Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Kế Toán Tài Sản Cố Định, Công Cụ Lao Động Trong Ngân Hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.24 KB, 28 trang )

KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ
ĐỊNH, CƠNG CỤ LAO
ĐỘNG TRONG NGÂN
HÀNG
1


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TSCĐ
KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI TSCĐ
• Khái niệm: TSCĐ là những tài sản có hình thái
vật chất hay khơng có hình thái vật chất nhưng
xác định được giá trị đwocj sử dụng cho các
hoạt động kinh doanh, cung cấp dịch vụ phù
ợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
• Tư liệu lao động khơng đủ tiêu chuẩn xếp vào
TSCĐ được gọi là công cụ, dụng cụ
2


Phân loại TSCĐ:
• Theo hình thức tồn tại:
– TSCĐ hữu hình: Nhà cửa, vật kiến trúc, máy
móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị
truyền dẫn, tiết bị, dụng cụ quản lý, TSCĐ
hữu hình khác
– TSCĐ vơ hình: Quyền sử dụng đất, phần
mềm máy vi tính, TSCĐ vơ hình khác

• Theo quyền sở hữu:
– TSCĐ tự có
– TSCĐ th ngồi


3


Xác định giá TSCĐ
• Ngun giá:
– TSCĐ mua ngồi:
NG = Giá mua – CKTM + Chi phí phát sinh
trước sử dụng + Thuế và Lệ phí
– TSCĐ từ xây dựng cơ bản:
NG = Giá quyết tốn + Chi phí phát sinh trước
sử dụng + Thuế và Lệ phí
– TSCĐ nhận điều chuyển:
NG = Giá ghi trên biên bản bàn giao
4


• TSCĐ được biếu, tặng:
NG = Giá theo đánh giá của hội đồng giao
nhận + Chi phí phát sinh trước sử dụng
• TSCĐ được đánh giá lại theo Quyết định
của Nhà nước:
NG = NG cũ x Hệ số tăng giảm theo quy
định
• TSCĐ vơ hình:
NG = tồn bộ các chi phí thực tế phát sinh
liên quan trực tiếp đến hình thành TS đó
5


• Thay đổi nguyên giá:

– Đánh giá lại TSCĐ
– Xây lắp, trang bị thêm cho TSCĐ
– Cải tạo, nâng cấp làm tăng năng lực và kéo
dài thời gian hữu dụng của TSCĐ

• Lưu ý: Nếu NH mua TSCĐ theo phương
thức trả chậm thì NG được tính theo giá
mua trả ngay

6


TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
Tài khoản 301: TSCĐ hữu hình
• Bên Nợ ghi:
– Nhập TSCĐ ghi theo nguyên giá
– Điều chỉnh tăng ngun giá TSCĐ

• Bên Có ghi:
– Xuất TSCĐ ghi theo nguyên giá
– Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ

• Số dư Nợ:
Phản ảnh ngun giá TSCĐ hữu hình hiện có của
TCTD

Hạch toán chi tiết: Mở TK chi tiết theo từng loại
TSCĐ hữu hình
7



Tài khoản 302: TSCĐ vơ hình
• Bên Nợ ghi: Ngun giá TSCĐ vơ hình tăng
• Bên Có ghi: Ngun giá TSCĐ vơ hình giảm
• Số dư Nợ: Phản ảnh ngun giá TSCĐ vơ hình
hiện có của TCTD
Hạch tốn chi tiết: Mở TK chi tiết theo từng loại
TSCĐ vơ hình
TK 3021: Quyền sử dụng đất
TK3024: Phần mềm máy vi tính
TK3029: TSCĐ vơ hình khác
8


Tài khoản 303: TSCĐ th tài chính
• Bên Nợ ghi: Ngun giá TSCĐ đi th tài
chính tăng
• Bên Có ghi: Nguyên giá TSCĐ đi thuê
giảm do chuyển trả lại cho bên cho thuê
khi hết hạn hợp đồng hoặc mua lại thành
TSCĐ của TCTD
• Số dư Nợ: Phản ảnh nguyên giá TSCĐ
th tài chính hiện có tại TCTD
Hạch tốn chi tiết: Mở TK chi tiết theo
từng loại TSCĐ đi thuê tài chính
9


Tài khoản 305: Hao mịn TSCĐ
• Bên Có ghi:

– Số khấu hao cơ bản TSCĐ trích hàng tháng phân bổ
vào chi phí
– Tăng giá trị hao mịn khi tăng ngun giá TSCĐ

• Bên Nợ ghi:
– Giảm giá trị hao mịn khi giảm nguyên giá TSCĐ
– Tất toán giá trị hao mịn của TSCĐ đã xuất khỏi tài
sản TCTD

• Số dư Có: Phản ảnh giá trị hao mịn TSCĐ hiện
có ở TCTD
Hạch toán chi tiết: Mở 1 TK chi tiết
10


