Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giải chi tiết đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí - 2016 - Tăng Hải Tuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 20 trang )

Diễn đàn Vật lí phổ thơng

Tăng Hải Tn
TĂNG HẢI TN

DIỄN ĐÀN VẬT LÍ PHỔ THƠNG

GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2016


MƠN VẬT LÍ

Câu 1: Một chất điểm dao động có phương trình x = 10 cos (15t + π) (x tính bằng cm, t tính
bằng s). Chất điểm này dao động với tần số góc là?
A. 20 rad/s.
B. 10 rad/s.
C. 5 rad/s.
D. 15 rad/s.

n

Lời giải

Hả
iT


Đối chiếu với phương trình x = A cos (ωt + ϕ) suy ra tần số góc là 15 rad/s.
Đáp án D.

Câu 2: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2 cos (40πt − 2πx) (mm).


Biên độ của sóng này là
A. 2 mm.
B. 4 mm.
C. π mm.
D. 40π mm.
Lời giải

Dựa vào phương trình u ta suy ra biên độ của sóng là 2 mm.
Đáp án A.

Câu 3:√Suất điện động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức
e = 220 2 cos
√ (100πt + 0, 25π) (V).
√ Giá trị cực đại của suất điện động này là
A. 220 2 V.
B. 110 2 V.
C. 110 V.
D. 220 V.
Lời giải

g


Dựa vào biểu thức e ta có giá trị cực đại của suất điện động là 220 2 V.
Đáp án A.


n

Câu 4: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?

A. Sóng cơ lan truyền được trong chân khơng.
B. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn.
C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí.
D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng.
Lời giải

Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn, lỏng, khí nhưng không truyền được trong chân không.
Đáp án A.
Câu 5: Một sóng điện từ có tần số f truyền trong chân khơng với tốc độ c. Bước sóng của
sóng này là
2πf
f
c
c
A. λ =
.
B. λ = .
C. λ = .
D. λ =
.
c
c
f
2πf
Lời giải

Học Vật lí cùng thầy Tăng Hải Tuân tại vatliphothong.vn/tanghaituan

1



Diễn đàn Vật lí phổ thơng

Tăng Hải Tn

Bước sóng của sóng này là λ =

c
.
f

Đáp án C.
Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thì
A. cường độ dịng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của điện áp.
D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Lời giải

Hả
iT


n

Mạch chỉ có điện trở thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch.
Đáp án A.
Câu 7: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài ` đang dao động
điều hịa. Tần

con lắc là
r
r số dao động của r
r
`
g
1
`
1 g
.
B. 2π
.
C.
.
D.
.
A. 2π
g
`
2π g
2π `
Lời giải

1
Tần số dao động của con lắc là

Đáp án D.

r


g
.
`

Lời giải


n

g

Câu 8: Một trong những biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi
truyền tải điện năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là
A. Giảm tiết diện dây truyền tải điện.
B. Tăng chiều dài đường dây truyền tải điện.
C. Giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện.
D. Tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện .

Cơng suất hao phí xác định bởi ∆P = RI 2 = R

P2
nên để giảm hao phí, người ta
U 2 cos2 ϕ

thường tăng U .
Đáp án D.

Câu 9: Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích trên một bản
tụ điện biến thiên điều hòa và
A. Cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.

B. Lệch pha 0, 25π so với cường độ dòng điện trong mạch.
C. Ngược pha với cường độ dòng điện trong mạch.
D. Lệch pha 0, 5π so với cường độ dòng điện trong mạch.
Lời giải

Điện tích trên một bản tụ điện biến thiên điều hịa và lệch pha 0, 5π so với cường độ dòng
điện trong mạch.
Đáp án D.
Học Vật lí cùng thầy Tăng Hải Tuân tại vatliphothong.vn/tanghaituan

2


Diễn đàn Vật lí phổ thơng

Tăng Hải Tn

Câu 10: Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng
xảy ra khi
A. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ dao động.
B. chu kì của lực cưỡng bức lớn hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động.
C. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động.
D. chu kì của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động.
Lời giải

n

Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi (chu kì, tần số, tần số góc) của lực cưỡng bức bằng (chu kì,
tần số, tần số góc) của hệ dao động.
Đáp án C.


Hả
iT


− 42 He. Đây là phản ứng
Câu 11: Cho phản ứng hạt nhân: 21 H +21 H →
A. phản ứng phân hạch.
B. phản ứng thu năng lượng.
C. phản ứng nhiệt hạch.
D. hiện tượng phóng xạ hạt nhân.
Lời giải

Phản ứng 21 H +21 H →

Đáp án C.

4
2 He

là phản ứng nhiệt hạch.

