Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Và Kiểm Tra Đánh Giá Nhằm Hình Thành Và Phát Triển Năng Lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.62 KB, 35 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NINH GIANG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TẬP HUẤN CHUYÊN MÔN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM
TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC

Ninh Giang, ngày 7 tháng 8 năm 2015


KẾ HOẠCH TẬP HUẤN HÈ 2015 CỦA BỘ MÔN TOÁN
Thời gian

07/8/2015

08/8/2015

09/8/2015

Nội dung tập huấn
- Dạy học theo hướng hình thành và phát triển năng
lực học sinh.
- Thống nhất cấu trúc giáo án, cách soạn đề kiểm
tra, tiết trả bài KT học kì

Người
hướng
dẫn

Buổi



Phương pháp

Đ/c Tường

Sáng

Thuyết trình,
Thảo luận

Khai thác bài toán Đại số theo định hướng phát triển
năng lực học sinh

Chiều

Thuyết trình,
Thảo luận

Đ/c Thanh
Đ/c Bằng

Khai thác bài toán hình học theo định hướng phát
triển năng lực học sinh

Sáng

Thuyết trình,
thảo luận

Đ/c Hưng


Phương pháp chứng minh 3 điểm thẳng hàng

Chiều

Thuyết trình,
thảo luận

Đ/c Thanh

Sử dụng phương tích giúp học sinh định hướng, tìm
lời giải bài tập hình học 9

Sáng

Thuyết trình,
thảo luận

Đ/c Khoa

Chiều

Thảo luận

- Tổng hợp các ý kiến của các trường
- Giải đáp các khó khăn, vướng mắc của GV các
trường
- Các ý kiến thảo luận khác

10/8/2015


Dạy học định hướng và phát triển năng lực học sinh

11/8/2015

Làm bài kiểm tra năng lực

Sáng

Tự bồi dưỡng

BGH, TT

Tự luận

Phòng GD


ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển
năng lực trong những năm học vừa qua.

Thầy cô hãy nêu thực trạng của
việc dạy và học môn toán ở các
trường hiện nay?


ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển
năng lực trong những năm học vừa qua.
1) Học sinh:
- Chưa xác định đúng đắn động cơ học tập.
- Nhiều học sinh hiện nay chưa tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc học
tập của mình nên năng lực tự học và sáng tạo của các em phát triển chậm.
- Trình độ nhận thức của học sinh trong một lớp không đồng đều dẫn đến một
sô học sinh không theo kịp, hổng kiến thức...
- Không biết vận dụng hoặc vận dụng chưa thành thạo các phương pháp suy
luận trong giải toán, không biết sử dụng các bài toán đã giải hoặc áp dụng phương pháp
giải một cách thiếu linh hoạt.
- Khả năng học tập và hợp tác theo nhóm còn nhiều hạn chế. Học sinh rất
lúng túng hoặc không xác định được nhiệm vụ của mình trong việc tương tác nhóm. Đặc
biệt tính phản biện của cá nhân đối với vấn đề chung của học sinh còn rất yếu. Chính
những lý do đó mà học sinh hiểu vấn đề không mang tính đa chiều, cúng như không có
chiều sâu.
- Khả năng phát hiện và trình bày một vấn đề khoa học còn rất hạn chế.


ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển
năng lực trong những năm học vừa qua.
1) Học sinh:
2) Giáo viên
- Đôi chỗ giáo viên còn lúng túng trong việc xác định những năng lực cần phát
triển cho học sinh trong những nhóm kiến thức cần học.
- Chưa tạo cho học sinh thói quen tiến hành đầy đủ các bước cần thiết khi giải
một bài toán nhất là những bài toán mới lạ hoặc những bài toán khó.
- Chưa coi trọng phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận trong việc tìm

lời giải một bài toán.
- Chưa chú trọng đến việc phân tích bài toán theo nhiều khía cạnh để tạo ra
các phương pháp và lời giải khác nhau, chưa phát triển, khai thác bài toán.
- Bắt học sinh giải nhiều bài tập nhưng ít hiệu quả. Chưa chú ý đến việc lựa
chon một hệ thống bài tập theo hướng khám phá, phát triển.
- Chưa gây được hứng thú cho học sinh qua các hoạt động học tập trên lớp.
- Vẫn còn giáo viên chưa tích cực trong việc nghiên cứu tài liệu, tự bồi dưỡng
và đặc biệt còn thiếu tính thời sự trong việc làm mới mình.


ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển
năng lực trong những năm học vừa qua.
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực

Để thực hiện tốt việc dạy học và
kiểm tra đánh giá theo hướng phát
triển năng lực thì người giáo viên
cần làm tốt những việc gì?


ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển
năng lực trong những năm học vừa qua.
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
Để làm tốt việc hình thành và phát triển năng lực thông qua hoạt
động học tập, thì mỗi người giáo viên cần làm tốt một số vấn đề sau:
1. Hiểu được những nhóm năng lực cần phát triển ở người học.

2. Hiệu và vận dụng linh hoạt các phương pháp bộ môn.
3. Luôn sáng tạo trong cách thức tổ chức các hoạt động học tập
của học sinh.
4. Luôn có sự nhiệt huyết và tâm với nghề.


ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển
năng lực trong những năm học vừa qua.
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
1. Nhóm năng lực cần phát triển ở người học.
a) Khái niệm năng lực:

Theo các thầy cô
năng lực là gì?


ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển
năng lực trong những năm học vừa qua.
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
1. Nhóm năng lực cần phát triển ở người học.
a) Khái niệm năng lực:
Năng lực là khả năng thực hiện có hiệu quả và có trách nhiệm với các
hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã
hội hay cá nhân trong những tình huống khác nhau trên cơ sở vận dụng hiểu
biết, kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động.



ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển
năng lực trong những năm học vừa qua.
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
1. Nhóm năng lực cần phát triển ở người học.
a) Khái niệm năng lực:
b) Cấu trúc năng lực:

Theo thầy cô năng lực
được cấu trúc bởi
những thành phần nào?


ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển
năng lực trong những năm học vừa qua.
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
1. Nhóm năng lực cần phát triển ở người học.
a) Khái niệm năng lực:
b) Cấu trúc năng lực:
Cấu trúc năng lực được mô tả là sự kết hợp của 4 năng lực thành phần:
♦ Năng lực chuyên môn:
♦ Năng lực phương pháp:
♦ Năng lực xã hội:
♦ Năng lực cá thể:



ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển
năng lực trong những năm học vừa qua.
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
1. Nhóm năng lực cần phát triển ở người học.
a) Khái niệm năng lực:
b) Cấu trúc năng lực:
Cấu trúc năng lực được mô tả là sự kết hợp của 4 năng lực thành phần:
♦ Năng lực chuyên môn:
Khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng như đánh giá kết quả
một cách độc lập, có phương pháp và chính xác về mặt chuyên môn (Bao gồm
cả khả năng tư duy logic, phân tích, tổng hợp và trừu tượng, khả năng nhận
biết các mối quan hệ hệ thống và quá trình)
♦ Năng lực phương pháp:
Là khả năng hành động có kế hoạch, định hướng mục đích trong việc giải
quyết các nhiệm vụ và vấn đề.
Trung tâm của năng lực phương pháp là những phương thức nhận thức,
xử lý, đánh giá, phát biểu và trình bày.


ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển
năng lực trong những năm học vừa qua.
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
1. Nhóm năng lực cần phát triển ở người học.
a) Khái niệm năng lực:
b) Cấu trúc năng lực:
Cấu trúc năng lực được mô tả là sự kết hợp của 4 năng lực thành phần:

♦ Năng lực chuyên môn:
♦ Năng lực phương pháp:
♦ Năng lực xã hội:
Là khả năng đạt được mục đích trong những tình huống xã hội cũng như
trong những nhiệm vụ khác nhau với sự phối hợp chặt chẽ với những thành
viên khác. Trọng tâm là:
- Ý thức được trách nhiệm của bản thân cũng như của những người khác,
tự chịu trách nhiệm, tự giác, chủ động trong quá trình nhận thức.
- Có khả năng thực hiện các hành động xã hội, khả năng cộng tác và giải
quyết xung đột.


ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển
năng lực trong những năm học vừa qua.
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
1. Nhóm năng lực cần phát triển ở người học.
a) Khái niệm năng lực:
b) Cấu trúc năng lực:
Cấu trúc năng lực được mô tả là sự kết hợp của 4 năng lực thành phần:
♦ Năng lực chuyên môn:
♦ Năng lực phương pháp:
♦ Năng lực xã hội:
♦ Năng lực cá thể:
Khả năng xác định, suy nghĩ và đánh giá được những cơ hội phát triển
cũng như những giới hạn của mình, phát triển được năng khiếu cá nhân cũng
như xây dựng kế hoạch cho cuộc sống riêng và hiện thực hoá kế hoạch đó;
những quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức và động cơ chi phối các hành vi ứng
xử.



ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển
năng lực trong những năm học vừa qua.
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
1. Nhóm năng lực cần phát triển ở người học.
a) Khái niệm năng lực:
b) Cấu trúc năng lực:
c) Phát triển năng lực:
Phát triển năng lực ở đây cũng được hiểu đồng nghĩa với phát triển
năng lực hành động hay còn gọi là năng lực thực hiện.
Trong đó năng lực thực hiện bao gồm:
+ Các kỹ năng thực hành tâm vận, kỹ năng trí tuệ.
+ Kỹ năng giao tiếp, giải quyết vấn đề.
+ Khả năng thích ứng để thay đổi.
+ Khả năng áp dụng kiến thức của mình vào giải quyết vấn đề thực
tế.
+ Khả năng làm việc nhóm, tương tác, đấu tranh.
+ Có khát vọng học tập và cải thiện.
+ Có đạo đức, trách nhiệm với bản thân và xã hội.


ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển
năng lực trong những năm học vừa qua.
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
1. Nhóm năng lực cần phát triển ở người học.

2. Vận dụng linh hoạt các phương pháp trong việc tổ chức dạy học:
a) So sánh một số đặc trưng cơ bản của chương trình định hướng nội dung
và chương trình định hướng phát triển năng lực:


ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển
năng lực trong những năm học vừa qua.
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
1. Nhóm năng lực cần phát triển ở người học.
2. Vận dụng linh hoạt các phương pháp trong việc tổ chức dạy học:
a) So sánh một số đặc trưng cơ bản của chương trình định hướng nội dung
và chương trình định hướng phát triển năng lực:

Các thầy cô hãy chỉ ra những điểm
giống và khác nhau của chương
trình định hướng theo nội dung và
chương trình định hướng phát triển
năng lực?


Chương trình định hướng nội dung

Chương trình định hướng phát triển năng lực

Mục tiêu dạy học được mô tả
Kết quả học tập cần đạt được mô tả chi tiết và
Mục tiêu không chi tiết và không nhất thiết có thể quan sát, đánh giá được; thể hiện được
phải quan sát, đánh giá được.

mức độ tiến bộ của HS một cách liên tục.
Việc lựa chọn nội dung dựa vào
Lựa chọn những nội dung nhằm đạt được kết
Nội dung các khoa học chuyên môn, không quả đầu ra đã quy định, gắn với các tình huống
giáo dục gắn với các tình huống thực tiễn. thực tiễn. Chương trình chỉ quy định những nội
Nội dung được quy định chi tiết dung chính, không quy định chi tiết.
trong chương trình.
- GV chủ yếu là người tổ chức, hỗ trợ HS tự lực
GV là người truyền thụ tri thức,
Phương là trung tâm của quá trình dạy và tích cực lĩnh hội tri thức. Chú trọng sự phát triển
pháp
học. HS tiếp thu thụ động những khả năng giải quyết vấn đề, khả năng giao tiếp,…;
dạy học
- Chú trọng sử dụng các quan điểm, phương
tri thức được quy định sẵn.
pháp và kỹ thuật dạy học tích cực; các phương
pháp dạy học thí nghiệm, thực hành.
Hình
Tổ chức hình thức học tập đa dạng; chú ý các
Chủ yếu dạy học lý thuyết trên
thức dạy lớp học.
hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa
học

học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng
công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và
học.
Tiêu chí đánh giá dựa vào năng lực đầu ra, có
Đánh giá
Tiêu chí đánh giá được xây

KQ học dựng chủ yếu dựa trên sự ghi nhớ tính đến sự tiến bộ trong quá trình học tập, chú
tập của
trọng khả năng vận dụng trong các tình huống thực
và tái hiện nội dung đã học.
HS
tiễn.


ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển
năng lực trong những năm học vừa qua.
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
1. Nhóm năng lực cần phát triển ở người học.
2. Vận dụng linh hoạt các phương pháp trong việc tổ chức dạy học:
a) So sánh một số đặc trưng cơ bản của chương trình định hướng nội dung
và chương trình định hướng phát triển năng lực:
b) Mô hình bốn thành phần năng lực tương ứng với bốn trụ cột giáo dục.


