Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

ĐỀ tài NÔNG NGHIỆP SINH THÁI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 45 trang )

BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC KỸ THUẬT SINH THÁI

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

ĐỀ TÀI:

NÔNG NGHIỆP
SINH THÁI
GVGD: TS. Đặng Viết Hùng
SVTH: Nhóm 1
Quản lý Môi trường


BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC KỸ THUẬT SINH THÁI

SVTH: Nhóm 1 – Quản lý Môi trường - Nông nghiệp sinh thái
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.


16.
17.
18.
19.

Mai Trọng Cường
MSHV: 1280100033
Phạm Phương Đông
MSHV: 1180100025
Nguyễn Lê Trịnh Giang
MSHV: 1280100036
Tạ Thanh Lan
MSHV: 1280100053
Đào Thị Ngọc Mai
MSHV: 201210020
Đặng Thị Nhung
MSHV: 1280100063
Nguyễn Lệ Như Sa
MSHV: 1280100069
Trần Phước Thảo
MSHV: 1280100078
Tạ Thị Phương Thảo
MSHV: 1280100077
Nguyễn Kiêm Thảo
MSHV: 1280100075
Võ Thị Bích Thùy
MSHV: 1280100079
Vũ Thị Thúy
MSHV: 201210030
Đặng Mỹ Thanh

MSHV: 1280100073
Võ Thanh Tịnh
MSHV: 1280100080
Nguyễn Hồng Diễm Phúc
MSSV: 1280100066
Trương Thị Minh Hạnh
MSSV: 20100007
Nguyễn Phạm Huyền Linh
MSHV: 1280100056
Nguyễn Thị Thùy Trinh
MSHV: 1280100085
Lâm Minh Tuấn
MSHV: 1280100088


NÔNG NGHIỆP SINH THÁI

I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

Rudolf Steiner Joseph Lorenz
(1861 – 1925)

Sir Albert Howard
(1873 – 1947)

Robert David "Bob"
Rodale (1930 – 1990)

Lady Evelyn Barbara "Eve"
Balfour (1899-1990)



I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

NÔNG NGHIỆP SINH THÁI


II. ĐỊNH NGHĨA

NÔNG NGHIỆP SINH THÁI

Nông nghiệp hữu cơ là hệ thống quản lý sản xuất toàn diện mà được
hỗ trợ, tăng cường gìn giữ bền vững hệ sinh thái, bao gồm các vòng tuần
hoàn và chu kỳ sinh học trong đất. Nông nghiệp hữu cơ dựa trên cơ sở sử
dụng tối thiểu các đầu tư từ bên ngoài nhằm làm giảm ô nhiễm từ không khí, đất
và nước, chống sử dụng các chất tổng hợp như phân bón vô cơ, thuốc trừ sâu
hoá học.
Những người sản xuất, chế biến và lưu thông các sản phẩm hữu cơ gắn bó với
các tiêu chuẩn và chuẩn mực của sản phẩm nông nghiệp hữu cơ. Mục đích chính
của nông nghiệp hữu cơ là tối ưu hoá tính bền vững và sức sản xuất của các hệ
thống với quan hệ chặt chẽ phụ thuộc lẫn nhau như đất trồng trọt, cây trồng,
động vật và con người (FAO/WTO, 2001).

Nông nghiệp hữu cơ (còn gọi là nông nghiệp sinh thái) là hệ thống
đồng bộ hướng tới thực hiện các quá trình với kết quả bảo đảm hệ sinh thái
bền vững, thực phẩm an toàn, dinh dưỡng tốt, nhân đạo với động vật và
công bằng xã hội. Hệ thống sản xuất hữu cơ là nhiều hơn hệ thống sản xuất
mà bao gồm hoặc loại trừ một số vật tư đầu vào (IFOAM, 2002).



III. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

NÔNG NGHIỆP SINH THÁI

Mục đích hàng đầu của nông nghiệp sinh thái là tối đa hóa sức
khỏe và năng suất của các cộng đồng độc lập về đời sống đất đai,
cây trồng, vật nuôi và con người.
4 nguyên tắc dựa trên


III. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

NÔNG NGHIỆP SINH THÁI

4 nguyên tắc dựa trên

- Phải duy trì, tăng cường sức khỏe của đất, con người, động thực vật.
- Không thể tách rời sức khỏe của cá nhân, cộng đồng với sức khỏe
của hệ sinh thái đất mà phải làm cho đất có một sức khỏe tốt để có
thể sản xuất tốt.


III. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

NÔNG NGHIỆP SINH THÁI

4 nguyên tắc dựa trên

- Đầu vào nên giảm, tăng khả năng tái chế, tái sử dụng và quản lý hiệu quả của


- Phải dựa trên hệ sinh thái, chu kỳ sống của các loài, cá thể,
vật liệu và năng lượng để duy trì và cải thiện chất lượng môi trường và bảo
- các
trình sinh thái và tái chế trong hệ sinh thái đó.
tồn
tài quá
nguyên.
- -Những
đếnvà
sảncân
xuất,
quysinh
trình,thái
hoạttrong
động
Việc hoạt
canhđộng
tác của
cầncon
phùngười
hợp liên
với quan
chu kỳ
bằng
thương
mại hoặc
sản phẩm
mang
vệ và mang lại
tự nhiên,

quảntiêu
lý thụ
phảicácthích
nghi hữu
với cơ
điều
kiệntính
địabảo
phương,
lợi- ích cho môi trường chung bao gồm các cảnh quan, khí hậu, môi trường

sinh thái, văn hóa và quy mô.

sống, đa dạng sinh học, không khí và nước.


NÔNG NGHIỆP SINH THÁI

III. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

4 nguyên tắc dựa trên

- Bình đẳng giữa những người trong cùng thế hệ
- Bình đẳng giữa con người và thiên nhiên
- Bình đẳng giữa các thế hệ


III. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

NÔNG NGHIỆP SINH THÁI


4 nguyên tắc dựa trên

Nguyên tắc chăm sóc nói lên việc phòng ngừa cũng như mối quan tâm,
trách nhiệm của những người có liên quan trong sự phát triển, quản lý
và lựa chọn thực hiện mô hình nông nghiệp sinh thái.


NÔNG NGHIỆP SINH THÁI

IV. CÂN BẰNG VẬT CHẤT – NĂNG LƯỢNG

Ch
ư

Nông nghiệp
truyền thống

a



n

bằ
n

g

bằ

n

n

Nông nghiệp
sinh?thái

g

Vật chất –
năng lượng


IV. CÂN BẰNG VẬT CHẤT – NĂNG LƯỢNG
Mô hình hoạt động của HSTNN :

Dân cư

NÔNG NGHIỆP SINH THÁI


NÔNG NGHIỆP SINH THÁI

IV. CÂN BẰNG VẬT CHẤT – NĂNG LƯỢNG

Thành phần đơn điệu

Hệ sinh thái trẻ

HST Nông nghiệp


Thuốc trừ sâu
hóa học.

Con người

Phân bón hóa học


IV. CÂN BẰNG VẬT CHẤT – NĂNG LƯỢNG

Đất

Nông nghiệp
sinh thái

NÔNG NGHIỆP SINH THÁI

Lớp phủ

Cân bằng

Phân bón, dinh dưỡng

Vật chất –
năng lượng


NÔNG NGHIỆP SINH THÁI


V. ƯU – NHƯỢC ĐIỂM
5.1. Ưu điểm

Phân bón,
thuốc trừ sâu
hóa học

Chi phí sản
xuất

Môi trường

Giảm

Giảm

Giảm

Tăng độ phì

Sử dụng hiệu
quả

Đất

Nước

Hạn chế cỏ dại



V. ƯU – NHƯỢC ĐIỂM
5.2. Nhược điểm

Tiếp cận và cạnh
tranh trên thị trường.

Hệ thống quy chuẩn
sản phẩm hữu cơ.

Thói quen sản xuất
của nông dân.

NÔNG NGHIỆP SINH THÁI


VI. VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH


NÔNG NGHIỆP SINH THÁI

V.A.C là chữ đầu của ba từ Vườn – Ao - Chuồng.

• V.A.C là một hệ sinh thái, trong đó có sự kết hợp chặt chẽ hoạt động
trồng trọt, nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi.


Đây chính là hệ thống nông trang viên mà Hội Làm vườn Việt Nam đã
khởi xướng và thúc đẩy phát triển từ năm 1986 khi Chính sách giao đất
lâu dài cho nông dân bắt đầu có hiệu lực.



VI. VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH

NÔNG NGHIỆP SINH THÁI

Trong hệ sinh thái VAC có mối quan hệ qua lại rất chặt chẽ:
Vườn trồng cây vừa để lấy sản phẩm cho người, vừa để lấy thức ăn
cho gia súc, nuôi cá. Ao là nguồn nước tưới cho cây, làm vệ sinh
cho gia súc và lấy bùn bón cho cây. Chuồng chăn nuôi vừa để lấy
thịt, lấy trứng cho người, vừa lấy phân bón cho cây và làm thức ăn
cho cá.


