xoải để đánh vào thì khó, trong đánh ra thì dễ.


Khu vực Cổ Loa được coi là một nền đất yếu nên việc
xây dựng thành Cổ Loa rất khó khăn và thành bị đổ nhiều
lần
 Về mặt quân sự, thành Cổ Loa thể hiện sự sáng tạo độc
đáo của người Việt cổ trong công cuộc giữ nước và
chống ngoại xâm.
 Về mặt xã hội, với sự phân bố từng khu cư trú cho vua,
quan, binh lính, thành Cổ Loa là một chứng cứ về sự


phân hóa của xã hội thời ấy.
 Về mặt văn hóa, là một tịa thành cổ nhất cịn để lại dấu
tích, Cổ Loa trở thành một di sản văn hóa, một bằng
chứng về sự sáng tạo, về trình độ kỹ thuật cũng như văn
hóa của người Việt Cổ




Hồng thành Thăng Long
Năm 1010, tại kinh đơ Hoa Lư, vua Lý Thái
Tổ ban chiếu dời đô về thành Đại La và đổi
tên kinh thành là Thăng Long ( rồng bay lên
trời). Lý Thái Tổ cùng các quần thần đã gấp
rút xây dựng Kinh thành Thăng Long. Đến
đầu năm 1011 thì hồn thành.
• Hồng thành đắp bằng đất, phía ngồi có
hào, mở 4 cửa.
• Đây là cơng trình kiến trúc đồ sộ, được
các triều vua xây dựng trong nhiều giai
đoạn lịch sử và trở thành di tích quan
trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích
Việt Nam.


Ngày 1/8/2010, UNESCO đã cơng nhận khu Trung tâm
hồng thành Thăng Long - Hà Nội là di sản văn hóa thế
giới.
• Những di tích trên mặt đất và khai quật được trong lịng
đất tại Khu Trung tâm Hồng thành Thăng Long – Hà

Nội là minh chứng đặc sắc về quá trình giao lưu văn hóa
lâu dài, truyền thống văn hóa lâu đời của người Việt
ở châu thổ sông Hồng và là minh chứng rõ nét về một di
sản có liên hệ trực tiếp với nhiều sự kiện trọng đại của
lịch sử của một quốc gia dân tộc
• Địa chỉ: 18, Hồng Diệu, Phường Qn Thánh, Quận Ba
Đình, Hà Nội



Nền điện Kính Thiên (1886)



Cột cờ Hà Nội


“Cột cờ Hà Nội” nằm trên đường
Điện Biên Phủ, thuộc quận Ba
Đình, Hà Nội, được xây dựng
năm 1812, dưới thời Vua Gia
Long triều Nguyễn trên phần đất
phía nam của Hồng thành
Thăng Long. Kiến trúc cột cờ
bao gồm ba tầng đế và một thân
cột, được coi là một trong những
biểu tượng của thành phố


Cột cờ Hà Nội - chứng nhân lịch sử

• Ngày 10/10/1954, cả
Hà Nội tưng bừng
rạo rực chào đón
ngày hội lớn, ngày
Hội chiến thắng, Thủ
đơ Hà Nội hồn tồn
giải phóng. Cả Hà
Nội dồn về “Cột cờ
Hà Nội” chờ đón giây
phút lịch sử: Lễ
thượng cờ Tổ quốc
trên đỉnh “Cột cờ Hà
Nội”.


Quảng trường Ba Đình


Quảng trường Ba
Đình là quảng
trường lớn nhất Việt
Nam, nằm trên đường
Hùng Vương,
trước Lăng Chủ tịch
Hồ Chí Minh. Quảng
trường là nơi ghi nhận
nhiều dấu ấn quan
trọng trong lịch sử
Việt Nam.



2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc
bảnTun ngơn độc lập khai sinh ra
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
1/1/1955, người dân Hà Nội tham gia cuộc
mít-tinh trọng thể mừng Trung ương Đảng
Lao động Việt Nam và Chính phủ Việt Nam
Dân chủ Cộng hịa trở về Thủ đơ.
9/9/1969, lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã
được
cử
hành
trọng
thể.
2/9/1975, cuộc diễu binh và diễu hành mừng
thống nhất đất nước được tổ chức vô cùng
long
trọng.
10/10/2010, nhân dịp kỉ niệm Đại lễ 1000
năm Thăng Long – Hà Nội, đây là nơi diễn
ra lễ mít tinh, diễu binh, diễu hành có qui mơ
lớn.




Cầu Long Biên



Cầu Long Biên là cây cầu thép đầu tiên bắc qua sơng Hồng
nối hai quận Hồn Kiếm với quận Long Biên của Hà Nội,
được Pháp xây dựng (1898-1902).
• Về mặt kiến trúc và kỹ thuật xây dựng, nó là một cơng trình
tuyệt đẹp có giải pháp thiết kế kiểu giàn treo mà trên thế giới
hiện chỉ còn 4 cái như vậy, trong đó có tháp Eiffel (có tài liệu
ghi cầu Long Biên do chính kỹ sư Eiffel thiết kế).


Về lịch sử thì nó là chứng tích lịch sử quan trọng của nhiều
giai đoạn: giai đoạn thuộc địa, giai đoạn chiến tranh giữ nước,
giai đoạn hồ bình, kiến thiết.

• Về văn hố, nó là chiếc cầu - ký ức, một phần hồn của Hà Nội,
của Người Hà Nội.



Nhà tù Hỏa Lò


Nhà tù Hỏa Lò nằm trên phố Hoả Lò, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
được Thực dân Pháp xây dựng năm 1896, có tổng diện tích
hơn 12.000 m2, là một trong những nhà tù lớn và kiên cố bậc
nhất Đông Dương lúc bấy giờ.
Ngục Hỏa Lò được chia thành bốn khu: A, B, C và D.
• Khu A và B dành cho phạm nhân đang được cứu xét, phạm
nhân quan trọng hoặc những tù nhân vi phạm kỷ luật nhà tù.
• Khu C giam giữ phạm nhân người Pháp hoặc người ngoại
quốc.

• Khu D là nơi câu cấm phạm nhân bị án tử hình chờ ngày
duyệt y hoặc giảm án.


Thiết kế xây dựng của trại giam cho phép Hỏa Lò thường
xuyên chứa khoảng 500 tù nhân với chế độ giam giữ, ép cung
cực kỳ hà khắc, dã man. Cùng với chiếc vũ khí man rợ nhất
của Thực dân Pháp là cỗ máy chém khổng lồ, nhà tù Hoả Lò
được biết đến là một trong 10 nhà tù khét tiếng nhất Thế giới.
Hoả Lò được người biệt danh là “địa ngục trần gian” giữa lòng
Hà Nội với cách thức tra tấn dã man của thực dân Pháp với
các tù nhân.


×