Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Chuyên đề phương pháp tổ CHỨC QUẢN lý lớp học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (640.85 KB, 26 trang )

Phương pháp


PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC QUẢN LÝ LỚP HỌC
Học sinh ham thích đến trường
Muốn được học hỏi
Muốn được trang bị khi vào đời

Toàn

diện

 Lập kế hoạch để thực hiện

Hoạt động quản lý

2 Yếu tố

 Tổ chức mọi thành viên hưởng ứng
 Điều hành quá trình thực hiện
 Kiểm tra và điều chỉnh

Tổ chức : đi theo hướng đã vạch.


TỔ CHỨC QUẢN LÝ RA SAO?










Nhiệm vụ mới do Hiệu trưởng phân công.
Chuẩn bị phòng học của lớp mới.
Tiếp nhận sổ sách, hồ sơ học sinh của lớp mới.
Dự kiến xếp chỗ ngồi.
Phổ biến qui ước của lớp để hình thành thói quen tốt.
Khảo sát chất lượng đầu năm.
Xây dựng kế hoạch dạy học.
Chuẩn bị giáo án
Giáo án cũ: đánh dấu nội dung cần điều chỉnh-cập nhật
Xem lại nhận xét điều thành công và chưa hiệu quả.
Tốt phát huy – chưa thành công → thay đổi

 Dự kiến phân nhóm để dạy.
 Phác hoạ việc dạy bồi dưỡng và phụ đạo.
 Xây dựng kế hoạch họp PHHS.


QUẢN LÝ NHƯ THẾ NÀO ĐƯỢC HỢP LÝ?
GV
GV mới
mới

Trình diện HT/PHT trình giấy điều động & nhận quyết
định phân công.
Tiếp xúc tổ trưởng ngay - làm quen với bảo vệ và nhân
viên văn phòng - các đồng nghiệp - cán bộ thư viện GV dạy bộ môn…

Cách xưng hô : gọi Thầy hoặc Cô - xưng em. Nếu
xưng hô khác vô tình tạo ra một rào cản không có lợi
cho cá nhân.

GV
GV cũ

Chủ động tiếp xúc GV cũ nhận thông tin - giúp GV
mới hoặc đồng nghiệp.
Hướng dẫn GV mới một số công việc đơn giản, cần
thiết trong tập thể.
Tạo thân thiện với đồng nghiệp trong buổi họp.


QUẢN LÝ NHƯ THẾ NÀO ĐƯỢC HỢP LÝ?
GV cũ
& mới
 Tìm hiểu cơ cấu tổ chức của trường.
 Thông tin mới của Bộ GD + Sở GD + Phòng GD +
các đơn vị liên quan.
 Tìm hiểu chương trình giảng dạy.
 Xem lại SGK + SGV - tài liệu sách tham khảo với
lớp được phân công.
 Tìm hiểu các loại sổ sách của GV và cách làm sổ
sách tốt - hiệu quả.


KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Gặp PHT.CSVC để nhận phòng học mới.
Xem tổng thể cách trang trí lớp học trong toàn trường

để xây dựng trang trí lớp của mình.
Lập danh sách theo thứ tự A, B, C gạch chân hoặc ghi
ký hiệu với học sinh cần biết.
Nghiên cứu kỹ kết quả hạnh kiểm & văn hoá học sinh
và hoàn cảnh đặc biệt của từng học sinh.
Phác hoạ cách dạy cho năm học mới cho lớp, cho HS
giỏi, cho HS cần phụ đạo.
Chương trình kế hoạch ngoại khoá.
Suy nghĩ những điều cần trao đổi với cha mẹ HS về
việc học tập của trẻ.


XÂY DỰNG KHÔNG GIAN LỚP HỌC

∑: nhiệt độ- ánh sáng- tranh ảnh- ĐDDH-bàn ghế…tất cả rất:
ẢNH HƯỞNG ĐẾN TINH THẦN HỌC TẬP CỦA HS
G
N
G
Á
N
S
Á
S
H
N
H
Á
N
Á


Ánh sáng : ảnh hưởng đến tính cách của trẻ. Khu vực
quá sáng, GV có thể trang trí để có ánh sáng vừa phải
(dùng rèm cửa, kệ sách, hoa giấy, hoa vải,…)
Ánh sáng chói chang : phù hợp HS hiếu động
Ánh sáng vừa đủ : phù hợp HS trầm tính
 Có thể đổi chỗ cho nhau một thời gian ngắn để quan

sát và điều chỉnh tính cách trẻ.


i

g
n

h
C

Mục đích sắp xếp bàn ghế của bạn là gì,
có phải để tất cả HS của mình đều nằm
trong tầm nhìn của thầy, cô không ?
Dù ngồi ở đâu, GV cũng luôn quan sát được HS.

