Tải bản đầy đủ (.ppt) (123 trang)

Bài giảng lý thuyết xác suất và thông kê toán chương 1 xác suất của biến cố và các công thức tính xác suất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 123 trang )

Phần I
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT


Chương 1

Xác suất của biến cố
và các công thức tính xác suất
Chương 2

Đại lượng ngẫu nhiên
và phân phối xác suất


Chương 3

Một số phân phối
xác suất thông dụng
Chương 4

Đại lượng ngẫu nhiên hai
chiều – hàm của các đại lượng
ngẫu nhiên


Chương 5

Luật số lớn
và các định lý giới hạn
Phần II


THỐNG KÊ TOÁN
Chương 6

Mẫu ngẫu nhiên


Chương 7
Ước lượng các tham số đặc
trưng của đại lượng ngẫu nhiên
Chương 8

Kiểm định giả thiết
thống kê


TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ THAM KHẢO

1- Lý thuyết xác suất & thống

kê toán.

Hoàng Ngọc Nhậm
NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh

2012



2- Giáo trình lý thuyết xác suất &


thống kê toán học

Ths Trần Gia Tùng
NXB ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2009

3- Bài tập xác suất thống kê
Th s Hoàng Ngọc Nhậm,
NXB Thống kê - 2011



Cách đánh giá:
- Điểm quá trình: 30%;
- Điểm thi kết thúc HP: 70%
- Điểm quá trình bao gồm:
điểm kiểm tra giữa kỳ,
điểm thảo thuận, sửa bài
tập trên lớp,
lớp . . .


Bài kiểm tra giữa kỳ:
Thời gian: 45 phuùt.
Nội dung: phần xác suất.
Bài thi kết thúc học phần:
Thời gian 75 Phút. Có hai phần:
Phần I: trắc nghiệm (10 câu)
Phần II: tự luận (3 hoặc 4 câu)



PHẦN I

Chương 1


Các thí dụ:
 Tung (gieo) một đồng xu.
 Tung (gieo) một con súc sắc.
 Chọn ngẫu nhiên 2 sản phẩm
từ kiện hàng có 5 sản phẩm để
kiểm tra.


 Quan sát điểm thi môn toán
cao cấp của một sinh viên hệ CQ.
 Làm các thí nghiệm để nghiên
cứu về năng suất của một giống
lúa mới.


• Phép thử là một thí nghiệm hay
quan sát.
• Phép thử là những công việc,
những hành động của con người
nhằm quan sát, nghiên cứu một
hiện tượng, một đối tượng nào ñoù.


Khi thực hiện một phép thử có
nhiều kết quả có thể xảy ra. Có

kết quả đơn giản, có kết quả
phức hợp.


Khi tung một con súc sắc, súc sắc
ra mặt 1 chấm, 2 chấm, . . . , 6
chấm là những kết quả đơn giản,
súc sắc ra mặt chẵn, súc sắc ra
mặt lớn hơn 3, . . . là những kết
quả phức hợp.


Kết quả đơn giản nhất có thể
xảy ra khi thực hiện phép thử
được gọi là biến cố sơ cấp.
Tập hợp tất cả các biến cố sơ cấp
được gọi là không gian các biến cố
sơ cấp (không gian mẫu).


• Mỗi tập con của không gian mẫu
được gọi là biến cố.
• Biến cố là một kết quả có thể
xảy ra khi thực hiện phép thử.
• Không gian các biến cố sơ cấp
ký hiệu là Ω (hoặc S)


Thí dụ 1:
Gieo một con súc sắc

 Ω = {ω 1, ω 2, ω 3, ω 4, ω 5, ω 6}
ω i (i = 1, 2, . . . , 6) chỉ kết quả súc
sắc xuất hiện mặt i chấm.


Thí dụ 2: Kiểm tra 1 sản phẩm
chọn ngẫu nhiên từ một kiện
hàng. Giả thiết sản phẩm hoặc
loại I, hoặc loại II, hoặc phế
phẩm.
 
Ω = {ω 1, ω 2, ω 3}


Thí dụ 3: Kiểm tra 2 sản phẩm
chọn ngẫu nhiên từ một kiện
hàng. Giả thiết sản phẩm hoặc
loại I, hoặc loại II, hoặc phế
phẩm. 
.
Không gian các biến cố sơ cấp
gồm có các phần tử nào ?


sp1

Loaïi I

Loaïi II


Loaïi PP

Loaïi I







Loaïi II







Loaïi PP







sp2

 Ω


= {ω 1, ω 2, . . . , ω 9}


Chú ý:
Các biến cố cụ thể luôn gắn liền
với phép thử cụ thể.
Phép
thử

Không
gian
các b/c
sơ cấp

Biến
cố


Phép thử Kh. gian mẫu
Tung 1
đồng xu

Ω = {H, C}

Biến cố

H, C

Ω = {ω 1, ω 2, XH mặt 3, 6,
XH mặt chẵn,

. . . , ω 6}
Kiểm tra Ω = {ω 1, ω 2, ω 3} SP là loại I, II

Tung 1 con
súc sắc
1 sp

SP là loại PP


×