Câu 12: Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng
A. là sóng siêu âm.
B. có tính chất sóng.
C. là sóng dọc.
D. có tính chất hạt.
Lời giải

g


Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng có tính chất
sóng.
Đáp án B.


n

Câu 13: Pin quang điện (còn gọi là pin mặt trời) là nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh
sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành
A. điện năng.
B. cơ năng.
C. năng lượng phân hạch.
D. hóa năng.
Lời giải

Pin quang điện là nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang
năng thành điện năng.
Đáp án A.
Câu 14: Khi bắn phá hạt nhân 14
7 N bằng hạt α người ta thu được một hạt proton và một
hạt nhân X. Hạt nhân X là
A. 12
B. 17
C. 16
D. 14
6 C.
8 O.
8 O.
6 C.

Lời giải
Ta có phương trình phản ứng hạt nhân
tồn điện tích).

14
7 N

+ 42 α → 11 p +

17
8 O

(bảo toàn số khối và bảo

Học Vật lí cùng thầy Tăng Hải Tuân tại vatliphothong.vn/tanghaituan

3


Diễn đàn Vật lí phổ thơng

Tăng Hải Tn

Đáp án B.
Câu 15: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Khơng có phơtơn đứng n.
B. Năng lượng của các phôtôn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.
C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
D. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ 3.108 m/s .
Lời giải


n

Năng lượng ánh sáng của các phôtôn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.
ε = hf .
Đáp án B.

Hả
iT


Câu 16: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10−5 H và
tụ điện có điện dung 2, 5.10−6 F. Lấy π = 3, 14. Chu kì dao động riêng của mạch là
A. 1, 57.10−5 s.
B. 1, 57.10−10 s.
C. 6, 28.10−10 s.
D. 3, 14.10−5 s.
Lời giải

Chu kì dao động riêng của mạch là
T =

p


= 2π LC = 2.3, 14. 10−5 .2, 5.10−6 = 3, 14.10−5 s
ω

Đáp án D.



π
Câu 17: Cho hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 10 cos 100πt −
2

π
(cm), x2 = 10 cos 100πt +
(cm). Độ lệch pha của hai dao động có độ lớn là
2
π
π
C. π.
D. ..
A. 0.
B. .
4
2

g

Lời giải


n

Độ lệch pha của hai dao động này là
∆ϕ = |(100πt − 0, 5π) − (100πt + 0, 5π)| = π

Đáp án C.


Câu 18: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình dao động của phần tử tại một
điểm trên phương truyền sóng là u = 4 cos(20πt − π) (u tính bằng mn, t tính bằng s). Biết
tốc độ truyền sóng bằng 60 cm/s. Bước sóng của sóng này là
A. 6cm.
B. 5cm.
C. 3cm.
D. 9cm.
Lời giải

Dựa vào phương trình ta có
ω = 20π ⇒ f = 10 ⇒ λ =

v
60
=
= 6 cm.
f
10

Đáp án A.

Học Vật lí cùng thầy Tăng Hải Tuân tại vatliphothong.vn/tanghaituan

4


Diễn đàn Vật lí phổ thơng

Tăng Hải Tn


Câu 19: Tầng ôzon là tấm “áo giáp” bảo vệ cho người và sinh vật trên mặt đất khỏi bị tác
dụng hủy diệt của
A. tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.
B. tia đơn sắc màu đỏ trong ánh sáng Mặt Trời.
C. tia đơn sắc màu tím trong ánh sáng Mặt Trời.
D. tia hồng ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.
Lời giải

Hả
iT


Câu 20: Tia X khơng có ứng dụng nào sau đây ?
A. Chữa bệnh ung thư.
B. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại.
C. Chiếu điện, chụp điện.
D. Sấy khô, sưởi ấm.

n

Tầng ôzôn ngăn mọi người và sinh vật trên mặt đất khỏi bị tác dụng hủy diệt của tia tử
ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.
Đáp án A.

Lời giải

Tia X không dùng để sấy khô, sưởi ấm.
Đáp án D.

Câu 21: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Sóng điện từ khơng mang năng lượng .
B. Sóng điện từ truyền được trong chân khơng.
C. Sóng điện từ là sóng dọc.
D. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường tại mỗi điểm luôn biến thiên điều hịa
π
lệch pha nhau .
2

g

Lời giải


n

Sóng điện từ mang năng lượng, truyền được trong chân khơng, là sóng ngang và điện trường,
từ trường tại mỗi điểm ln biến thiên điều hịa cùng pha.
Đáp án B.
Câu 22: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao
động tăng gấp
√ đơi thì tần số dao động điều hòa của con lắc
A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. không đổi.
D. tăng 2 lần.
Lời giải

Tần số của dao động điều hịa của con lắc khơng phụ thuộc vào biên độ dao động nên khi
tăng biên độ dao động thì tần số khơng thay đổi.
Đáp án C.


