Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Kế hoạch bài dạy môn lịch sử địa lý lớp 4 tuần 21 đến 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.32 KB, 19 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN : 21
Ngày soạn : 17/ 01/ 2011
Ngày dạy : 20/ 01/ 2011
Môn
: Lịch sử
Tiết
: 21
Tên bài dạy : NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC

QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC
I/. MỤC TIÊU :
- HS biết được hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê.
- HS trình bày được cách tổ chức bộ máy nhà nước và quản lý đất nước.
- HS ham thích tìm hiểu về lịch sử nước nhà.
II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Các hình minh hoạ SGK ( nếu có ), thẻ xanh, đỏ
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động 1 :
Khởi động
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ : Chiến thắng Chi
Lăng
+ Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng để làm trận
địa đánh địch?
+ Em hãy nêu kết quả của trận Chi Lăng?
+ Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế
nào đối với lịch sử dân tộc ta ?
- Bài mới : Nhà Hậu Lê và việc tổ chức


quản lý đất nước
Hoạt động 2 :
Cung cấp kiến thức mới
Hình thức : nhóm , cá nhân
Nội dung :
1) Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực
của nhà vua
* Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời ( Chia lớp 3
dãy, mỗi dãy 1 câu )
1) Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào ?Ai là
người thành lập? Đặt tên nước là gì ? Đóng đô
ở đâu ?
2) Vì sao triều đại này gọi là triều đại Hậu Lê?

Hoạt động Trò

- Địa thế tiện cho quân ta mai phục,
còn giặc lọt vào khó mà thoát ra.
- Quân Minh xin hàng và rút về
nước. Lê Lợi lên ngôi hoàng đế .

- Hoạt động nhóm 4 HS

- Lê Lợi thành lập năm 1428, lấy
tên nước Đại Việt đóng đô ở Thăng
Long.
- Để phân biệt với triều Lê do Lê
Hoàn lập ra từ thế kỉ 10.
3) Việc quản lý đất nước dưới thời Hậu Lê như - Ngày càng được củng cố và đạt
thế nào ?

tới đỉnh cao vào đời vua Lê. Thánh
Tông.


* Hỏi: Dưới triều Hậu Lê ai là người có uy - Vua là người đứng đầu nhà nước,
quyền tối cao ? Những sự việc nào trong bài có quyền tuyệt đối, mọi quyền lực
thể hiện quyền tối cao của nhà vua?
đều tập trung vào tay vua, vua trực
tiếp chỉ huy quân đội.
- Gọi HS trình bày
- Đại diện nhóm phát biểu
- Treo sơ đồ tổ chức Bộ máy hành chính
- Vua -> Các bộ -> Viện -> Đạo
-> Phủ -> Huyện -> Xã
2) Bộ luật Hồng Đức :
- Để quản lý đất nước vua Lê Thánh Tông đã - Cho vẽ bản đồ đất nước…đầu tiên
làm gì ?
của nước ta.
- Giới thiệu một vài nội dung bộ luật Hồng - Theo dõi
Đức
- Theo em, bộ luật Hồng Đức có tác dụng như - Công cụ giúp vua Lê cai quản đất
thế nào trong việc cai quản đất nước?
nước.Củng cố chế độ phong kiến
tập quyền, phát triển kinh tế và ổn
định xã hội.
- Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
- Đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân
tộc, tôn trọng quyền lợi và địa vị
của người phụ nữ.
- Kết luận

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
- 2 HS đọc
Hoạt động 3 :
Củng cố
- Câu hỏi trắc nghiệm ( BT3 / 25 VBT )
- Dùng thẻ màu xanh, đỏ
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Trường học thời Hậu Lê

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN : 22
Ngày soạn : 7/ 02/ 2011
Ngày dạy : 10/ 02/ 2011
Môn
: Lịch sử
Tiết
: 22
Tên bài dạy : TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ


I/. MỤC TIÊU :
- Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê.
- HS biết nhà Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục.
- HS nêu được những việc nhà Hâu Lê làm để khuyến khích việc học tập.
- Giáo dục HS ham thích việc học.
II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Thẻ màu xanh, đỏ
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy

Hoạt động 1 :
Khởi động
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ :
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất
nước
+ Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào ? Ai là
người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở
đâu?
+ Việc quản lý đất nước dưới thời Hậu Lê như
thế nào ?