Tất cả HS đều nhìn được thầy cô từ thao tác, tác phong đến
cử chỉ và thái độ.
Nên sử dụng bàn 2 chỗ và tốt nhất là 1 chỗ.
Nếu có bàn 4 chỗ, một năm thay đổi 3 lần (GK1, HK1 và GK2).
Tạo sự công bằng. Trẻ sợ tiếp cận, GV từng bước thật tế nhị.
Chỗ ngồi xa chỗ cắm điện.

Chú ý đến vị trí gần cửa sổ sẽ ảnh hưởng đến HS về : ánh
sáng - mưa gió - lo ra. Không đóng → thoáng và phân công
mở, đóng. Cách thoát hiểm.
Có thể tham khảo nguyện vọng của các em khi xếp chỗ & tạo
ưu thế về cách thuộc tên một số em, tốt nhất là từng em
(bảng tên) vì : dân chủ, sự giao tiếp được thiết lập.


DI CHUYỂN TRONG LỚP
Trước :
Quan niệm

* Ngồi im 1 chỗ  ngoan, vâng lời,
luôn luôn làm theo thầy cô.
* HS nghịch  cá biệt

Nay : HS cần phải hoạt động trong việc tiếp thu.
Di chuyển khi nào?

Đứng lên - ngồi xuống.
Lên bảng - phát vấn - điều tra - ca hát - trò chơi học theo nhóm - học theo góc - theo mảng ghép…
2 lần/buổi
Nhóm hiếu động nhiều hơn 2 lần : Đây chính là sự
định hướng cho trẻ về cách tổ chức.
Khi chăm chú nghe- lúc vây quanh thầy cô- đôi lúc
ngồi trên bục, đất, ra sân, đến phòng chức năng,…


Y PHỤC THẾ NÀO NGAY NGÀY ĐẦU TIÊN?


Cần chuẩn mực, phù hợp với mức sống dân cư &
văn hoá ở nơi địa phương.
Ăn mặc là giáo dục gián tiếp. Đó là sự đồng cảm,
gần gũi, chia sẻ, quí trọng và bảo vệ thân thế.
Nên có 1 tấm gương soi ngắm trang phục, gương
mặt ở trong lớp.
Gọn gàng - sạch - hài hoà và duyên dáng.


CÁN BỘ LỚP
Đối với lớp 1, GV nghiên cứu và tạm chọn lớp trưởng,
lớp phó, tổ trưởng trong ngày đầu tiên đến lớp.
Đới với các lớp khác : tham khảo GV cũ và cho HS tự
bầu chọn.
Hiện nay : GV chọn vài em làm lớp trưởng, mỗi em
giúp thầy cô một thời gian là : 1 tuần, 2 tuần,… nhằm
luyện tập & đào tạo HS về quản lý; không chọn 1 em
làm từ năm này đến năm khác.
Việc cử tổ trưởng cũng như vậy. Tổ trưởng luôn có
cách suy nghĩ giúp các bạn có khó khăn trong học tập.
Luôn tạo ra môi trường thân thiện từ cảnh quan trang
trí đến cách cư xử.


TUẦN ĐẦU TIÊN KHAI GIẢNG LÀM GÌ?
Chuẩn
Chuẩn bị
bị bài
bài
Có kế hoạch rõ ràng cho buổi dạy ngày thứ

nhất & thứ hai đầu tiên.
Không có thái độ chần chừ.

Quan
Quan trọng
trọng
Điểm danh (Hs “Em chào thầy”- GV “Thầy
chào em”
HS luôn thích quan sát - nhận xét - nhớ và tập
làm theo những ngôn ngữ - cử chỉ - thao tác
của cô thầy để về “làm quà” cho gia đình và
hành vi đó theo em suốt cả cuộc đời.
GV thật mềm mỏng - ân cần - trìu mến - khéo
léo ứng xử - làm tốt thành công 100%


TUẦN ĐẦU TIÊN KHAI GIẢNG LÀM GÌ?
Quan
Quan trọng
trọng
Tính kỷ luật - trật tự và xử lý tính huống trôi
chảy thì HS tin tưởng vào thầy cô tuyệt đối.
Lời chào đầu tiên : “Cô chào em”. Nở nụ cười
duyên
Hãy khôn ngoan để bộc lộ bản chất thực
của mình.
Giới thiệu bản thân :
1 phút-đơn giản-dễ hiểu-rõ ràng.
HS tự giới thiệu : trước lớp - ngắn gọn.
GV nên thêm hoạt động của HS bán trú : thời

gian - chương trình - khu vệ sinh - vật dụng
dùng cho bán trú.


