Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân GD công dân 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 23 trang )


KIỂM TRA MIỆNG
1/ Vi phạm pháp luật là gì? Kể các loại vi phạm
pháp luật? Cho ví dụ mỗi loại?

2/ Trong các trường hợp dưới đây trưỜng hợp nào

không chịu trách nhiệm pháp lí của mình? Vì sao?

A. Một người lái xe quá tốc độ, gây tai nạn.
B. Ông T vay tiền người hàng xóm không trả.
C. Bạn Nam vẽ bậy lên bàn.
D. Em bé 5 tuổi nghịch lửa cháy bếp nhà hàng xóm.


Tiết 28 Bài 15

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (tt)

I. Đặt vấn đề.
II. Nội dung bài học.
1. Vi phạm pháp luật.
2. Trách nhiệm pháp lí.
a. Khái niệm:

VI PHẠM PHÁP LUẬT

TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ
CỦA CÔNG DÂN



Tù chung thân cho kẻ thủ ác
Ngày 4.11.2010, Toà án nhân dân tỉnh Tây Ninh mở phiên toà xét xử hai bị cáo
bị Viện KSND tỉnh Tây Ninh truy tố về tội “giết người”.
Bị cáo Nguyễn Hữu Đông (SN 1989, cư ngụ tại nhà số 53/1, tổ 1, ấp Ninh Trung,
xã Ninh Sơn, thị xã Tây Ninh), bị truy tố về tội giết người. Bị cáo Đinh Thành
Hưng (SN 1990, cư ngụ tại nhà số 114/5B, ấp Ninh Trung, xã Ninh Sơn, thị xã
Tây Ninh), bị truy tố vì là đồng phạm với Nguyễn Hữu Đông can tội giết người.
Hội đồng xét xử đã tuyên phạt: Nguyễn Hữu
Đông tù chung thân; Đinh Thành Hưng 18 năm
tù giam. Hai bị cáo còn phải có trách nhiệm bồi
thường tiền mai táng phí và thiệt hại tinh thần
cho cha mẹ của bị hại 71 triệu đồng, và phụ
cấp nuôi dưỡng cho cha mẹ bị hại mỗi tháng
500.000 đồng (do bị hại là người trực tiếp nuôi
dưỡng cha mẹ không còn khả năng lao động).
Phiên toà khép lại, người dân dự khán rất đồng
tình với bản án, nhưng đây đó cũng có những
tiếng thở dài, tiếc cho hai bị cáo còn rất trẻ, chỉ
vì nông nổi, hiếu thắng mà tự đánh mất tự do
và cả tương lai ở phía trước.
Theo Báo Tây Ninh ( ngày 6/ 11/ 2010)

Hưng và Đông trước tòa


BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999
Điều 93. Tội giết người
1. Người nào giết người thuộc một trong các
trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai

năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử
hình:
n) Có tính chất côn đồ.


2. Trách nhiệm pháp lí.
a/ Khái niệm:
Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ đặc biệt mà
cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải
chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước
quy định.
b/ Các loại trách nhiệm pháp lí:


Hành vi
1. Cướp giật
tài sản
2 . Vượt đèn
đỏ
3.

Lấn chiếm
đất nhà
hàng xóm.

4. HS vi phạm
nội quy trường
học.

5. Tâm thần,

khi lên cơn đã
đánh ngườì.

Loại vi phạm

Biện pháp
xử lí

Trách nhiệm
pháp lí

Vi phạm pháp
luật hình sự

Hình phạt của
bộ luật hình sự

Trách nhiệm
Hình sự.

Vi phạm PL
hành chính.

Xử phạt
hành chính.

Trách nhiệm
Hành chính.

Vi phạm pháp

luật dân sự

Bồi thường
dân sự

Tráchnhiệm
Dân sự.

Vi phạm
kỉ luật.

Nhắc nhở,phê
bình, cảnh cáo.

Trách nhiệm
Kỉ luật

Không

Chưã bệnh

Không


2. Trách nhiệm pháp lí.
b/ Các loại trách nhiệm pháp lí:
- Trách nhiệm hình sự: Là trách nhiệm của người phạm tội
phải chịu theo qui định của luật hình sự.
- Trách nhiệm hành chính: Là trách nhiệm của người (cơ
quan, tổ chức) vi phạm các nguyên tắc quản lý nhà nước

phải chịu các hình thức xử lí hành chính do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền áp dụng.
- Trách nhiệm dân sự: là trách nhiệm của người (cơ quan,
tổ chức) có hành vi vi phạm pháp luật dân sự phải chịu các
biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các
quyền dân sự bị vi phạm.
- Trách nhiệm kỉ luật: Là trách nhiệm của người vi phạm kỉ luật phải chịu
các hình thức kỉ luật do thủ trưởng cơ quan,
đơn vị…Áp dụng đ/v cán bộ, CNV, HS…của mình.



Theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 8
Luật giao thông đường bộ năm 2008 thì: hành vi lấn,
chiếm hoặc sử dụng trái phép đất của đường bộ,
hành lang an toàn đường bộ; Sử dụng lòng đường,
lề đường, hè phố trái phép Là những hành vi bị
cấm.
Theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 14 quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đường bộ thì với hành vi Chiếm dụng hè phố,
lòng đường để đặt biển hiệu, buôn bán vặt, sửa
chữa xe đạp, mô tô, xe gắn máy, làm mái che, các
hoạt động dịch vụ khác gây cản trở giao thông hoặc
làm mất mỹ quan đường phố sẽ bị Phạt tiền từ
50.000 đồng đến 100.000 đồng.


THẢO LUẬN NHÓM (5 phút)
Nhóm 1,2: Việc áp dụng trách nhiệm pháp

lí đối với người vi phạm có nghĩa gì?
Nhóm 3,4: Công dân, học sinh phải làm gì
để thực hiện tốt quy định của phạm luật?


•Ý nghĩa:
- Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo.
- Giáo dục họ ý thức tôn trọng và chấp hành
nghiêm chỉnh pháp luật.
- Răn đe mọi người không được vi phạm pháp
luật.
- Hình thành, bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật
và công lí.
- Ngăn chặn, hạn chế từng bước xóa bỏ hiện
tượng vi phạm pháp luật trong mọi lĩnh vực đời
sống xã hội.


3. Trách nhiệm của công dân:
- Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp và
pháp luật.
- Đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật.


III. Bài tập
Bài tập 3 SGK/ 55
Do muốn có tiền tiêu xài, Nam- học sinh lớp 9 (14
tuổi), đã nhận lời chuyển một gói hàng lớn để lấy tiền.
Trên đường đi đưa hàng. Nam đã bị công an kiểm tra
và phát hiện trong gói hàng có ma túy. Các chú công an

đã giữ Nam lại.
Theo em, các ý kiến sau đây, ý kiến nào là đúng? Vì
sao?
a/ Nam sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự, vì vận chuyển
ma túy là phạm tội.
b/ Nam không phải chịu trách nhiệm hình sự vì ít tuổi.
c/ Nam không phải chịu trách nhiệm hình sự, vì bị lừa,
khi nhận chuyển gói hàng không biết có ma túy ở trong.


BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999
Điều 12. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự
1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình
sự về mọi tội phạm.
2. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải
chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do
cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Điều 194. Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái
phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy
1. Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái
phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý, thì bị phạt tù từ hai
năm đến bảy năm.


BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999
Điều 71. Các hình phạt được áp dụng đối với người
chưa thành niên phạm tội
Người chưa thành niên phạm tội chỉ bị áp dụng một
trong các hình phạt sau đây đối với mỗi tội phạm:
1.

2.
3.
4.

Cảnh cáo;
Phạt tiền;
Cải tạo không giam giữ;
Tù có thời hạn.


1

2

3

4
3

1
2
4

TROØ CHÔI
CHÔI :: AI
AI GIOÛI.
GIOÛI.
TROØ



X học lớp 12 lười học, ham chơi điện tử.
Lần đầu X chơi bằng tiền ăn sáng, tiếp
đó X chơi luôn cả tiền đóng học phí, tiền
học thêm. Sau đó hết tiền X ăn cắp tiền
của người hàng xóm.


Nhận xét hành vi trên của các bạn học
sinh? Vi pháp pháp luật gì? Trách nhiệm
pháp lí? Nêu cách xử sự của em trong
trường hợp này?


Điền vào ô trống xác định quan hệ
pháp luật với trách nhiệm pháp lí.
Vi phạm pháp luật.
Vi phạm pháp luật hình sự
Vi phạm pháp luật hành
chính.
Vi phạm pháp luật dân sự
Vi phạm kỉ luật.

Trách nhiệm pháp lí


Theo em trách nhiệm đạo đức và
trách nhiệm pháp lí có gì giống và
khác nhau?



HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1/ Đối với bài học ở tiết này :
- Trách nhiệm pháp lí là gì? Các loại trách nhiệm pháp lí?
- Trách nhiệm của công dân và học sinh?
- Bài tập 4, 6 SGK/ 56
2/ Đối với bài học tiết tiếp theo:
- Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội
của công dân.
+ Trả lời câu hỏi SGK/ 57, 58.
+ Nghiên cứu kĩ phần nội dung bài học.




×