Hoạt động Trò

+ Năm 1428, Lê Lợi, Đại Việt,
Thăng Long.

+ Ngày càng được củng cố và đạt
tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thành
Tông.
+ Bộ luật Hồng Đức có tác dụng như thế nào + Bảo vệ chủ quyền của dân tộc
trong việc cai quản đất nước ?
và trật tự xã hội.
- Bài mới : Trường học thời Hậu Lê
Hoạt động 2 :
Cung cấp kiến thức mới
Hình thức : nhóm, cá nhân
Nội dung :
1) Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê
- Yêu cầu HS trao đổi :

- Hoạt động nhóm 4 HS
+ Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế + Dựng lại nhà Thái Học, Quốc
nào ?
Tử Giám, có chỗ ở , kho sách cho
học sinh.
+ Dưới thời Lê những ai được vào học trong + Trường thu nhận con cháu vua
trường Quốc Tử Giám ?
quan và cả con dân thường nếu
học giỏi.
+ Nề nếp thi cử dưới thời Hậu Lê được quy + Cứ 3 năm có một kì thi Hương
định như thế nào ?
… chọn tiến sĩ.
- Gọi các nhóm trình bày
- Đại diện nhóm báo cáo
2) Những biện pháp khuyến khích học tập
của nhà Hậu Lê
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời : Nhà Hậu - Tổ chức Lễ xướng danh, Lễ vinh
Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
quy, khắc tên tuổi người đỗ đạt
cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu


để tôn vinh người có tài.
- Phát biểu

- Gọi HS trả lời
- Kết luận
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- 2 HS đọc
Hoạt động 3 :

Củng cố
- Tổ chức cho HS chọn ý em cho là đúng nhất - Dùng thẻ màu xanh, đỏ
- Hỏi : Qua bài học này , em có suy nghĩ gì về - Một vài HS phát biểu
giáo dục thời Hậu Lê ?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Văn học và
khoa học thời Hậu Lê

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN : 23
Ngày soạn : 14/ 02/ 2011
Ngày dạy : 17/ 02/ 2011
Môn
: Lịch sử
Tiết
: 23
Tên bài dạy : VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I/. MỤC TIÊU :
- HS biết được đến thời Hậu Lê văn học và khoa học phát triển rực rỡ , hơn
hẳn các triều đại trước.
- HS nêu được tên một số tác giả tiêu biểu.
* HSG: Nêu tác phẩm tiêu biểu : Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi
tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục.
- Giáo dục HS ham thích đọc sách.
II/. CHUẨN BỊ :


- GV : Sưu tầm các tác giả, tác phẩm thời Hậu Lê, thẻ màu
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy

Hoạt động 1 :
Khởi động
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ :Trường học thời
Hậu Lê
+ Nhà Hậu Lê tổ chức trường học như thế nào?
+ Dưới thời Lê những ai được vào học trường
Quốc Tử Giám ?
+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc
học tập ?
- Bài mới : Văn học và khoa học thời Hậu

Hoạt động 2 :
Cung cấp kiến thức mới
Hình thức : nhóm, cá nhân
Nội dung :
- Yêu cầu HS đọc SGK cho biết :
+ Các tác phẩm văn học thời kì này được viết
bằng chữ gì ?
+ Giới thiệu về chữ Hán và chữ Nôm
* Chữ Hán :
* Chữ Nôm :

Hoạt động Trò

+ Cho dựng lại nhà Thái học…
+ Con cháu vua quan và con
thường dân nếu học giỏi.
+ Đặt ra lễ xướng danh…tôn vinh
người có tài .


+ Chữ Hán và chữ Nôm.