Học Vật lí cùng thầy Tăng Hải Tuân tại vatliphothong.vn/tanghaituan

5


Diễn đàn Vật lí phổ thơng

Tăng Hải Tn

Câu 23: Trong chân khơng, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng nằm trong khoảng từ 0, 38µm
đến 0, 76µm. Cho biết: hằng số Plăng h = 6, 625.10−34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không
c = 3.108 m/s và 1eV = 1, 6.10−19 J. Các phơtơn của ánh sáng này có năng lượng nằm trong
khoảng
A. từ 2,62 eV đến 3,27 eV.
B. từ 1,63 eV đến 3,27 eV.
C. từ 2,62 eV đến 3,11 eV.
D. từ 1,63 eV đến 3,11 eV.
Lời giải
Ta có

Hả
iT


n



hc

6, 625.10−34 .3.108


hc
λ
=
=
= 2, 615.10−19 J = 1, 63eV
 min
ε =
−6
λmax
0, 76.10

λ


hc
6, 625.10−34 .3.108

0, 38µm ≤ λ ≤ 0, 76µm
 λmax =
=
= 5, 230.10−19 J = 3, 27eV
−6
λmin
0, 38.10
Đáp án B.

Câu 24: Đặt điện áp u = U0 cos ωt (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch

gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện
tượng cộng hưởng điện xảy ra khi






1


2
2


. D. ω 2 LC − R = 0.
A. ω LCR − 1 = 0. B. ω LC − 1 = 0. C. R =
ωL −
ωC

Lời giải

Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi

ZL = ZC ⇔ ω 2 =
Đáp án B.

1
⇔ ω 2 LC − 1 = 0.
LC



n

g


Câu 25: Cho dịng điện có cường độ i = 5 2 cos 100πt (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy
250
µF . Điện áp hiệu dụng ở hai
qua một đoạn mạch chỉ có tụ điện. Tụ điện có điện dung
π
đầu tụ điện bằng
A. 200 V.
B. 250 V.
C. 400 V.
D. 220 V.

Ta có UC = IZC =

I
=
ωC

Lời giải

5
= 200 V.
250 −6
100π.

.10
π

Đáp án A.

Câu 26: Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng
A. tăng cường độ chùm sáng.
B. giao thoa ánh sáng.
C. tán sắc ánh sáng.
D. nhiễu xạ ánh sáng.
Lời giải
Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng tán sắc ánh sáng.
Đáp án C.
Học Vật lí cùng thầy Tăng Hải Tuân tại vatliphothong.vn/tanghaituan

6


Diễn đàn Vật lí phổ thơng

Tăng Hải Tn

Câu 27: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 10 cm với
tốc độ góc 5 rad/s. Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo có
tốc độ cực đại là
A. 15 cm/s.
B. 50 cm/s.
C. 250 cm/s.
D. 25 cm/s.
Lời giải


23
11 N a

là:
C. 11.

D. 23.

Hả
iT


Câu 28: Số nuclơn có trong hạt nhân
A. 34.
B. 12.

n

Hình chiếu của chất điểm chuyển động trịn đều lên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo là
một dao động điều hòa.
Tốc độ cực đại |v|max = ωA = 5.10 = 50 cm/s
Đáp án B.

Lời giải

Số nuclơn chính là số khối.
Đáp án D.

Câu 29: Một bức xạ khi truyền trong chân khơng có bước sóng là 0,75 µm, khi truyền trong

thủy tinh có bước sóng là λ. Biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ là 1,5. Giá trị của λ

A. 700 nm.
B. 600 nm.
C. 500 nm.
D. 650 nm.
Lời giải

Bước sóng của bức xạ trong thủy tinh là λ =
Đáp án C.

λck
0, 75µm
=
= 0, 5µm = 500nm.
n
1, 5


n

g

Câu 30: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?
A. Năng lượng nghỉ.
B. Độ hụt khối.
C. Năng lượng liên kết.
D. Năng lượng liên kết riêng.
Lời giải


Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân.
Đáp án D.
Câu 31: Người ta dùng hạt prơtơn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân 73 Li đứng yên,
sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng không kèm
theo bức xạ γ. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt
sinh ra bằng
A. 7,9 MeV.
B. 9,5 MeV.
C. 8,7 MeV.
D. 0,8 MeV.
Lời giải
Năng lượng tỏa ra từ phản ứng xác định bởi
∆E = 2Kα − Kp ⇒ Kα =