KINH NGHIỆM CUỘC SỐNG CHO NGÀY ĐẦU TIÊN
1. GV đến trường sớm hơn bình thường.
2. Miệng cười tươi, chuẩn bị y phục, hoàn hảo tác phong.
Nhắc lại nhiều lần khi HS chào :
“Cô chào em - Thầy chào em”
3. Giới thiệu và tự mình viết tên lên bảng thật đẹp ngày sinh - địa chỉ & số điện thoại liên lạc.
4. Thử tổ chức viết tên 1 vài em lên bảng và cho HS cả lớp
tìm bạn ấy. Sau đó GV cho lần lượt giới thiệu cá nhân.
5. Cho HS làm bảng tên gắn trước ngực hay đặt trên bàn.
6. Ngày đầu, BGH hay gọi lên họp. Nên giao cho lớp 1 việc:
“Kể những điều thú vị trong hè” hay “Thăm hỏi gia đình
của bạn ngồi bên phải hoặc bên trái”  nhằm tạo buổi
thân thiện.


KINH NGHIỆM CUỘC SỐNG CHO NGÀY ĐẦU TIÊN
7. Có thể dạy 1 bài hát ngắn, vui hay kể vài câu chuyện vui cười để
trẻ bớt hồi hộp, lo sợ. Tránh cho bài để gọi là để kiểm tra.
8. Nêu qui ước chung của lớp
(tránh dùng từ “buộc”, “phải”, “cấm”)
 Thầy cô, khách đến lớp-đứng lên chào. Có hiệu lệnh mới ngồi
xuống.
 Thầy cô có việc, lớp trưởng giữ lớp theo lời dặn của GV.
 HS xin phép ra ngoài, cần được thầy cô đồng ý.
 Đi trễ, đứng ngay cửa ra vào cúi chào xin được vào lớp.
9. Thực hiện đúng câu “Vào lớp hiểu bài - Ra lớp thuộc bài”

Lắng nghe, dõi theo, chưa vội hỏi. Tuyệt đối không ngồi
Học khoanh tay, im lặng và chỉ biết lắng nghe.
sinh Nghe xong-thắc mắc sẽ hỏi: tự tin-giúp đỡ & tin tưởng


KINH NGHIỆM CUỘC SỐNG CHO NGÀY ĐẦU TIÊN

10. Có thời khoá biểu ngay và hạn chế tối đa việc
thay đổi. Không tự ý tăng thêm tập vở đã thống nhất
11. Phải bắt đầu với những hoạt động học tập đơn giản
và mục tiêu thấp nhất (dựa trên cái đã biết để dạy).
GV dự trù khá nhiều câu hỏi, không để 1 HS nào
không trả lời được  tự tin, giao tiếp. (thắng lớn)).
12. GV nên dùng đôi mắt để kiểm soát và liên lạc với HS
bằng sự thân thiện và đừng bao giờ bỏ lớp đi làm
việc riêng hay “tám” đầu giờ : HS sẽ thấy
“trống vắng - mồ côi - tủi thân”.


KINH NGHIỆM CUỘC SỐNG CHO NGÀY ĐẦU TIÊN

13. Bình tĩnh - siêng năng - tận tình và yêu thương khi
thấy HS có biểu hiện chưa tốt. Tuyệt đối không đưa
đứng ngoài lớp.
14. Tạo ra hứng thú bằng công việc vừa sức cho nội
dung học tập ngày hôm sau.
15. Hướng dẫn cách bao bìa sách - bao vở : HS sẽ giữ
tập vở tốt hơn.
16. Giới thiệu và dẫn HS để tham quan khu vực mới tân
trang, sửa chữa của nhà trường trong thời gian hè

để HS yêu mến trường hơn.


GV TỰ NHẮC NHỞ BẢN THÂN
TRONG TUẦN LỄ ĐẦU NHẬP HỌC

Lên danh sách những qui định quan trọng & vị trí lớp
đứng dưới sân - Buổi chào cờ đi sớm 5 phút.
Lập danh sách HS cả lớp thật đẹp gây sự chú ý với
các em và nên gửi cho mỗi gia đình một bản.
Cần linh hoạt, bình tĩnh, công bằng trước những
hành vi quậy phá của HS.
Nên cho HS biết một chút về ban hội đồng kỉ luật của
nhà trường và mục đích của ban này.
Nên có sẵn một vài dụng cụ, đồ chơi, robot cho trẻ
cá biệt.