-Chữ viết của người Trung Quốc
- Chữ viết của người Việt sáng tạo
dựa trên hình dạng chữ Hán.
- Nội dung của các tác phẩm thời kì này nói - Một số HS phát biểu
lên điều gì ?
- Đọc cho HS nghe một số đoạn thơ, đoạn văn - Theo dõi
của các nhà thơ thời kì này ?
- Tổ chức cho HS thảo luận :
- Hoạt động nhóm 4 HS
- Gọi HS trình bày
- Đại diện nhóm phát biểu
+ Kể tên các lĩnh vực khoa học đã được các tác + Nghiên cứu về Lịch sử, Địa lí,
giả quan tâm nghiên cứu trong thời kì Hậu Lê? Toán, Y học.
+ Theo em, tác giả nào tiêu biểu cho thời kì + Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông.
này ?
+ Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh + Những tác phẩm của ông phản
Tông là những nhà văn hoá tiêu biểu cho giai ánh khí phách anh hùng và niềm
đoạn này ?
tự hào chân chính của dân tộc.
- HSG nêu những tác phẩm tiêu biểu thời Hậu
Lê.
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- 2 HS đọc
Hoạt động 3 :
Củng cố
- Cho HS chọn ý đúng ( BT1,2 / 26 – 27VBT) - Dùng thẻ màu xanh, đỏ
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Ôn tập



KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Ngày soạn : 21/ 02/ 2011
Ngày dạy : 24/ 02/ 2011
Môn
: Lịch sử
Tiết
: 24
Tên bài dạy : ÔN TẬP

TUẦN : 24

I/. MỤC TIÊU :
- HS biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ
buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ VI).
- HS kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập
đến thời Hậu Lê.
- HS hứng thú trong học tập.
II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Một số tranh, ảnh
- HS : Xem lại bài đã học
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy

Hoạt động Trò


Hoạt động :
Khởi động

1. Ổn định :
2 . Kiểm tra kiến thức cũ :
Văn học và khoa học thời Hậu Lê
+ Em hãy kể tên một số tác giả thời Hậu Lê
mà em biết ?
+ Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh
Tông là những nhà văn tiêu biểu cho giai đoạn
này?
+ Về khoa học quan tâm đến những lĩnh vực
nào ?
3. Bài mới : Ôn tập
Hoạt động 1 :
Cung cấp kiến thức mới
Hình thức : nhóm , cả lớp
Nội dung:
- Tổ chức cho HS trao đổi
1) Em hãy cho biết buổi đầu độc lập, thời Lý,
Trần, Hậu Lê đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta
thời kì đó là gì ?
2) Từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế
kỉ XV) trong quá trình dựng nước và giữ nước
có những sự kiện lịch sử nào tiêu biểu ? ( Cho
HS trao đổi nhóm đôi )

+ Nối tiếp nhau phát biểu
+ Các tác phẩm văn học phản ánh
khí phách anh hùng và niềm tự hào
chân chình của dân tộc.
+ Toán học, y học, lịch sử, địa lí


- Trao đổi nhóm 4 HS
- Thăng Long , Đại Việt

-ĐBL dẹp loạn 12 sứ quân
-Kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ nhất
-Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
-Kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ hai
-Nhà Trần thành lập
- Kháng chiến chống quân xâm
lược Mông – Nguyên
- Chiến thắng Chi Lăng
3) Tổ chức cho HS thi kể về các sự kiện nhân - Hoạt động nhóm 4 HS trao đổi.
vật lịch sử . Gợi ý :
Đại diện nhóm trình bày
+ Kể về sự kiện lịch sử : Đó là sự kiện gì ?
Xảy ra lúc nào ? Ở đâu? Diễn biến chình của
sự kiện? Ý nghĩa đối với lịch sử dân tộc ta?
+ Kể về nhân vật lịch sử: Tên nhân vật là gì?
Sống ở thời kì nào ? Có đóng góp gì cho lịch
sử nước nhà
- Tuyên dương HS kể hay
Hoạt động 2 :
Củng cố
- Tổ chức cho HS hái hoa
- Cả lớp tham gia
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò . Chuẩn bị : Trịnh - Nguyễn phân
tranh



KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN : 25
Ngày soạn : 28/ 02/ 2010
Ngày dạy : 3/ 3/ 2011
Môn
: Lịch sử
Tiết
: 25
Tên bài dạy : TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH
I/. MỤC TIÊU :
- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút.
- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài- Đàng
Trong.
- HS trình bày được diễn biến chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
- HS có thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt.
II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI , XVIII , thẻ A , B , C
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Khởi động

Hoạt động :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra kiến thức cũ : Ôn tập
+ Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu
độc lập đất nước ?
+ Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm

kinh đô ?