NÔNG NGHIỆP SINH THÁI

VI. VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH

CHUỖI THỨC ĂN
FARMER!!!

NGƯỜI

VI SINH VẬT



CỎ
19



THỰ
C PHẨ
M
VI. VÍ DỤ
ĐIỂN
HÌNH
LƯỚI
THỨC ĂN

CỎ THÍCH
CHÚ

THỨC ĂN CHO NGƯỜI
PHẦN CÒN LẠI,BÃ,SẢN
PHẨM PHỤ
CHẤT THẢI,PHÂN

ĐV
MÀĂN
U XANH
CỎ LÁ̉

THỨC ĂN

MÀU XANH DƯƠNG

ĐV ĂN TẠP̉

MÀU ĐỎ
MÀU CAM̉


BIOGAS

CON NGƯỜI

CÁ, TV THỦY
SINH

NẤM, GIUN ĐẤT


NÔNG NGHIỆP SINH THÁI

VI. VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH

Hệ thống VAC-B (vườn-ao-chuồng-biogas)
VƯỜN
Lúa, Bắp,Khoai mì, Mía,
Cây ăn trái, Cây công nghiệp
Thực phẩm

Dưỡng chất

Thực
AO
phẩm Gia đình &
Cá, bèo, tảo, tôm…
T.Trường
Dưỡng chất


Chất thải

Thực
phẩm

Sinh khối,
bả thực vật
CHUỒNG
Heo, gà, vịt, trâu, bò

Gas/Fuel

Hệ thống Bio-gas

Phân gia súc/gia cầm


NÔNG NGHIỆP SINH THÁI

VI. VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH

Hệ thống VAC-B (vườn-ao-chuồng-biogas)

Chuồng heo
Bio-gas

Vườn

Ao cá


Phân/chất thải


NÔNG NGHIỆP SINH THÁI

VI. VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH

Mô hình trang trại nông nghiệp bền vững môi trường tại thị xã Gia Nghĩa,
tỉnh Đak Nông
Trong khuôn khổ Dự án đánh giá hiện trạng vệ sinh môi trường khu vực Tây
Nguyên và đề xuất các mô hình thích hợp, tiên tiến nhằm cải thiện điều kiện vệ
sinh môi trường vùng Tây Nguyên đã đề xuất một số mô hình nông nghiệp bền
vững về môi trường (nông nghiệp sinh thái) như sau:
Mô hình Chăn nuôi – Biogas – Cây ăn trái

Biogas
Chất thải nuôi heo

Hầm Biogas

Sinh khối
Phân bón cho cây


NÔNG NGHIỆP SINH THÁI

VI. VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH

Mô hình trang trại nông nghiệp bền vững môi trường tại thị xã Gia Nghĩa,
tỉnh Đak Nông

Đặc trưng của mô hình này là:
- Chăn nuôi heo, sản xuất biogas kết hợp với trồng cây ăn trái hoặc các loại cây
trồng khác (cà phê, hồ tiêu, khoai mì, rau, củ,…); nuôi cá và các hình thức sản
xuất khác;
- Cốt lõi của mô hình này là hầm ủ tạo khí biogas. Các chất thải của con
người và đàn heo được chuyển đổi thành biogas để sử dụng trong sinh hoạt.
Phần còn lại của quá trình sản xuất biogas (sinh khối – như là phân hữu cơ) có
thể được sử dụng để trồng cây ăn trái, cây công nghiệp, trồng rau, nuôi cá.

Biogas
Chất thải nuôi heo
Hầm Biogas

Sinh khối
Phân bón cho cây


NÔNG NGHIỆP SINH THÁI

VI. VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH

Mô hình bốn trong một
Đặc trưng của mô hình này như là:
- Kết hợp trồng rau sạch, chăn nuôi heo và xây hầm ủ tạo khí biogas trong một
nhà kính sử dụng năng lượng mặt trời (solar greenhouse);
- Nhà kính duy trì nhiệt độ và độ ẩm thích hợp cho sự phát triển của đàn heo,
rau sạch, và gia tăng tốc độ sinh khí biogas; và đàn heo có thể làm tăng nhiệt
độ trong nhà kính. Hơi thở của đàn heo và việc đốt biogas cung cấp khí CO2
cho rau xanh, có thể tăng sản lượng lá rau lên 30%;
Nhìn chung, một hộ gia đình có thể nuôi 10 con heo, trồng 150 m2 rau xanh,

và sản xuất được 300 m3 biogas mỗi năm.
Mô hình 2: “Bốn trong một”

Nhà kính

CO2

Rau thừa
Khí biogas
Sinh khối
bùn

Khí biogas

Hầm Biogas


×