Tài khoản 321: Mua sắm TSCĐ
• Bên Nợ ghi: Các khoản chi mua sắm
TSCĐ
• Bên Có ghi: Số tiền chi mua sắm TSCĐ
đã được duyệt quyết tốn và thanh tốn
• Số dư Nợ: Phản ảnh số chi về mua sắm
TSCĐ chưa được duyệt quyết toán và
thanh toán
Hạch toán chi tiết: Mở 1 TK chi tiết
11


Tài khoản 322: Chi phí xây dựng cơ bản
• Bên Nợ ghi: Chi phí cho đầu tư XDCB
• Bên Có ghi:

– Giá trị TSCĐ hình thành qua đầu tư XDCB
– Giá trị cơng trình bị loại bỏ và các khoản duyệt bỏ
khác kết chuyển khi quyết tốn được duyệt y

• Số dư Nợ: Phản ảnh chi phí XDCB dở dang hay
giá trị cơng trình XDCB đã hồn thành nhưng
chưa bàn giao đưa vào sử dụng hoặc quyết toán
chưa được duyệt y
Hạch tốn chi tiết: Mở TK chi tiết theo cơng
trình, hạng mục cơng trình
12


Tài khoản 323: Sửa chữa TSCĐ
• Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí
sửa chữa TSCĐ và tình hình quyết tốn
chi phí sửa chữa TSCĐ. Trường hợp sửa
chữa thường xun khơng hạch tốn vào
TK này mà tính thẳng vào chi phí trong kỳ
• Nội dung hạch tốn TK 323 giống nội
dung hạch toán TK 322

13


PHƯƠNG PHÁP HẠCH TỐN
MUA SẮM TSCĐ
• Mua sắm tại Hội sở:
TSCĐ dùng cho hoạt động kinh doanh
hạch toán VAT theo phương pháp khấu

trừ (dvụ thanh toán, ngân quỹ…)
Nợ TK 321
Nợ TK 3532
Có TK thích hợp (1011, 1113…)
14


TSCĐ dùng cho hoạt động kinh doanh hạch toán
VAT theo phương pháp trực tiếp (kinh doanh
vàng bạc, đá quý, ngoại tệ) hoặc hoạt động
khơng chịu VAT (tín dụng)
Nợ TK 321: giá có VAT
Có TK thích hợp (1011, 1113…)
TSCĐ dùng cho tất cả hoạt động kinh doanh,
cuối kỳ phân bổ VAT khơng được khấu trừ để
tính vào giá TS
Nợ TK 321, 301
Có 3532
15


• Khi việc mua sắm kết thúc, nguyên giá
được duyệt:
Nợ TK 301, 302
Có TK 321

16


• Mua sắm tại chi nhánh

Nhận TS do Hội sở phân phối

Khi nhận cấp vốn từ Hội sở

Khi quyết toán với Hội sở

17


XÂY DỰNG CƠ BẢN
• Tập hợp chi phí phát sinh

• Cơng trình hồn thành, quyết tốn đưa
vào sử dụng

18


CHUYỂN NHƯỢNG, BÀN GIAO TSCĐ
• Cùng hệ thống

• Khác hệ thống

19


KHẤU HAO, SỬA CHỮA,THANH LÝ TSCĐ
• Kế tốn khấu hao TSCĐ

• Kế tốn sửa chữa TSCĐ


• Kế tốn thanh lý TSCĐ
20


KẾ TỐN VẬT LIỆU VÀ CƠNG CỤ LAO ĐỘNG
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VẬT LIỆU VÀ
CCLĐ
Khái niệm
• Vật liệu bao gồm những thứ khi đưa vào sử
dụng cho các hoạt động kinh doanh của NH thì
bị tiêu hao tồn bộ
• CCLĐ bao gồm các tư liệu lao động được sử
dụng cho các hoạt động kinh doanh của NH
nhưng không đủ điều kiện xếp vào TSCĐ
21









Phân bổ
Phân bổ 1 lần vào chi phí
Phân bổ dần vào chi phí
Giá trị nhập
GT nhập = Giá mua + Thuế khơng được hồn +

Chi phí mua – Chiết khấu thương mại, giảm giá
Chứng từ kế toán
Chứng từ gốc: Hoá đơn mua VL, CCLĐ, hoá
đơn vận chuyển
Chứng từ ghi sổ: Phiếu nhập kho, phiếu xuất
kho
22


TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

• Tài khoản 311: CCLĐ đang dùng
• Tài khoản 312: Giá trị CCLĐ đang dùng
đã ghi vào chi phí
• Tài khoản 313: Vật liệu
• Tài khoản 874: Mua sắm CCLĐ

23


PHƯƠNG PHÁP HẠCH TỐN
• Khi mua VL, CCLĐ đưa vào sử dụng trực
tiếp:
Nợ TK 311
Nợ TK 3532
Có TK 1011, …
• Đồng thời phân bổ vào chi phí:
Nợ TK 874
Có TK 312
24



• Khi mua VL, CCLĐ về nhập kho:
Nợ TK 313
Nợ TK 3532
Có TK thích hợp
• Khi xuất kho sử dụng và phân bổ vào chi phí:
Nợ TK 311
Có TK 313
• Đồng thời ghi
Nợ TK 874
Có TK 312
25


×