Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Bài 4 phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa mác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.18 KB, 10 trang )

LỊCH SỬ 8


Bài 4:

Phong trào công nhân và sự
ra đời của chủ nghĩa Mác


Sự ra đời của
chủ nghĩa Mác


Phri-đrích Ăng-ghen


Các Mác


“Đồng minh những người
cộng sản” và “Tuyên
ngôn của Đảng Cộng
sản”


1, Hoàn cảnh ra đời:
- Trong thời gian ở Anh, Mác và Ăng-ghen liên hệ với một tổ chức bí mật của công nhân Tây Âu là
“Đồng minh những người Cộng sản” (Tên sau khi được cải tổ).
⇒ Đảng độc lập đầu tiên của vô sản quốc tế.
− Trong tổ chức, hai ông được ủy nhiệm việc soạn thảo cương lĩnh của Đồng minh.
− Tháng 2/1848, cương lĩnh được công bố ở Luân Đôn dưới hình thức một bản tuyên ngôn.


⇒ “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” ra đời.

2, Nội dung bản “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”:
( SGK/32)

3, Ý nghĩa:
- Là lí luận cách mạng soi sáng cho giai cấp công nhân đứng lên chống lại ách áp bức bóc lột.
- Cổ vũ thúc đẩy giai cấp vô sản toàn thế giới đứng lên chiến đấu chống giai cấp tư sản và phong kiến.



Phong trào công nhân từ
năm 1848 => năm 1870
- Quốc tế thứ nhất


1, Phong trào công nhân từ năm 1848-1870:
- Trong những năm 1848-1849, giai cấp công nhân ờ nhiều nước châu Âu đã nổi dậy đấu tranh chống áp
bức bóc lột một cách quyết liệt.
- Ngày 23/6/1848, giai cấp vô sản ở Pa-ri đã đứng lên khởi nghĩa, dựng chia6n1 lũy và chiến đấu anh dũng
trong vòng 4 ngày.
- Ở Đức, công nhân và thợ thủ công cũng nổi dậy. Sợ hãi trước phong trào quần chúng,



×