Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

báo cáo Sâu bệnh hại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.99 MB, 41 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP : QUẢN LÍ SÂU BỆNH HẠI TỔNG HỢP


I. Giới thiệu khu thực tập

Nội dung

II. Nội dung và phương pháp thực hiện

III. Kết quả điều tra và thảo luận


I. GIỚI THIỆU VỀ KHU THỰC TẬP



Địa hình rừng Bình Châu-Phước Bửu tương đối bằng phẳng.
Ở phía tây có một vài ngọn núi cao từ 100 đến 150m và
những quả đồi thoai thoải xen lẫn với những bàu nước ngọt tự
nhiên. Các bàu, hồ nước ngọt hoang sơ ven biển như hồ Cốc,
hồ Tràm, hồ Linh, bàu Bàng, bàu Nhám ngày nay được xây
dựng thành những điểm tham quan du lịch, tắm biển nổi tiếng
của huyện Xuyên Mộc.




Với diện tích 11.293ha, rừng Bình Châu-Phước Bửu
có thảm thực vật nguyên sinh vô cùng phong phú,
gồm 113 họ, 408 chi, 661 loài, trong đó có nhiều loài
rất quý hiếm. Động vật cũng rất đa dạng, có 70 họ,


29 bộ, 178 loài, trong đó 96 loài chim, 33 loài bò
sát…


II.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

Tiến hành tìm hiểu đặc điểm cơ bản của khu vực thực tập thông qua phương pháp phỏng vấn, kế thừa tài liệu, nghe

1

báo cáo viên

2

Lựa chọn khu vực để lập tuyến và điểm điều tra. Trên mỗi tuyến điều tra xác định các điểm điều tra đại diện cho
một sinh cảnh hoặc một dạng địa hình về đối tượng nghiên cứu

Xác định loài gây hại, thiên địch và loài quí hiếm: Tiến hành di chuyển trên các tuyến điều tra, quan sát, mô tả, nhận
3

biết đặc điểm hình thái, triệu chứng xác định tên loài sâu bệnh.


III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ THẢO LUẬN
A. ĐIỀU TRA SÂU BỆNH HẠI Ở VƯỜN ƯƠM
1. Điều tra sơ bộ sâu bệnh hại ở vườn ươm

Tên vườn ươm: Sài Gòn tourist
Ngày điều tra: 7/11/2016
Người điều tra: Nhóm 2

Loài cây

Biểu 1: Điều tra sơ bộ sâu bệnh hại ở vườn ươm
Số cây hoặc diện tích bị hại (%)

Dầu Con Rái

Hại lá

Hại thân cành

Hại mầm non và rễ

Sâu

Bệnh

Sâu

Bệnh

Sâu

Bệnh

Sâu kèn (10 cây)

Bồ hóng

Không


Không

Không

Không

(2 cây)

Sâu xanh ăn lá

Rỉ sắt (2 cây)

(2 cây)

Thiếu P (2 cây)


2. Điều tra sơ bộ sâu bệnh hại ở rừng trồng

Nơi điều tra: Sát vườn ươm
Ngày điều tra: 7/11/2016
Người điều tra: Nhóm 2
Biểu 2: Điều tra sơ bộ sâu bệnh hại ở rừng trồng

Sâu

Loài cây

Bệnh


Độ

tàn Thời gian Tỷ lệ cây có sâu, bệnh hại(P%) hoặc mức độ bị hại (R %)

