Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

SỐ học 6 TIẾT 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.76 KB, 10 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG TRIỀU

1


KIỂM TRA BÀI CŨ
Làm bài 49 trang 9 SBT:
Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất: a(b-c) = ab - ac
a) 8 .19 = 8.(20 – 1)
= 8.20 – 8.1
= 160 - 8
= 152

b) 65 .98 = 65.(100 – 2)
= 65.100 – 65.2
= 6500 - 130
= 6370

2


Tiết 9: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
1. Phép trừ hai số tự nhiên:
a
b
=
c
(số bị trừ) - (số trừ)

= (hiệu)


.a/ Ví dụ.

Giới thiệu phép
trừ, vận dụng tìm
x trng các phép
toán.

Tìm số tự nhiên x sao cho :
a. 2 + x = 5
x=5-2
X=3

b. 6 + x = 5
x=5-6
Không có giá trị nào của x
thoả mãn bài toán.

3


Tiết 9: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
1. Phép trừ hai số tự nhiên:
a/ Ví dụ
b/ Định nghĩa. .
Với a, b є N, nếu có x є N để b + x = a thì ta có
phép trừ a – b = x. Khi đó:

Nêu định nghĩa
phép trừ


a là số bị trừ, b là số trừ, x là hiệu.
c/ Tìm hiệu trên tia số.
2

5
0

1

3

2

5–2=3

Hướng dẫn hs
tìm hiệu trên
tia số

3

4

5
0

3

7
1


2

3

4

5

6

7

4

7–3=4
4


Tiết 9: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
1. Phép trừ hai số tự nhiên:
a/ Ví dụ
b/ Định nghĩa.
c/ Tìm hiệu trên tia số.
?1 a – a = 0, a – 0 = a, điều kiện để có hiệu a-b
là a ≥ b.
2. Phép chia hết và phép chia có dư
a/ Ví dụ: Tìm số tự nhiên x sao cho:
a) 3. x = 12
b) 5. x = 12

x=?
x = 4 vì 3.4 = 12
Không có số tự
nhiên nào nhân 5
bằng 12

Hs hoạt động
cá nhân làm ?
1
Hãy xét xem
có số tự nhiên x
nào mà
a) 3. x = 12
không?
b) 5 . x = 12
không?
5


Tiết 9: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
1. Phép trừ hai số tự nhiên:
2. Phép chia hết và phép chia có dư
a/ Ví dụ:
b/ Phép chia hết:

Phép chia 12 cho
3 là phép chia
hết. Ta có:
Với a, b є N, b ≠ 0, nếu có x є N để b.x = a 12 :3 = 4, trong
thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia đó 12 là số bị

chia, 3 là số chia,
hết a : b = x. Khi đó:
4 là thương số.
a là số bị chia, b là số chia, x là thương.
?2
0 : a = 0 (a ≠ 0), a : a = 1 (a ≠ 0) , a : 1 = a Trong phép chia
hết: a:b = x thì a,
b, x được gọi là
Hoạt động cá
nhân làm ?2
6


Tiết 9: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
1. Phép trừ hai số tự nhiên:
2. Phép chia hết và phép chia có dư
a/ Ví dụ:
b/ Phép chia hết:
c/ Phép chia có dư:
Cho a, b, q, r ∈ N, b ≠ 0
ta có a : b = q dư r
hay a = b . q + r (0 < r số bị chia = số chia . thương + số dư
Tổng quát : (SGK)
Với a, b є N, b ≠ 0, ta luôn tìm được hai
số tự nhiên q và r duy nhất sao cho:
a = b . q + r trong đó 0 ≤ r < b.
Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết.
Nếu r ≠ 0 thì ta có phép chia có dư.


Phép chia 12 cho 5 là
phép chia có dư, 12
chia cho 5 được 2 dư
2. Ta có:
12 = 5 . 2 + 2
(số bị chia) =(số chia)
. (thương) + (số
dư).

7


Tiết 9: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
1. Phép trừ hai số tự nhiên:
2. Phép chia hết và phép chia có dư
a/ Ví dụ:
b/ Phép chia hết:
c/ Phép chia có dư:
Tổng quát : (SGK)
?3
số bị chia(a)
600
1312
15
số chia (b)
Thương(q)
số dư(r)

17


32

35

41

5

0

67

0

13

Không

4

HS hoạt động
cá nhân
làm ?3


15
8


Điều kiện để thực hiện được phép trừ là gì?

Điều kiện để thực hiện được phép chia là gì?
Trong phép chia, số chia và số dư cần có điều kiện gì?

9


- Học phần đóng khung in đậm SGK.
- Làm bài tập 41, 42, 44, 45, 46 (Tr23, 24 - SGK)
- Tiết sau đem theo máy tính bỏ túi. Xem trước các bài tập
phần luyện.
* Hướng dẫn bài 41 (SGK): Vẽ sơ đồ quãng đường đi từ Hà
Nội đến TP HCM,
điền độ dài tương ứng rồi dựa vào sơ đồ để giải bài toán
Bài 46 (SGK): b) Tổng quát: Số chia hết cho 3: 3k
Số chia 3 dư 1: 3k + 1
Số chia 3 dư 2: 3k + 2 (với k ∈
N)

10



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×