Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài 5 nguyên tố hoá học 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.85 KB, 29 trang )


*Kiểm tra bài cũ: Bài tập 1

• 1. Hãy cho biết ngun tố hố học là gì ?
2.Trong hạt nhân Của 4 nguyên tử A , B , C , D
Nguyên tử A: 6 proton ,6 nơtron
Nguyên tử B: 7 proton ,7 nơtron
Nguyên tử C: 6 proton ,8 nơtron
Nguyên tử D: 8 proton ,8 nơtron

*Nguyên tử A và C : Thuộc nguyên tố Cacbon
Những nguyên tử nào thuộc cùng nguyên tố hóa học?


• 3. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên
tử :
A
B
C
D
E

Có cùng số hạt proton ở hạt nhân .
Có cùng số e ở vỏ
Có cùng khối lượng
A , B đều đúng
Cả A,B,C đều đúng

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất?



*Kiểm tra bài cũ: Bài tập 2
Dùng ký hiệu hóa học hãy diễn đạt các ý sau:
3C
a. Ba nguyên tử Cacbon: ........
2H
b. Hai nguyên tử Hidro: ..........
5Al
c. Năm nguyên tử Nhôm: .......
7N
d. Bảy nguyên tử Nitơ: ...........
4Ca
e. Bốn nguyên tử Canxi: .........


II/ Nguyên tử khối :
Khối lượng thực của nguyên tử rất bé
Vd: Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử C :
0,000.000.000.000.000.000.000.019.926 g
(=1,9926*10-23 g)
+Người ta qui ước chọn 1/12 khối lượng của
nguyên tử C làm đơn vị gọi là đơn vị Cacbon(đvC)


1,9926.10-23g

C

1 đvC

? đvC

C= 12

H
H


1,9926.10-23g

C

1 đvC
C= 12 đvC

H
H


1,9926.10-23g

C

1 đvC
C= 12 đvC

H= 1 đvC
H


C


O

1 đvC


C

O

1 đvC


C

1 đvC

O

O=16 đvC


+Trả lời câu hỏi
Hãy so sánh xem nguyên tử C nặng gấp bao
nhiêu lần nguyên tử H ?

C

H

C = 12

=
H
1

12 lần

Nguyên tử C nặng hơn nguyên tử H 12 lần


+Trả lời câu hỏi
Hãy so sánh xem nguyên tử O nặng hơn
bao nhiêu lần nguyên tử C ?

O

C
O = 16
=
C
12

4
Lần
3

Nguyên tử O nặng hơn nguyên tử C 4/3 lần





Nguyên tử khối là gì ?

Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên
tử tính bằng đơn vị cacbon (đvC)

Lưu ý : Thường bỏ bớt chữ đvC
* Tên , KHHH và nguyên tử khối của
một số nguyên tố
(Xem Bảng 1 , trang 42 sgk)


Bảng 1:

MỘT SỐ NGUN TỐ HĨA HỌC

Số
proton

Tên ngun
tố

Kí hiệu
hóa học

Ngun tử khối

Hóa trị

1


Hiđro

H

1

I

6

Cacbon

C

12

IV,II

7

Nitơ

N

14

III,V,IV..

8


Oxi

O

16

II

11

Natri

Na

23

I

12

Magie

Mg

24

II

13


Nhơm

Al

27

III

14

Silic

Si

28

IV

15

Photpho

P

31

III, V

16


Lưu huỳnh

S

32

II, VI, IV

17

Clo

Cl

35,5

I

19

Kali

K

39

I

20


Canxi

Ca

40

II

26

Sắt

Fe

56

II, III

29

Đồng

Cu

64

I, II

30


Kẽm

Zn

65

II

47

Bạc

Ag

108

I

56

Bari

Ba

137

II


Bài Tập :

1/ Dựa vào bảng NTK hãy so sánh xem nguyên tử
Mg nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần
a. Nguyên tử Cacbon
b. Nguyên tử Lưu huỳnh
Mg = 24
= 2 Lần
C
12
Nguyên tử Mg nặng hơn nguyên tử C 2 lần


Bài Tập :
1/ Dựa vào bảng NTK hãy so sánh xem nguyên tử Mg
nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần
a. Nguyên tử Cacbon
b. Nguyên tử Lưu huỳnh

Mg = 24
= 3/4 Lần
S
32
Nguyên tử Mg nhẹ hơn nguyên tử S 3/4 lần


Bài Tập :

2/ Hãy tính xem 1đvC tương ứng với bao
nhiêu gam ?
1
1

1 đvC =
. mC (g) =
. 1,9926.10-23(g)
12
12
= 0,16605 .10-23 (g)
= 1,6605 .10-24 (g)


Hoạt động nhóm:
3 : Hoàn thành bảng sau:
Tt

Tên
Kí
Số
Nguyên tố hiệu P

1

Flo

2

Số
e

Số
n


Tổng
số hạt NTK

p,e,n
10
28

kali

F
K

9 9
19 19 20

58

3

Magie

Mg 12 12 12

36

39
24

4


Liti

Li

10

7

3

3

4

19

Có nhận xét gì về giá trị (số p+ số n ) với
nguyên tử khối?


1

N

2

G

U


Y

Ê

N

T

H



N

H



P

3

H



T

N


H

Â

N

4

E

L

E

C

T

R

O

P

R

O

T


O

N

G

U

Y

Ê

N

T



H

Â

N

P

T

P


H

Â

N

T

5
6

N





N




HÀNG 1: GỒM 8 CHỮ CÁI

Hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện


HÀNG 2: GỒM 6 CHỮ CÁI

Gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau



HÀNG 3 : GỒM 7 CHỮ CÁI

Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở
phần này


HÀNG 4: GỒM 8 CHỮ CÁI

Hạt cấu tạo nên nguyên tử, mang giá trị điện tích bằng
-1


HÀNG 5: GỒM 6 CHỮ CÁI

Hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử, mang điện tích
bằng +1


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×