che

trồng

Hại lá

Hại thân cành

Hại ngọn

Hại rễ

Hại quả

Sâu

15%

2%

Không

Không

Không


Bệnh

>50%

Không

Không

Không

Không

Keo lai

0.7

2014


B. Điều tra tỷ mỉ ở vườn ươm
1. Điều tra tỉ mỉ sâu bệnh ở vườn ươm

10M

ODB2

1M

ODB1

1M

ODB5

8M

ODB4
ODB3


Biểu 1B. Điều tra số lượng sâu ăn lá ở vườn ươm
Loài sâu hại
STT

Số lượng sâu hại
Trứng

Sâu non

Nhộng

Tổng số cây

Tổng số cây trong

ODB

OTC

Sâu trưởng thành


O.D.B

1

Sâu kèn

2

2

Sâu ăn lá xanh

1

3

Sâu kèn

2

4

Sâu kèn

2

5

Sâu kèn


3

1

Sâu ăn lá xanh

2

2

Sâu kèn

1

3

Sâu kèn

1

4

Sâu kèn

1

5

Sâu kèn


3

5 cây

40 cây

5 cây

38 cây


Số lượng sâu hại

Loài sâu hại
Trứng

Sâu non

Nhộng

Tổng số cây

Tổng số cây trong

ODB

OTC

Sâu trưởng thành


1

Bướm phượng

1

2

Sâu ăn lá xanh

1

3

Sâu kèn

1

4

Sâu kèn

2

5

Sâu kèn

2


1

Sâu ăn lá xanh

6

2

Sâu kèn

3

3

Sâu kèn

2

4

Sâu kèn

2

5

Sâu kèn

3


5 cây

41 cây

5 cây

37 cây


Loài sâu hại
STT

Số lượng sâu hại
Trứng

Sâu non

Nhộng

Tổng số cây

Tổng số cây

ODB

trong OTC

Sâu trưởng thành


O.D.B

1

Ngài độc

1

2

Sâu kèn

3

3

Sâu ăn lá

2

4

Sâu kèn

1

5

Sâu kèn


2

1

Sâu ăn lá xanh

5

2

Sâu cuốn lá

4

3

Sâu kèn

2

4

Sâu kèn

3

5 cây

38 cây


5 cây

31 cây


Biểu 2B: Điều tra đánh giá mức độ sâu ăn lá ở vườn ươm
Số lá bị ăn hại ở mỗi cấp
STT cây điều tra

0

1

2

1

23

6

2

27

3

3

4


Tổng số lá

R%

1

30

6%

3

0

30

2.5%

25

5

0

30

4%

4


26

2

2

30

5%

5

21

8

1

30

8.3%

1

24

5

1


30

5.8%

2

22

7

1

30

7.5%

3

25

4

1

30

5%

4


22

6

2

30

8.3%

5

26

2

2

30

5%

1

25

4

1


30

5%

2

22

6

2

30

8.3%

3

26

2

3

30

8.3%

4


21

6

3

30

10%

5

22

7

1

30

7.5%


Tổng số

Số lá bị ăn hại ở mỗi cấp

STT




R%

cây điều tra
0

1

2

3

4

1

22

6

2

30

8.33

2

24


2

4

30

8.33

3

21

7

2

30

9.17

4

24

2

4

30


8.33

5

25

5

0

30

4.17

6

23

2

5

30

10.00

7

22


2

6

30

11.67

8

22

4

4

30

10.00

9

24

2

4

30


8.33

10

21

6

3

30

10.00

11

26

2

2

30

5.00

12

27


1

2

30

4.17

13

25

1

4

30

7.50

14

24

2

2

30


5.00

15

24

4

2

30

6.67

Rtb= 7.11


Dựa vào số liệu điều tra, đánh giá và tính toán mức độ sâu hại lá ở vườn ươm cây Dầu ta có thể thấy R% TB = 7.11%
nằm trong khoảng 1-25%. Mức độ sâu hại lá tại vườn ươm cây Dầu là nhẹ. Cần tiến hành kiểm tra và sử dụng các biện
pháp phòng các loài sâu có thể xâm hại đến vườn.

Sâu ăn lá

Họ Bướm phấn

Kén sâu ăn lá


Biểu 3B: Thống kê thành phần bệnh hại ở vườn ươm

Tên vườn ươm: Sài gòn tourist
Người điều tra: nhóm 2

Số TT

Loại bệnh hại

Đặc điểm bệnh hại

Loài cây bị hại

1

Đốm nâu

Xuất hiện chấm tròn màu nâu trên lá

Dầu con rái

2

Cháy lá

Mép lá khô có màu nâu xám và quăn lại

Dầu con rái

3

Gỉ sắt


Lá cây xuất hiện những đốm màu hồng hình tròn hoặc bầu dục lan

Dầu con rái

dần

4

Thiếu P

Lá bệnh màu tím

Dầu con rái

5

Vàng lá

Mép lá có màu vàng hay đỏ

Dầu con rái

Ghi chú


Biểu 4B: Điều tra đánh giá mức độ sâu hại lá ở vườn ươm cây Dầu
Tổng số

Số lá bị bệnh ở mỗi cấp


STT



R%

cây điều tra
0

1

2

3

4

1

22

7

1

30

7.50


2

24

1

5

30

9.17

3

21

6

3

30

10.00

4

24

5


1

30

5.83

5

25

1

4

30

7.50

6

29

1

0

30

0.83


7

27

1

2

30

4.17

8

28

1

1

30

2.50

9

29

1


0

30

0.83

10

25

4

1

30

5.00

11

26

3

1

30

4.17


12

30

0

0

30

0.00

13

27

1

2

30

4.17

14

28

1


1

30

2.50

15

26

1

3

30

5.83


Tổng số

Số lá bị bệnh ở mỗi cấp

STT



R%

cây điều tra

0

1

2

3

4

1

27

1

2

30

4.17

2

25

2

3


30

6.67

3

28

1

1

30

2.50

4

27

1

2

30

4.17

5


23

3

4

30

9.17

6

29

1

0

30

0.83

7

28

0

2


30

3.33

8

25

1

4

30

7.50

9

29

1

0

30

0.83

10


26

3

1

30

4.17

11

26

3

1

30

4.17

12

29

1

0


30

0.83

13

26

3

1

30

4.17

14

27

1

2

30

4.17

15


28

2

0

30

1.67

R = 3.89


Theo kết quả tính toán RTb% = 3.89% nằm trong khoảng R% trên 1- 25%. Vì vậy tình hình bệnh hại vườn ươm cây Dầu là mức độ hại vừa.Nhưng vì bệnh
do nấm gây ra là chủ yếu nên cần có biện pháp ngăn chặn kịp thời nếu không bệnh sẽ lây lan rất nhanh trên diện tích rộng.

