Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

đồng chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242 KB, 13 trang )

XIN TRÂN
TRỌNG
CHÀO
CÁC
THẦY CÔ
GIÁO VÀ
CÁC EM
HỌC SINH
VỀ DỰ
THAO
GIẢNG !

GV Ngô Thị Lan


Ñoàng chí
Chính Höõ u
Tieá t


HĐ2 : GIỚI THIỆU CHUNG
1/ Tác giả : Chính Hữu tên thật là
Trần Đình Đắc.
- Sinh ngày 15-12-1926 tại thành
phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
- Quê gốc ở huyện Can Lộc, tỉnh
Hà Tĩnh. Mất ngày 27 tháng 11
năm 2007.
Hãy
thuyết
trình về


tác giả !

Học tú tài ở Hà Nội trước Cách mạng.
Tham gia quân đội tháng 12-1946 tại
Trung đoàn Thủ đô. Đã từng làm chính
trị viên Đại đội (chiến dịch Điện Biên
Phủ, 1954). Bắt đầu sáng tác từ những
năm đầu của cuộc kháng chiến chống
Pháp. Bài thơ đầu tiên được in báo là
bài “Đồng chí” (tháng 2-1948)


2/ Bài thơ :

Lược đồ
Chiến dịch
VIỆT BẮC

Hãy thuyết
trình về
tác phẩm !

Thu – đông 1947 – 1948, Chính Hữu
cùng đơn vị tham gia chiến dịch Việt
Bắc. Cũng như những năm đầu kháng
chiến chống Pháp, bộ đội ta lúc này
còn hết sức thiếu thốn nhưng với lòng
yêu nước, tình đồng đội họ đã vượt
qua để làm nên chiến thắng. Bài thơ
được Chính Hữu sáng tác đầu năm

1948 lúc ông đang điều trị bệnh.


HĐ 3 : ĐỌC HIỂU BÀI THƠ
1/ Đọc bài thơ:
Nhịp hơi chậm để diễn tả tình
cảm, cảm xúc được lắng
laị, dồn nén. Chú ý các chi
tiết làm rõ sự gắn kết giữa
những người lính.
2/ Tìm hiểu chú thích:
3/ Tìm hiểu mạch cảm xúc

Bài thơ theo thể thơ tự do, có
hai mươi dòng, chai làm hai
đoạn. Cả bài thơ tập trung thể
hiện sức mạnh của tình đồng
chí, đồng đội, nhưng ở mỗi
đoạn sức nặng của tư tưởng
cảm xúc được dẫn dắt để dồn
tụ vào những dòng thơ gây ấn
tượng sâu đậm. Sáu dòng đầu
lí giải cơ sở của tình đồng chí.
Mười dòng tiếp nêu những
biểu hiện cảm động về tình
đồng chí. Ba dòng cuối là hình
ảnh đặc sắc khắc hoạ tâm hồn
người lính.



Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Cơ sở
Anh với tôi đôi người xa lạ
của tình
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.
đồng chí
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đên rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Đồng chí!
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,
Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi.

Ñoàng chí

Biểu hiện của tình đồng chí

Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay!
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
(2-1948)



Hãy nêu sự phát triển
4/ Phân tích cơ sở của
trong mối quan hệ giữa
tình đồng chí, đồng đội
họ.
của người lính:
Đồng chí
- Đọc lại 7 dòng thơ đầu.
- Thảo luận: Nêu những
Tri kỷ
cơ sở để tình đồng chí
Quen nhau
nẩy nở.
Từ sự tương đồng về
cảnh ngộ xuất thân.
Từ sự kề vai sát cánh
trong nhiệm vụ.
Từ sự chan hoà chia sẻ.

Xa lạ


Hãy thảo
luận vai trò
của từ
“đồng chí”
trong 7 dòng
thơ đầu.


Kết những dòng thơ đầu,
nhà thơ hạ một câu thơ hai
tiếng Đồng chí!”. Câu thơ
ngắn gọn và dấu chấm than
tạo một nốt nhấn, nó vang
lên như một sự phát hiện,
một lời khẳng định, đồng
thời nó như chiếc bản lề gắn
kết phần 1 (cơ sở tình đồng
chí) với phần 2 (những biểu
hiện của tình đồng chí)
Cơ sở
Biểu hiện

Đồng chí


5/ Phân tích những biểu
hiện của tình đồng chí:
- Đọc lại 10 dòng thơ tiếp.
- Thảo luận: Nêu những biểu
hiện cụ thể của tình đồng
chí giữa những người lính
lúc ở chiến trường.
Hiểu và cảm thông sâu sắc
tâm tư, nỗi lòng của nhau.
Chia sẻ bao gian lao thiếu
thốn của đời lính.

Cùng trải qua biết bao cơn

“sốt run người vừng trán ướt
mồ hôi”

Thảo luận : Nhận xét các
hình ảnh và cấu trúc những
dòng thơ dưới.
“Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy
bàn tay!”
Hình ảnh cụ thể, chân thực,
các dòng thơ sóng đôi trong
từng câu hoặc theo từng cặp.


Nhận xét vai trò của dòng
thơ “Thương nhau tay nắm
lấy bàn tay!” trong 10 dòng
thơ này.
Dòng thơ vừa nói được tình
cảm gắn bó sâu nặng giữa
những người lính vừa gián
tiếp thể hiện sức mạnh của
tình cảm âý. Dường như chỉ
bằng một cử chỉ “tay nắm
lấy bàn tay” mà những
người lính như được tiếp
thêm sức mạnh, mọi gian

lao chiến trường cũng
không còn ảnh hưởng đến
họ nữa.

6/ Phân tích 3 dòng kết
bài thơ:
- Đọc lại các dòng thơ.
-Thảo luận : Ba dòng thơ trên
khiến em có cảm nhận gì về
tâm hồn người lính và cuộc
chiến đấu của họ?


Trong bức tranh trên, nổi lên trên nền cảnh rừng đêm là ba
hình ảnh gắn kết nhau: người lính, khẩu súng, vầng trăng.
Trong cảnh “rừng hoang sương muối”, những người lính
phục kích, chờ giặc, kề vai sát cánh. Sức mạnh của tình
đồng đội đã giúp họ vượt lên tất cả những khắc nghiệt
của thời tiết và thiếu thốn gian khổ. Tình ĐỒNG CHÍ đã
sưởi ấm lòng họ giữa rừng hoang mùa đông đầy sương
muối giá rét.


HĐ 5 : LUYỆN TẬP
BT 1: Dòng thơ “Giếng nước gốc đa nhớ
người ra lính” có sử dụng phép tu từ nào?

A
B


Hoán dụ

Đảo ngữ

C

Ẩn dụ

D

Điệp ngữ

B¹n ®·
sai!
B¹n ®·
sai!
Chóc
mõng
b¹n !
B¹n ®·
sai!


HĐ 6: DẶN DÒ
1/ Học thuộc bài thơ.
2/ Tìm đọc bài thơ “Ngày
về” cũng của Chính
Hữu sáng tác lúc ông
cùng Trung đoàn Thủ
đô rút khỏi Hà Nội đầu

năm 1947.
3/ Khi soạn và học bài
“Tiểu đội xe không kính”
chú ý so sánh hai người
lính chống Pháp ở bài
“Đồng chí” và bài thơ
này.

Tiết học kết thúc.
Xin trân trọng cám ơn
các thầy cô và các em
học sinh.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×