Mô hình bốn thành phần năng lực tương ứng với bốn trụ cột giáo dục


ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển
năng lực trong những năm học vừa qua.
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
1. Nhóm năng lực cần phát triển ở người học.
2. Vận dụng linh hoạt các phương pháp trong việc tổ chức dạy học:

a) So sánh một số đặc trưng cơ bản của chương trình định hướng nội dung
và chương trình định hướng phát triển năng lực:
b) Mô hình bốn thành phần năng lực tương ứng với bốn trụ cột giáo dục.
3. Dạy học theo quan điểm phát triển năng lực.
Từ cấu trúc của khái niệm năng lực cho thấy giáo dục định hướng phát triển
năng lực không chỉ nhằm mục tiêu phát triển năng lực chuyên môn bao gồm tri
thức, kỹ năng chuyên môn mà còn phát triển năng lực phương pháp, năng lực
xã hội và năng lực cá thể. Những năng lực này không tách rời nhau mà có mối
quan hệ chặt chẽ. Năng lực hành động được hình thành trên cơ sở có sự kết
hợp các năng lực này.
Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ giới hạn
trong tri thức và kỹ năng chuyên môn mà gồm những nhóm nội dung nhằm
phát triển các lĩnh vực năng lực.


NHÓM NỘI DUNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Học nội dung
chuyên môn

Học phương pháp
- chiến lược

Học giao tiếp - Xã
hội

Học tự trải
nghiệm - đánh giá

- Các tri thức
chuyên môn (các

khái niệm, phạm
trù, quy luật, mối
quan hệ…).
- Các kỹ năng
chuyên môn.
- Úng dụng, đánh
giá chuyên môn.

- Lập kế hoạch học
tập, kế hoạch làm
việc.
- Các phương pháp
nhận thức chung:
Thu thập, xử lý,
đánh giá, trình bày
thông tin.
- Các phương pháp
chuyên môn

- Làm việc trong
nhóm.
-Tạo điều kiện cho
sự hiểu biết về
phương diện xã
hội.
- Học cách ứng xử,
tinh thần trách
nhiệm, khả năng
giải quyết xung đột


-Tự đánh giá điểm
mạnh, điểm yếu.
- XD kế hoạch phát
triển cá nhân.
- Đánh giá, hình
thành các chuẩn
mực giá trị, đạo
đức và văn hoá,
lòng tự trọng ...

Năng lực phương
pháp

Năng lực xã hội

Năng lực cá nhân

Năng lực chuyên
môn


ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển
năng lực trong những năm học vừa qua.
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
III. Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực.
1) Một số yêu cầu, nguyên tắc đối với kiểm tra, ĐG KQHT của học sinh.
- Đánh giá được các năng lực khác nhau của học sinh.
- Đảm bảo tính khách quan.

- Đảm bảo sự công bằng.
- Đảm bảo tính toàn diện.
- Đảm bảo tính công khai.
- Đảm bảo tính giáo dục.
- Đảm bảo tính phát triển.


ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển
năng lực trong những năm học vừa qua.
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
III. Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực.
1) Một số yêu cầu, nguyên tắc đối với kiểm tra, ĐG KQHT của học sinh.
2) Định hướng xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực học sinh.
a) Tiếp cận bài tập theo định hướng năng lực.
+ Những hạn chế của việc xây dựng bài tập truyền thống:
- Tiếp cận một chiều, ít thay đổi trong việc xây dựng bài tập, thường
là những bài tập đóng.
- Thiếu về tham chiếu ứng dụng, chuyển giao cái đã học sang vấn đề
chưa biết cũng như các tình huống thực tiễn cuộc sống.
- Kiểm tra thành tích, chú trọng các thành tích nhớ và hiểu ngắn hạn.
- Quá ít ôn tập thường xuyên và bỏ qua sự kết nối giữa vấn đề đã biết
và vấn đề mới.
- Tính tích lũy của việc học không được lưu ý đến một cách đầy đủ….


ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển

năng lực trong những năm học vừa qua.
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
III. Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực.
1) Một số yêu cầu, nguyên tắc đối với kiểm tra, ĐG KQHT của học sinh.
2) Định hướng xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực học sinh.
a) Tiếp cận bài tập theo định hướng năng lực.
+ Những hạn chế của việc xây dựng bài tập truyền thống:
+ Những ưu điểm của việc tiếp cận năng lực:
- Trọng tâm không phải là các thành phần tri thức hay kĩ năng riêng lẻ
mà là sự vận dụng có phối hợp các thành tích riêng lẻ khác nhau trên cơ sở
một vấn đề mới đối với người học.
- Tiếp cận NL không định hướng theo nội dung học trừu tượng mà
luôn theo các tình huống cuộc sống của học sinh.
- So với dạy học định hướng nội dung, dạy học định hướng NL định
hướng mạnh hơn đến học sinh.


×