Hoạt động Trò

+ Tập hợp nhân dân dẹp loạn,
thống nhất đất nước năm 968.
+ Vùng đất trung tâm của đất
nước, đất rộng , bằng phẳngdân
cư không khổ vì ngập lụt.
+ Vì sao dưới thời Lý chùa được xây dựng + Chùa là nơi tu hành của các nhà
nhiều ?
sư, là nơi sinh hoạt văn hoá của
cộng đồngvà là công trình kiến
trúc đẹp.


3. Bài mới : Trịnh - Nguyễn phân tranh
Hoạt động 1 :
Cung cấp kiến thức mới
Hình thức : nhóm , cá nhân
Nội dung :
1) Sự suy sụp của thời Hậu Lê
- Gọi 1 HS đọc : “ Từ đầu …loạn lạc.”
- Hỏi : Em hãy tìm những biểu hiện cho thấy
sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ
XVI ?
- GV chốt ý
- Giải thích “ vua quỷ”, “ vua lợn”
* Vua quỷ ( Lê Uy Mục): ăn chơi xa xỉ, thích
rượu chè, cờ bạc, gái đẹp, các trò giết người.

* Vua lợn ( Lê Tương Dực): thích hưởng lạc
không lo việc triều chính
2) Nhà Mạc ra đời
- Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận :Nhà Mạc
ra đời như thế nào ?
- Gọi HS trình bày . GV chốt ý

3) Chiến tranh Trịnh - Nguyễn
- Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận :
+ Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh Nguyễn ?
+ Em hãy trình bày diễn biến chính của chiến
tranh Trịnh - Nguyễn ?
+ Nêu kết quả của chiến tranh Trịnh - Nguyễn?
+ Chỉ trên bản đồ ranh giới Đàng Trong, Đàng
ngoài.
- Kết luận: Hơn 200 năm, các thế lực phong
kiến chia cắt đất nước ta thành hai miền. Trước
tình cảnh đó đời sống của người dân như thế
nào ?
3) Đời sống của người dân
- Yêu cầu HS thảo luận
+ Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến
đã gây ra những hậu quả gì cho đời sống của
người dân ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2 :
Củng cố
- Cho HS chọn ý đúng ( BT 1 / 30 VBT )

- Đọc thầm SGK / 53

- Nối tiếp nhau phát biểu
+ Vua chỉ bày trò … tranh giành
quyền lợi .
- Lắng nghe

- Hoạt động nhóm 2 HS
- Đại diện nhóm phát biểu
+ Lợi dụng tình hình nhà Hậu Lê
bắt đầu suy yếu, Mạc Đăng Dung
cầm đầu một số quan lại cướp
ngôi nhà Lê .
- Hoạt động nhóm 4 HS
+ Khi Nguyễn Kim chết … hai
thế lực bùng nổ .
+ Trong khoảng 50 năm,… chiến
trường ác liệt.
+ Cuối cùng hai bên phải lấy sông
Gianh …trở ra.

- Hoạt động nhóm 4 HS
+ Đời sống nhân dân vô cùng cực
khổ , đất nước bị chia cắt … sự
phát triển của đất nước.
- 2 HS đọc
- Dùng thẻ A , B , C


- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN : 26
Ngày soạn : 7/ 3/ 2011
Ngày dạy : 10/ 3/ 2011
Môn
: Lịch sử
Tiết
: 26
Tên bài dạy : CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I/. MỤC TIÊU :
- HS biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong.
- HS trình bày và chỉ được vùng đất khẩn hoang trên lược đồ.
- Giáo dục HS tôn trọng sắc thái của các dân tộc.
II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI - XVII
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Khởi động

Hoạt động Trò

Hoạt động :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra kiến thức cũ :
Trịnh - Nguyễn phân tranh
+ Em hãy cho biết do đâu mà vào đầu thế kỉ + Vua chỉ bày trò ăn chới xa xỉ…
XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt ?
tranh giành quyền lực.
+ Nhà Mạc ra đời như thế nào ?

