Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Phân tích tác động của du lịch tại Thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.87 MB, 31 trang )

Đề: Phân tích tác động của du lịch tại Thành phố Hội An tỉnh Quảng
Nam.


Giới thiệu chung

Thực trạng ở địa phương

Giải pháp khắc phục


1.Giới thiệu chung:

Hội An là một thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Nam, được thành lập ngày 29 tháng
1 năm 2008. Hiện nay đã được công nhận là đô thị loại III.


a) Vị trí địa lí:

-Thành phố Hội An nằm ở vùng ngã ba hạ lưu sông thu Bồn
-Thuộc vùng đồng bằng ven biển của tỉnh Quảng Nam
-Cách Thành phố Đà Nẵng về phía Nam 28km


b) Khí hậu:
Khí hậu Hội An có đặc điểm nóng ẩm.
-Nhiệt độ trung bình hằng năm trên 25°C.
-Độ ẩm không khí trung bình năm 82%.
-Lượng mưa trung bình năm 2.066 mm.

c) Dân số:


Hiện nay có 121.716 nhân khẩu và một phần nhỏ huyện Điện Bàn (nay là thị xã
Điện Bàn).


d) Phát triển kinh tế:

Di sản Hội An đã trở thành thương hiệu khá hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài
nước.


Di sản văn hóa thiên nhiên Hội An góp phần vào sự phát triển của ngành kinh tế du lịchdịch vụ và trở thành động lực của sự phát triển kinh tế- xã hội


Tỉ trọng GDP( 2009)
Nhóm ngành Dịch vụ- Du lịch- Thương mại

Công nghiệp và thủ công nghiệp



2. Thực trạng ở địa phương:
*Tác động tích cực

a)Về mặt kinh tế

-

Sự phát triển du lịch làm tăng ngân sách, góp phần tích cực
vào quá trình tạo nên thu nhập.



Phát triển sản xuất các mặt hàng truyền thống, phục vụ cuộc sống cũng như giao lưu
buôn bán hay các dịch vụ du lịch có gía trị xuất khẩu cao, thu hút lao động và tạo
công ăn việc làm cho người dân.


-Du lịch khuyến khích và thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước

Mạng lưới kinh tế du lịch phát triển nhanh và hiện Hội An có gần 60 dự án đã có chủ
trương cho phép nghiên cứu và đầu tư.
Các dự án bảo vệ môi trường cảnh quan khu di sản được ưu tiên đầu tư và tập trung
thực hiện.


-Du lịch phát triển thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển theo

Các hoạt động kinh doanh cần nhiều sự hỗ trợ liên ngành. Nhiều khu vực khác cũng
được hưởng lợi thông qua hỗ trợ các sản phẩm và dịch vụ du lịch, hỗ trợ các doanh
nghiệp du lịch.


Theo UBND TP.Hội An năm 2015, tổng giá trị sản xuất toàn thành phố đạt 6.510,84
tỷ đồng, tăng 10,65% so năm 2014.
Nhóm ngành du lịch - dịch vụ - thương mại tăng 10,81%; công nghiệp - tiểu thủ công
nghiệp, xây dựng tăng 14,43%.
Các ngành dịch vụ có giá trị cao được khai thác và đáp ứng tốt hơn yêu cầu của sản
xuất và đời sống nhân dân.


b)Về mặt văn hóa – xã hội:


-Phát triển du lịch đóng góp vào việc bảo tồn di sản và các gía trị tài nguyên tự
nhiên, văn hóa , lịch sử, môi trường.
Các hoạt động này đã có tác động tích cực đến môi trường di sản ở Hội An. Trong
những năm qua, các phong trào văn hoá– xã hội đã vận động được đông đảo các tầng
lớp nhân dân địa phương tham gia giữ gìn sự nguyên trạng của môi trường di sản.


-Giúp khôi phục các làng nghề truyền thống


-Du lịch góp phần gắn chặt mối quan hệ giữa Hội An và các nước


-Cải thiện cơ sở hạ tầng

Các cơ sở hạ tầng của địa phương
được cải thiện thông qua hoạt động du lịch để phục vụ cho nhu cầu du lịch


c) Về mặt môi trường:
-Du lịch sinh thái đã mang lại nhiều lợi ích trong việc bảo tồn và phát triển môi
trường tự nhiên.


-Tăng cường chất lượng môi trường


*Tác động tiêu cực:
a)Về mặt kinh tế:



b)Về mặt văn hóa – xã hội:

-Du lịch phát triển đã làm thay đổi một số nét truyền thống của địa phương.


-Việc kiểm soát hoạt động kinh doanh du lịch cũng còn nhiều bất cập, những vấn nạn
trong môi trường du lịch
=> làm xấu đi hình ảnh của Hội An, là thách thức với ngành du lịch ở Hội An .

Ví dụ: Chiều 12/1, UBND thành phố Hội An (Quảng Nam) đã có thông báo chính thức để
xử lí vụ hướng dẫn viên du lịch trốn vé tham quan phố cổ gay xôn xao dư luận trên cộng
đồng mạng.


c)Về mặt môi trường:

-

Khách du lịch và cư dân tập trung đông vào khu trung tâm tham quan, nghỉ ngơi,
làm việc, buôn bán làm tăng sự ô nhiễm bởi rác thải sinh hoạt và rác thải kinh
doanh.


-Du lịch làm ô nhiễm môi trường và
ảnh hưởng đến tài nguyên của đất nước do khai thác quá mức hoặc không hợp lý.

Ví dụ: Biển lấn đất



×