GV TỰ NHẮC NHỞ BẢN THÂN
TRONG TUẦN LỄ ĐẦU NHẬP HỌC

Khuyến khích & tuyên dương những cử chỉ có văn
hoá của trẻ trước lớp.
Tìm sự hỗ trợ từ những HS biết giúp bạn để giúp
mình.
Quản lý HS ngay từ tuần đầu. Tuyệt đối không để xảy
ra một sơ sót nào dù nhỏ.
Bảo đảm HS biết mang đủ ĐDDH trong ngày.
Giúp các em ý tưởng “Học tập là điều sống còn
đối với em” và trách nhiệm đối với em sau này.

HS bán trú, GV cần theo dõi trong 1 tuần đầu.
Đừng bao giờ bỏ lớp mà không có ai trông chừng.


TẬP THÓI QUEN TỐT
A Thói quen truyền thống
Đến lớp hàng ngày - Đúng giờ.
Cả lớp chào khi có thầy cô - khách ra vào lớp.
Đến lớp trước 10 phút để xem lại bài.
Lắng nghe bài giảng.
Phát biểu đưa tay - Ra khỏi lớp khi thầy cô cho phép.
Gặp thầy cô trong trường đứng yên, cúi đầu chào.
Làm đầy đủ các yêu cầu nối tiếp → quan trọng →
thành công sau này.
Sửa lại bài tập đúng cách từ nội dung.
Xem lướt qua bài hôm sau khi đã hoàn tất bài cũ.
Đọc văn liệu lớp 4+5.


TẬP THÓI QUEN TỐT
B

Thói quen tự phát

Khách vào : HS vào ngồi đầu cửa tự ra lệnh
thay cho lớp trưởng.
Chào thầy cô ở trong sân trường : phải chào
thành câu (Đó là điều đáng nói)
 Xảy ra sự hiểu lầm : Cúi → không thấy


Nói → không nghe

Nên có 1 hoạt động khác biệt mang tính hoạt
náo ngay từ giây phút đầu, tiết học đầu.
(trò chơi, bài hát, câu thơ, truyện cười,…)
Có cách tự học bằng cách ghi sổ tay chỗ chưa
rõ ở bài học hôm trước.


TẬP THÓI QUEN TỐT
B

Thói quen tự phát

Thầy cô đặt câu hỏi. HS cần suy nghĩ rồi đưa
tay nói : “Thưa thầy, em xin trả lời”. Điều chính
yếu là thói quen tham gia có trách nhiệm.
Tham gia sinh hoạt nhóm cần có ý kiến - chính
kiến  dám nghĩ, dám chịu trách nhiệm.
Thói quen giúp đỡ bạn
biết làm từ thiện.



học tập cách làm &

Bỏ rác sau khi làm việc đúng nơi, đúng chỗ.
Khi muốn gửi đến đối phương 1 thông điệp, cần
kèm theo 1 nụ cười làm quen, tha thứ, giúp đỡ
& xây dựng  Đây là nền móng của nhân cách.



GV TỰ HÌNH THÀNH THÓI QUEN
GIÚP ÍCH CHO VIỆC DẠY
PHƯƠNG CHÂM

Nhà giáo là người mà mỗi ngày phải đưa ra một
quyết định quan trọng ảnh hưởng đến cuộc
sống & tương lai của rất nhiều đứa trẻ.
Thói quen ghi chép, nhận xét sau mỗi buổi dạy
vào giáo án.
Thói quen chân thật và nói đúng sự thật


GV PHẢI LẮNG NGHE - ĐỒNG CẢM - THA THỨ -

GIÚP ĐỠ - TIN TƯỞNG - và luôn nghĩ trong đầu là :
TẠI SAO?
 Đó

chính là GV đã thành công trong việc hình
thành nhân cách cho trẻ.


GV TỰ HÌNH THÀNH THÓI QUEN
GIÚP ÍCH CHO VIỆC DẠY

Thói quen chia sẻ với HS của mình : suy nghĩ về
Quân - Sư - Phụ.
Nếu thầy cô Sai : hãy nói lời xin lỗi : không có gì

là xấu hổ, ngại cả.
 HS sẽ nói lời xin lỗi với nhau và sẽ được
sau này.
 Thân mật và dễ được HS tin tưởng để chia
ngọt xẻ bùi.
 HS sẽ giúp đỡ thầy cô và các em đã cứu
mình một bàn thua trông thấy.

Thói quen chuyển tiếp tiết dạy.


CÔNG VIỆC SỔ SÁCH

GV mới : Gặp GV trong trường có kinh nghiệm
làm sổ sách tốt để học tập kinh nghiệm.
Quan niệm chung : Hãy mở lòng mình ra để làm
việc : siêng năng & tận tình, không bảo thủ, cần
cầu tiến.
Dùng phương tiện hiện đại để hỗ trợ việc làm
sổ sách.


×