+ Lợi dụng tình hình suy yếu của
nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung…
lập ra triều Mạc.
+ Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến + Đất nước bị chia cắt … phát
đã gây ra những hậu quả gì ?
triển của đất nước.
3.Bài mới : Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
Hoạt động 1 :
Cung cấp kiến thức mới


Hình thức : cá nhân, nhóm
Nội dung :
1) Chúa Nguyễn tổ chức khai hoang
- Yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận các câu
hỏi:
a) Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn
hoang ở Đàng Trong ?
b) Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp
gì giúp dân khẩn hoang ?
c) Dựa theo bản đồ , em hãy mô tả cuộc hành
trình của đoàn người khẩn hoang vào phía
Nam?
d) Người khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ
đến?
- Gọi các nhóm trình bày . Nhóm khác bổ
sung
- Kết luận : Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh
vào phía Nam, đất hoang nhiều, dân cư thưa
thớt. Cuối thế kỉ XVI chúa Nguyễn chiêu mộ

dân nghèo tiến vào phía Nam khẩn hoang lập
làng.
2) Kết quả của cuộc khai hoang
- Yêu cầu HS dựa vào SGK và so sánh tình
hình đất đai của Đàng Trong trước và sau cuộc
khẩn hoang ? ( Phát phiếu BT ) Yêu cầu trao
đổi
Trước
khi Sau khi khẩn
khẩn hoang
hoang
Đến hết vùng Mở rộng đến
Diện tích đất Quảng Nam
hết ĐB sông
Cửu Long
Tình
trạng Hoang
hoá Đất được sử
đất
nhiều
dụng tăng
Có thêm làng
Làng xóm,
Thưa thớt
xóm
ngày
dân cư
càng trù phú
- Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam
đã đem lại kết quả gì ?

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 2 :
Củng cố
- Tổ chức trò chơi : Chuyền hộp thư
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII.

- Hoạt động nhóm 4 HS
+ Quân lính, nông dân
+ Được cấp lương thực trong nửa
năm cùng một số nông cụ.
+ Từ vùng đất Phú Yên … tiến
sâu vào vùng đồng bằng sông
Cửu Long.
+ Họ lập làng, lập ấp mới.
- Đại diện nhóm báo cáo

- Hoạt động nhóm 4 HS
- Đại diện nhóm phát biểu

- Xây dựng cuộc sống hoà hợp ,
xây dựng nền văn hoá chung trên
cơ sở vẫn duy trì những sắc thái
văn hoá riêng của mỗi dân tộc.
- 2 HS đọc
- Cả lớp tham gia


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN : 27

Ngày soạn : 14/ 3/ 2011
Ngày dạy : 17/ 3/ 2011
Môn
: Lịch sử
Tiết
: 27
Tên bài dạy : THÀNH THỊ Ở THẾ KỶ XVI – XVII
I/. MỤC TIÊU :
-Giúp học sinh:
+ HS miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị lớn : Thăng Long ,
Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì
này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân
ngoại quốc,…) .
+ Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh ảnh về các thành thị này.
- Rèn kĩ năng quan sát và chỉ lược đồ .
- HS hứng thú trong học tập.
II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Bản đồ Việt Nam, thẻ màu
- HS : tìm hiểu bài , sưu tầm nội dung có liên quan đến 3 thành thị này
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Khởi động

Hoạt động :
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ :
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong

Hoạt động Trò



+ Lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang là ai?
+ Chính quyền chúa Nguyễn có biện pháp gì giúp
dân khẩn hoang?
+ Người khẩn hoang làm gì ở nơi họ đến?
+ Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía nam đã
đem lại kết quả gì ?

- Bài mới : Thành thị ở thế kỷ XVI - XVII
Hoạt động 1 :
Cung cấp kiến thức mới
Hình thức : nhóm, cá nhân
Nội dung :
- Hỏi : Thành thị là gì ? ( Thành thị trong giai đoạn
này không chỉ là trung tâm của chính trị, quân sự
mà còn là nơi tập trung dân cư, công nghiệp và
thương nghiệp phát triển )
- Yêu cầu HS chỉ vị trí 3 thành thị trên bảng đồ
- Tổ chức cho HS trao đổi để tìm hiểu về đặc điểm
Thăng Long, Phố Hiến, Hội An
- Gọi HS trình bày
- Chốt ý từng thành thị
Dân cư
Quy
mô Hoạt
động
thành thị
buôn bán
Thăng Đông dân Lớn
bằng Ngày

phiên
Long hơn
thành thị ở chợ, dân các
nhiều
một số nước làng lân cận
thành thị châu Á
gành hàng hoá
ở châu Á
đổ về rất đông
Phố
Có nhiều Hơn 2000 Nơi buôn bán
Hiến dân nước nóc nhà của tấp nập
ngoài
người nước
khác đến ở.
Hội
Dân địa Phố
cảng Thương nhân
An
phương
đẹp và lớn ngoại
quốc

các nhất
Đàn thường lui tới
nhà buôn Trong
buôn bán
Nhật Bản
- Tổ chức cho HS thi kể về 3 thành thị
- Em có nhận xét gì về đặc điểm dân cư, quy mô

thành thị, hoạt động buôn bán của ba thành thị này?
- Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị
nói lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó?

