Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

Bài Thuyết Trình Quyền Mua Cổ Phần Và Chứng Quyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 60 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH

CHỦ ĐỀ: QUYỀN MUA CỔ PHẦN
VÀ CHỨNG QUYỀN
NHÓM 6 – Môn Thị Trường Tài Chính
GVHD: TS. Thân Thị Thu Thủy


Members
 Phan Kim Tuyến (NT)
 Mai Văn Luông
 Nguyễn Chí Trung
 Nguyễn Tấn Trung
 Trần Viết Lâm
 Trương Thị Quỳnh Anh
 Nguyễn Chí Thành
 Võ Thị Mỹ Hạnh
 Lê Huy Thư
 Võ Nguyễn Huỳnh Nam
 Phạm Nguyên Anh


KẾT CẤU

MỤC
MỤCTIÊU
TIÊUNGHIÊN
NGHIÊNCỨU
CỨU
PHẦN
PHẦN1:


1:TỔNG
TỔNGQUAN
QUANLÝ
LÝTHUYẾT
THUYẾT
PHẦN
PHẦN2:
2:MỘT
MỘTSỐ
SỐTÌNH
TÌNHHUỐNG
HUỐNGỞ
ỞVIỆT
VIỆTNAM
NAM
PHẦN
PHẦN3:
3:NGUYÊN
NGUYÊNNHÂN
NHÂNVÀ
VÀGIẢI
GIẢIPHÁP
PHÁP
KẾT
KẾTLUẬN
LUẬN
3


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu các vấn đề cơ bản của hai loại chứng khoán
phái sinh đó là “Quyền mua cổ phần và “Chứng quyền”;
- Đưa ra một số tình huống thực tế áp dụng hai loại chứng
khoán phái sinh này ở Việt Nam để đánh giá thực trạng;
- Đưa ra những giải pháp,định hướng cho sự phát triển của
thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam trong tương lai.


PHẦN 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

1. KHÁI NIỆM
“ Quyền mua cổ phần là loại chứng khoán do công ty cổ
phần phát hành kèm theo đợt phát hành cổ phiếu bổ
sung nhằm bảo đảm cho cổ đông hiện hữu quyền mua cổ
phiếu mới theo những điều kiện đã được xác định.”
Theo Khoản 5 Điều 6 Luật Chứng khoán 2006


2. Đặc điểm


Cần bao nhiêu quyền để mua một cổ phần mới?
Số lượng quyền cần để mua 1 cổ phần mới = số lượng cổ phần cũ
đang lưu hành / số lượng cổ phần mới.

Trong đó:
số lượng cổ phần mới = mức vốn cần huy động / giá đăng ký mua.


VÍ DỤ: Công ty A

• 5 triệu CP đang lưu hành
• 1 CP : 1 quyền
=> có 5 triệu quyền mua được phát hành
• Phát hành thêm 1 triệu CP.
=> 5 quyền mua sẽ được mua 1 CP mới.


3. Lợi điểm


3. Lợi điểm
a. Đối với cổ đông
 Tiếp tục duy trì tỷ lệ sở hữu và bảo vệ quyền kiểm soát
của cổ đông hiện hữu
 Tránh sự mất giá cổ phần => gây thiệt thòi cho cổ đông
hiện hữu, đem lợi cho người mua cổ phần mới


3. Lợi điểm
b. Đối với công ty
 Hạn chế sự pha loãng quyền kiểm soát của công ty
 Chi phí phát hành quyền sẽ < chi phí phát hành cổ phiếu
thường
 Cổ phiếu mới được chấp nhận 1 cách dễ dàng hơn
 giới hạn biên tế mua chịu thấp
 là 1 hình thức tách cổ phần gián tiếp => giá giảm => dễ bán
hơn
 huy động vốn nhanh chóng, tăng vốn đầu tư.