∆E + Kp
= 9, 5 M eV.
2

Đáp án B.
Học Vật lí cùng thầy Tăng Hải Tuân tại vatliphothong.vn/tanghaituan

7


Diễn đàn Vật lí phổ thơng

Tăng Hải Tn

A. 180W.


B. 200W.

C. 120W.

n


Câu 32: Đặt điện áp u = 200 2 cos 100πt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai
đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết cuộn dây là cuộn cảm thuần, R = 20 Ω
và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng 3A. Tại thời điểm t

1
s thì cường độ dịng điện trong đoạn
thì u = 200 2 V. Tại thời điểm t +
600
mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch MB bằng

D. 90W.

Hả
iT


Lời giải

1
s thì cường độ dịng điện trong đoạn mạch bằng không và đang giảm,
600
π
1

.100π = ) pha của dòng điện
suy ra tại thời điểm t (dùng đường trịn qt ngược 1 góc
600
6
π π
π
lúc này là − = .
2
6
3

Mặt khác, tại thời điểm t thì u = 200 2 = U0 nên pha của hiệu điện thế là 0. Suy ra hiệu điện
π
thế và cường độ dịng điện lệch pha nhau góc .
3
Cơng suất tồn mạch là
Tại thời điểm t +

P = U I cos ϕ = PR + PX ⇒ PX = U I cos ϕ − RI 2 = 200.3. cos
Đáp án C.

π
− 20.32 = 120
3


n

g



Câu 33: Đặt điện áp u = U 2 cos ωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB
như hình vẽ. R là biến trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Biết
LCω 2 = 2. Gọi P là công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB. Đồ thị trong hệ tọa độ vng
góc ROP biểu diễn sự phụ thuộc của P vào R trong trường hợp K mở ứng với đường (1)
và trong trường hợp K đóng ứng với đường (2) như hình vẽ. Giá trị của điện trở r bằng

A. 180Ω.

B. 60Ω.

C. 20Ω.

D. 90Ω.

Lời giải
Theo bài ra ta có LCω 2 = 2 ⇔ ZL = 2ZC .
- Khi K mở, công suất của mạch là
P1 = (R + r)

U2
U2
U2
=
(R
+
r)
=
(R
+

r)
(R + r)2 + (ZL − ZC )2
(R + r)2 + (2ZC − ZC )2
(R + r)2 + ZC2

Học Vật lí cùng thầy Tăng Hải Tuân tại vatliphothong.vn/tanghaituan

8


Diễn đàn Vật lí phổ thơng

Tăng Hải Tn

- Khi K đóng, mạch gồm R và C. Cơng suất của mạch là
P2 = R

U2
U2
U2
U2

R
=

P
=
⇔ R0 = ZC . (I)
2
max

R2 + ZC2
2RZC
2ZC
2ZC

Dựa vào đồ thị ta có:


ZC = 60 Ω
P2 max
20U
3
100
5
U

= ⇔ 3.
= 5. 2

=

20
P2 (20)
3
2ZC
2ZC
400 + ZC2
20 + ZC2
ZC =


3
2

2

n

Dựa vào đồ thị, ta có R0 > 20 nên từ (I) suy ra ZC > 20. Do đó ta chỉ lấy nghiệm ZC = 60 Ω.
Cũng dựa vào đồ thị ta có
U2
U2
r
20
=
20.

=
(II).
2
2
2
2
r2 + ZC
r2 + ZC
20 + ZC2
20 + ZC2
"
r = 180 Ω
. Dựa vào đồ thị ta có
Với ZC = 60 thay vào (II) tính được r2 − 200r + 602 = 0 ⇔

r = 20 Ω

Hả
iT


P1 (0) = P2 (20) ⇔ r

U2
U2
<
20.
202 + ZC2
(20 + r)2 + ZC2
(20 + r)
20
1

⇔ (20 + r)2 − 200. (20 + r) + 3600 > 0
< 2
2
2 =
2
200
20
+
60
(20 + r) + 60
"
20 + r > 180


⇒ r > 160.
20 + r < 20

P1 (20) < P2 (20) ⇔ (20 + r)

Vậy chỉ có r = 180 Ω thỏa mãn.
Đáp án A.


n

g

Câu 34: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có tần số 10Hz và
bước sóng 6 cm. Trên dây, hai phần tử M và N có vị trí cân bằng cách nhau 8 cm, M thuộc
một bụng sóng dao động điều hịa với biên độ 6 mm. Lấy π 2 = 10. Tại thời điểm t, phần tử M
đang chuyển
√ động với tốc độ 6π (cm/s) thì phần
√ tử N chuyển động với gia tốc có độ lớn là
B. 6 2 m/s2 .
A. 6 3 m/s2 .
C. 6 m/s2 .
D. 3 m/s2 .
Lời giải

λ
λ
λ
+

nên vẽ hình ra ta sẽ thấy: N cách nút một khoảng
và N
4
12
12
dao động ngược pha với M.




λ






2π ·


12

×