+ Nông dân và quân lính
+ Cung cấp lương thực trong
nửa năm và một số nông cụ.
+ Lập ấp, lập làng mới
+ Xây dựng cuộc sống hoà
hợp, xây dựng nền văn hoá
chung trên cơ sở vẫn giữ sắc
thái văn hoá riêng của mỗi
dân tộc.

- Một vài HS phát biểu

- 3 HS thực hiện
- Hoạt động nhóm 4 HS
- Đại diện nhóm báo cáo

- 3 HS thi kể
- Nối tiếp nhau phát biểu
- Kinh tế phát triển chủ yếu
nông nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp


- Em có biết ngành thủ công nghiệp làm ra sản
phẩm gì không?
- Gọi HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 2 :
Củng cố
- Câu hỏi trắc nghiệm
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng
Long

- Làm gốm, kéo tơ, dệt lụa,
làm đường, làm giấy,…
- 2 HS đọc
- Dùng thẻ A, B, C

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN : 28
Ngày soạn : 21/ 3/ 2011
Ngày dạy : 24/ 3/ 2011
Môn
: Lịch sử
Tiết
: 28
Tên bài dạy : NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG
(NĂM 1786)
I/. MỤC TIÊU :
- HS nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt
chúa Trịnh (1786).
- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn,
chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
* HS giỏi nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra
Thăng Long.
- GD học sinh về tấm gương anh hùng dân tộc.

II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Lược đồ của nghĩa quân Tây Sơn
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy

Hoạt động Trò


Hoạt động :
Khởi động
1. Ổn định :
2. Kiểm tra kiến thức cũ :
Thành thị ở thế kỷ XVI-XVII
+ Vào thế kỷ XVI-XVII nổi lên ba thành thị + Thăng Long, Phố Hiến, Hội An
lớn nào ?
+ Em có nhận xét gì về dân số, hoạt động + Dân số: đông dân và có nhiều
buôn bán ở 3 thành thị này?
người nước ngoài đến ở. Hoạt động
buôn bán ở đây rất tấp nập.
+ Theo em, tình hình kinh tế nước ta thời đó + Phát triển nhất là nông nghiệp ,
như thế nào ?
tiểu thủ công nghiệp.
3. Bài mới : Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra
Thăng Long
Hoạt động 1 :
Cung cấp kiến thức mới
- Tổ chức cho HS thảo luận
- Hoạt động nhóm 4 HS
* Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc vào khi + Năm 1786,do Nguyễn Huệ chỉ

nào ? Ai chỉ huy? Mục đích của cuộc tiến huy để tiêu diệt chúa Trịnh , thống
quân là gì ?
nhất giang sơn.
* Chúa Trịnh và bầy tôi khi được tin nghĩa + Chúa Trịnh đứng ngồi không yên,
quân Tây Sơn tiến ra Bắc đã có thái độ như triệu tập quần thần bàn kế giữ kinh
thế nào ?
thành.
* Những sự việc nào cho thấy chúa Trịnh và + Bỏ thuyền lên bờ chơi tản mát.
bầy tôi rất chủ quan, coi thường lực lượng
của nghĩa quân ?
* Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng + Quân Trịnh không dám tiến mà bỏ
Long, quân Trịnh chống đỡ như thế nào ?
đầu chạy.
- Gọi các nhóm trình bày
- Đại diện nhóm phát biểu
* HSG Nêu nguyên nhân thắng lợi của * Quân Trịnh bạc nhược, củ quan,
quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long.
quân Tây Sơn tiến như vũ bão,
quân Trịnh không kịp trở tay,…
- Kết luận :
- Tổ chức cho HS thi kể những mẩu chuyện, - Nối tiếp nhau
tài liệu được sưu tầm về anh hùng dân tộc
Nguyễn Huệ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- 2 HS đọc
Hoạt động 3 :
Củng cố
- Tổ chức thi đua : Tiếp sức
- 2 đội tham gia , mỗi đội 3 HS
( BT1 / 33 VBT )

- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : Quang Trung đại phá quân
Thanh


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN : 29
Ngày soạn : 28/ 3/ 2011
Ngày dạy : 31/ 3/ 2011
Môn
: Lịch sử
Tiết
: 29
Tên bài dạy : QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH
(NĂM 1789)
I/. MỤC TIÊU :
- HS dựa vào lược đồ, tường thuật lại sơ lược về việc Quang Trung đại phá
quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa .
- HS biết quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại
quân xâm lược nhà Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
- HS tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm anh dũng của dân tộc ta.
II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Lược đồ diễn biến trận đánh
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động :
Khởi động
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ: Nghĩa quân Tây

Sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786)
+ Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc khi nào ?
Ai là người chỉ huy? Mục đích cuộc tiến
quân là gì?
+ Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng
Long, quân Trịnh chống đỡ thế nào ?
+ Kết quả của cuộc tiến quân ra Thăng
Long của Nguyễn Huệ?
- Bài mới : Quang Trung đại phá quân

Hoạt động Trò

+ Năm 1786, Nguyễn Huệ chỉ huy,
lật đổ họ Trịnh thống nhất giang sơn.
+ Sợ hãi không dám tiến mà quay
đầu bỏ chạy.
+ Mở đầu việc thống nhất đất nước
sau hơn 200 năm chia cắt.


Thanh
Hoạt động 1 :
Cung cấp kiến thức mới
Hình thức : nhóm, cá nhân
Nội dung :
1) Quân Thanh xâm lược nước ta
- Yêu cầu HS đọc SGK và hỏi : Vì sao
quân Thanh sang xâm lược nước ta? Yêu
cầu HS thảo luận
2) Diễn biến trận Quang Trung đại phá

quân Thanh
- Tổ chức cho HS trao đổi ( Yêu cầu HS
đọc SGK )
+ Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược
nước ta, Nguyễn Huệ đã làm gì ?
+ Vua Quang Trung tiến đến Tam Điệp khi
nào? Ở đây ông đã làm gì ? Việc làm đó có
tác dụng gì?
+ Dựa vào lược đồ nêu đường tiến của 5
đạo quân.

+ Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu ? Kết
quả ra sao ?
+ Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi.
+ Hãy thuật lại trận Đống Đa
3) Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu
trí của vua Quang Trung
- Yêu cầu HS thảo luận
+ Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về
Thăng Long đánh giặc ?
+ Nhà vua chọn đánh giặc là thời điểm
nào? Việc chọn thời điểm ấy có lợi gì ? Có
hại gì cho quân địch ?

+ Mượn cớ giúp nhà Lê khôi phục
ngai vàng. ( Trao đổi nhóm đôi )

- Hoạt động nhóm 4 HS
+ Lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là
Quang Trung và tiến ra Bắc đánh

quân Thanh.
+ Ngày 20/ 12/ 1789. Ông cho quân
lính ăn tết trước rồi chia thành 5 đạo
quân tiến đánh T. Long. Lòng quân
thêm phấn khởi, quyết tâm đánh giặc
+ 1) Q.Trung chỉ huy thẳng hướng
T.Long ,2 + 3) Đô đốc Long+Bảo
đánh Tây Nam T.Long, 4) Đô đốc
Tuyết tiến ra Hải Dương, 5) Đô đốc
Lộc tiến lên Lạng Giang chặn đường
rút lui.
+ Hà Hồi , đêm mùng 3 tết. Quân
Thanh hoảng sợ xin hàng.
+ Do Q. Trung trực tiếp chỉ huy.
+ Do đô đốc Long chỉ huy
- Hoạt động nhóm đôi
+ Từ Nam ra Bắc

+ Tết Kỷ Dậu. Cho quân ăn tết để
quân sĩ quyết tâm đánh giặc. Quân
Thanh xa nhà lâu chúng sẽ nhớ nhà,
uể oải, tinh thần sa sút.
+ Tại trận Ngọc Hồi vua đã cho quân tiến + Ghép các mảnh ván…tiến lên.
vào bằng cách nào ? Làm như vậy có lợi gì ? Giúp quân ta tránh được mũi tên,
quân địch không dùng lửa đánh quân
ta được.
+ Theo em, vì sao quân ta thắng được 29 + Quân ta đoàn kết một lòng đánh
vạn quân Thanh ?
giặc, lại có vua sáng suốt chỉ huy.
- Gọi HS đọc ghi nhớ