Thiếu phốt pho

Cháy lá


Biểu 5B: Thống kê các loài thiên địch ở vườn ươm cây dầu
STT

Loài thiên địch

Loài gây hại

Mức độ tồn tại


1

Bọ ngựa

Nhiều loài gây hại

+

2

Kiến vàng

Sâu, rệp

++

3

Kiến đen lớn

Sâu, rệp

++

4

Bọ xít ăn sâu

Sâu


+

5

Bọ cánh cam

Sâu

+

6

Chim sâu

Sâu

+

7

Rắn mối

Cồn trùng

+

8

Cóc


Cồn trùng

+

9

Nhện

Bướm, ong,sâu

+

10

Kiến lửa

sâu

+

+

:Ít phổ biến tần suất bắt gặp 5-10%.

++ :Xuất hiện nhiều hơn tần suất bắt gặp 11-35%


Tuy có một loài thiên địch là kiến vàng, kiến đen lớn, chim sâu, nhện nhưng ít phổ biến nên không hạn chê được mức độ gây hại nhiều, chúng
ta cần thường xuyên theo dõi và có những biện phap hòng trừ cụ thể để có hiệu quả cao nhất.


Tổ kiến đen

Tổ chim sâu


C: Điều tra tỉ mỉ ở rừng trồng keo ( 2 năm tuổi )
Tổng diện tích là : 3ha
Mật độ: 5000 cay/ha
Cự li : cây cách cây 1m, hàng cách hàng 2m
Diện tích OTC: 25m x 40m (6 ô )
I: Điều tra số lượng sâu ở rừng trồng keo


Biểu 1C: Bảng điều tra số lượng sâu ở rừng trồng keo
Số lượng sâu hại
Số OTC

Loại sâu hại

Cào cào

Trứng

Sâu non

Nhộng

Sâu
trưởng thành


Tổng số cây
trong OTC

2

2 tổ

Ngài

2

Bọ xít

3

Sâu kèn

15

Sâu cuốn lá

4

sâu xám

6

500 cây

500 cây


Mối

3

4 tổ

Cào cào

20

Bướm phượng

4

Bọ xít

3

Sâu kèn

22

4
Bọ xít

3

Sâu kèn


18

Mối
Sâu kèn
6

500 cây

500 cây

Mối

5

chú

25

Mối
1

ghi

2 tổ

500 cây

5ổ
15



II: Điều tra mức độ sâu ăn lá ở rừng trồng keo
Điều tra trong 6 OTC mỗi ô 30 cây mỗi cây 30 lá
Biểu 2C: Biểu điều tra đánh giá mức độ sâu hại ở rừng trồng keo

STT OTC

Số lá bị sâu hại ở mỗi cấp
Tổng số lá điều tra R%của các ô tiêu

3

trong OTC

chuẩn

0

1

2

4

1

750

122


28

900

4.94%

2

774

116

10

900

3.78%

3

620

142

138

900

11.61%


4

820

54

26

900

2.94%

5

780

72

48

900

4.67%

6

717

142


41

900

6.22%

R= 5,69 %

Ghi chú


Qua công tác điều tra ta thấy số lượng sâu hại phổ biến rất nhiều loài với mật độ phân bố rộng khắp các ô điều tra,đa số chúng ở giai đoạn trưởng thành nên
cần phải phòng trừ ngay để ngăn chặng không cho các loài sinh sản làm tăng số lượng của chúng sẽ gây thiệt hại nặng hơn làm mất năng suất cho cây trồng.
Ngoài ra các ổ mối có ở hầu hết các OTC nhưng chưa thấy dấu hiệu xâm hại đến cây trồng cần phá bỏ để tránh tác hại

Đánh giá và tính toán mức độ sâu hại ở rừng trồng keo ta có thể thấy R% TB = 5.69% nằm trong khoảng 1-25%. Mức độ sâu hại lá tại rừng trồng là nhẹ.
Cần tiến hành kiểm tra và sử dụng các biện pháp phòng các loài sâu có thể xâm hại đến vườn.

Rệp

Họ Bướm giáp

Mối chúa


III: Điều tra bệnh hại ở vườn keo lai
Tổng diện tích là : 3ha
Mật độ: 5000 cay/ha
Cự li : cây cách cây 1m, hàng cách hàng 2m
Diện tích OTC: 25m x 40m (6 ô )

Biểu 3C: Biểu điều tra thành phần bệnh hại ở rừng keo

STT

Loại bệnh

Mức độ tồn tại

1

Vàng lá

Ít phổ biến

2

Bồ hóng

Rất phổ biến

Đặc điểm bệnh hại
Mép lá có màu vàng hay đỏ

Lớp màu đen bao phủ bề mặt lá
Lá cây xuất hiện những đốm màu hồng hình tròn hoặc bầu

3

Gỉ sắt


Ít phổ biến

dục lan dần


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×