4. THỰC HIỆN QUYỀN MUA NHƯ THẾ NÀO?


5. Định giá
a. Những yếu tố tác động đến giá trị của quyền mua trước
 giá trị quyền
 thời hạn còn lại của quyền
 xu hướng biến động về thị giá của cố phiếu ấn định
trong Rights.
Giá quyền có thể lên xuống trong khoảng thời gian chào
bán, tuỳ thuộc biến động giá thị trường của cổ phiếu


5. Định giá
b. Giá trị lý thuyết của quyền mua trước
Gọi
Q: là giá trị của quyền mua trước.
G: là giá trị của một cổ phiếu cũ.
g : là giá phát hành của một cổ phiếu mới.
n : là số cổ phiếu cũ.
m: số cổ phiếu mới phát hành.


5. Định giá
b. Giá trị lý thuyết của quyền mua trước
 Giá thị trường của n cổ phiếu cũ: n x G
 Giá phát hành của m cổ phiếu mới : m x g
 Giá trung bình của 1 cổ phiếu (sau khi tăng vốn)

 Khoản chênh lệch giữa giá trung bình và giá phát hành cho m

cổ phiếu mới


5. Định giá
b. Giá trị lý thuyết của quyền mua trước
Vậy giá trị lý thuyết của 1 quyền mua trước là:

Suy ra


5. Định giá
b. Giá trị lý thuyết của quyền mua trước
Công thức:


5. Định giá
ví dụ
 vốn điều lệ 70 tỷ đồng (7 triệu cổ phiếu, mệnh giá 10.000đ,
giá thị trường 50.000đ)
 tăng thêm vốn 30 tỷ đồng bằng cách phát hành 3 triệu cổ
phiếu mới với mệnh giá 10.000đ, giá bán mỗi cổ phiếu mới là
20.000đ cho cổ đông cũ
 Giá trị quyền mua trước?


5. Định giá
Ta có: G = 50.000đ
g = 20.000đ
m = 3.000.000 CP
n = 7.000.000 CP

Giá trị quyền mua trước là:


5. Định giá
Trường hợp đặc biệt:
 công ty thưởng cho cổ đông (g = 0)

 cổ đông không có quyền mua trước
Q=0


1. KHÁI NIỆM
“Chứng quyền là một loại chứng khoán được
phát hành cùng với việc phát hành trái phiếu
hoặc cổ phiếu ưu đãi, cho phép người sở hữu
chứng khoán được quyền mua một số lượng cổ
phiếu theo mức giá đã xác định trước trong một
thời gian nhất định.”
Theo Khoản 5 Điều 6 Luật Chứng khoán 2006


2. Phân loại


3. Đặc điểm
 Tăng tính hấp dẫn của trái phiếu và cổ phiếu ưu đãi
 Công cụ dài hạn và có thể chuyển nhượng
 Tỷ lệ mua cổ phiếu phổ thông thường là 1:1
 Giá xác định trên chứng quyền thường cao hơn giá trên
thị trường

 Giá cố định
 Giá tăng lên định kỳ


4. Giá trị chứng quyền
a. Giá trị nội tại
Thị giá chứng khoán - giá mua chứng khoán xác định trên chứng quyền
Ví dụ: chứng quyền cho phép mua 10 cổ phiếu tại mức giá 10$, giá
trị thị trường của cổ phiếu hiện tại là 25$
Giá trị nội tại: 10*15$= 150$.

b. Giá trị thời gian
Giá Warrants – giá trị nội tại
=> Giảm dần khi chứng quyền tiến dần đến hết hạn


4. Giá trị chứng quyền
Ví dụ
• Chứng quyền XYZ bán giá là 17.5$ cho phép mua 1 cổ
phiếu XYZ với giá đăng ký là 10$
• Giá cổ phiếu trên thị trường là 25$.
Giá trị nội tại = 25$ - 10$ = 15$
Giá trị thời gian = 17.5$ - 15$ = 2.5$


×