- 2 HS đọc


Hoạt động 2 :
Củng cố
- Tổ chức cho HS chọn ý đúng
- Dùng thẻ màu xanh, đỏ
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Những chính sách về kinh tế
và văn hoá của vua Quang Trung.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN : 30
Ngày soạn : 04/ 4/ 2011
Ngày dạy : 07/ 4/ 2011
Môn
: Lịch sử
Tiết
: 30
Tên bài dạy : NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ
VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG
I/. MỤC TIÊU :
- Nêu được công lao của vua Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:
+ HS nắm được nhiều chính sách nhằm phát triển về kinh tế: “Chiếu khuyến
nông”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc
đẩy kinh tế phát triển .
+ HS nắm được đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hóa, giáo dục:
“chiếu lập học”, đề cao chữ nôm,…Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn
hóa, giáo dục phát triển.
- HSG: Lí giải được vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và

và văn hóa.
- HS hứng thú trong học tập.
II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Phiếu HT
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động :
Khởi động
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ :
Quang Trung đại phá quân Thanh
+ Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước
ta?
+ Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu? Khi
nào? Kết quả ra sao?

Hoạt động Trò

+ Mượn cớ giúp nhà Lê khôi phục
ngai vàng.
+ Hà Hồi, cách Thăng Long 20 km
vào đêm mùng 3 tết, quân Thanh
hoảng sợ xin hàng .
+ Theo em, vì sao quân ta đánh thắng được + Đoàn kết một lòng đánh giặc, lại có
29 vạn quân Thanh?
nhà vua sáng suốt chỉ huy.
- Bài mới : Những chính sách về kinh tế



và văn hoá của vua Quang Trung
Hoạt động 1 :
Cung cấp kiến thức mới
Hình thức : nhóm, cá nhân
Nội dung :
1) Quang Trung xây dựng đất nước
- Tổ chức cho HS thảo luận(chia lớp 3 dãy ) - Hoạt động nhóm 4HS
+ Em hãy nêu nội dung và tác dụng của xã + Nội dung: Ban hành “Chiếu khuyến
hội về chính sách nông nghiệp?
nông”…khai phá ruộng hoang.
+ Tác dụng: Vài năm sau, mùa
màng…thanh bình.
+ Em hãy trình bày nội dung và tác dụng + Nội dung: Đúc đồng tiền mới, yêu
chính sách thương nghiệp?
cầu nhà Thanh mở cửa biên giới, mở
cửa biển…
+ Tác dụng: Thúc đẩy NN, TN phát
triển, hàng hoá không bị ứ đọng
+ Em hãy trình bày nội dung và tác dụng + Nội dung: Ban hành “ Chiếu lập
chính sách giáo dục?
học”, cho dịch sách, coi chữ Nôm là
chữ chính thức của quốc gia .
+ Tác dụng: Khuyến khích nhân dân
học tập, phát triển dân trí. bảo tồn văn
hoá dân tộc.
- Gọi các nhóm trình bày
- Đại diện nhóm báo cáo
- GV chốt ý từng phần
2) Quang Trung luôn chú trọng bảo tồn
vốn văn hoá dân tộc

- Hỏi : Theo em, tại sao vua Quang Trung - Chữ Nôm do dân ta sáng tạo, được
lại đề cao chữ Nôm?
các đời Lý, Trần sử dụng.
- Giới thiệu thêm về vua Quang Trung
- Theo dõi
- Em hiểu câu : “ Xây dựng đất nước lấy - Học tập giúp con người mở rộng
việc học làm đầu” của vua Quang Trung như kiến thức sống và làm việc tốt hơn.
thế nào ?
Cuộc xây dựng đất nước cần người
tài giỏi để giúp nước.
- HSG: Lí giải được vì sao Quang Trung ban - Phát biểu
hành các chính sách về kinh tế và và văn hóa.
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- 2 HS đọc SGK
Hoạt động 2 :
Củng cố
- Thi đua : Ai nhanh hơn
- 2 đội tham gia, mỗi đội 3 HS
( Bài 2 VBT/ 36 )
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Nhà Nguyễn
thành lập



×