Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Bài thảo luận: Thực trạng an toàn vệ sinh lao động tại trường Đại học Thương Mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 24 trang )

Chào mừng thầy và các bạn đến với bài thảo
luận của nhóm 1
Đề tài thảo luận: Thực trạng an toàn vệ sinh lao
động tại trường Đại học Thương Mại


Chương
3: Đề
xuât một
số giai
pháp và
kiến nghi
nhăm
đam bao
AT –
VSLĐ tại
trường
Đại học
Thương

Chương
2: Thực
trạng

VSLĐ

tại trường

về AT -

lao động



lý thuyết

vệ sinh

1: Cơ sở

an toàn

Chương

công tác

Đại học
Thương
Mại

Mại


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ AN TOÀN – VỆ SINH LAO ĐỘNG

1.1 Một số khái niệm


MỘT SỐ KHÁI NIỆM

KHÁI NIỆM

CÁC YẾU TỐ


1.1.1 Điều kiện lao

là tổng thể các yếu tố về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật, kinh tế, tổ chức

Người lao động

động

thể hiện qua quy trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao

Quá trình công nghệ

động, môi trường lao động, con người lao động và sự tác động qua

Môi trường lao động

lại giữa chúng,

Công cụ, phương tiện
Đối tương lao động

1.1.2 An toàn lao

làCác yếu tố

Các yếu tố nguy hiểm:

động


giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm nhằm bảo

Nhóm yếu tố nguy hiểm cơ học.

đảm không xảy ra thương tật,tử vong đối với con người trong quá

Nhóm các yếu tố nguy hiểm về điện.

trình lao động

Nhóm các yếu tố nguy hiểm về hóa chất.
Nhóm yếu tố nguy hiểm cháy, nổ.
Nhóm yếu tố nguy hiểm về nguồn nhiệt.
Nhóm yếu tố nguy hiểm về nhiệt


MỘT SỐ KHÁI NIỆM

1.1.3 Vệ sinh lao động

KHÁI NIỆM

CÁC YẾU TỐ

là giải pháp phòng, chống tác động của yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy

Các yếu tố có hại:

giảm sức khỏe cho con người trong quá trình lao động


Vi khí hậu
Tiếng ồn
Rung động
Bức xạ tử ngoại
Trường điện từ
Phóng xạ
Ánh sáng
Bụi
Hóa chất nguy hại
Hơi, khí độc
Yếu tố sinh học

1.1.4 Công tác ATVSLĐ

là các hoạt động đồng bộ trên các mặt pháp luật,tổ chức quản lý,kinh tế xã
hội,khoa học công nghệ nhằm cải thiện điều kiện lao động,bảo đảm AT-VSLĐ,
phòng ngừa bệnh nghề nghiệp,bảo vệ tính mạng và sức khỏe cho người lao
động


MỘT SỐ KHÁI NIỆM

1.1.5 Văn hóa an toàn

KHÁI NIỆM

CÁC YẾU TỐ

Là văn hóa mà trong đó quyền được hưởng một môi trường làm việc


Ba cấp độ văn hóa an toàn lao động:

an toàn và vệ sinh của người lao động được tất cả các cấp tôn trọng

Tổ chức bản năng tự nhiên
Tổ chức phụ thuộc
Liên kết độc lập/văn hóa an toàn

1.1.6 Bảo hộ lao động

là tổng hợp tất cả các hoạt động trên các mặt luật pháp, tổ chức, hành
chính, kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật... nhằm mục đích cải thiện
điều kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động, đảm bảo an toàn sức
khoẻ cho người lao động


1.2 Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác AT-VSLĐ
1.2.1. Mục đích của công tác AT-VSLĐ





Đam bao an toàn thân thể của người lao động.
Đam bao người lao động khỏe mạnh, không bi mắc bệnh nghề nghiệp.
Bồi dưỡng phục hồi kip thời và duy trì sức khỏe, kha năng lao động cho người lao
động.


1.2.2. Ý nghĩa của công tác AT-VSLĐ


Ý nghĩa chính trị

Ý nghĩa xã hội

Ý nghĩa về kinh tế


1.2.3. Tính chất của công tác AT-VSLĐ


1.3 Nội dung của công tác AT-VSLĐ

Khoa học về y học lao động
Ngành khoa học về kỹ thuật vệ sinh
Kỹ thuật an toàn
Khoa học về các phương tiện bảo vệ
Khoa học Ecgonomie
Nội dung xây dựng và thực hiện các văn bản pháp luật về ATVSLĐ và tăng cường quản lý Nhà nước về AT-VSLĐ


CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AT – VSLĐ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

2.1 Giới thiệu về trường đại học Thương Mại


2.1.1 Sơ lược chung về trường ĐH Thương Mại

Thành lập năm 1960
Tên tiếng Anh là Vietnam University of Commerce (VCU)

Trường có 2 cơ sở đào tạo tại Hà Nội và Hà Nam
Tổng diện tích 3.8 ha
* Thành tích đạt được:




Anh hùng Lao động 2010
Huân chương Độc Lập Hạng Nhât 2015


2.2 Khái quát về hoạt động chính của trường Đại học Thương Mại

Là trường đại học đa ngành, đa lĩnh vực thương mại hiện đại
Một trung tâm giáo dục đào tạo bậc đại học và sau đại học đạt chuẩn chât lượng cao
với các ngành
Đào tạo hệ vừa học vừa làm


2.3 Điều kiện lao động và tổ chức bộ máy AT – VSLĐ tại trường
2.3.1 Điều kiện lao động tại trường đại học thương mại
Mặt bằng, vị trí của trường

trụ sở đóng tại đường Hồ Tùng Mậu, phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy,
thành phố Hà Nội với tổng diện tích 3,8ha

Cơ sở vật chất của trường

Các giảng đường đều được trang bị hệ thống máy chiếu, quạt điện và quạt
trần, đèn điện

Tổng diện tích phục vụ đào tạo: 46.000m2.
Phòng thí nghiệm: có tổng diện tích 450m2.
Phòng thực hành: có tổng tổng diện tích 960m2

Chế độ làm việc, nghỉ ngơi tại trường

50 phút 1 tiết dạy, giải lao 5 phút

Tâm lí lao động

Thường xuyên tổ chức các hoạt động, các phong trào thi đua
Môi trường thoải mái
Khuôn viên nhiều cây xanh tạo bầu không khí mát mẻ


2.3.2 Tổ chức bộ máy an toàn vệ sinh lao động tại trường đại học thương mại
STT

HỌ VÀ TÊN

ĐƠN VỊ

CHỨC VỤ

1

Nguyễn Văn Minh

Khoa: Kinh doanh thương mại


Chủ tịch

2

Bùi Hữu Đức

Khoa: Quản trị doanh nghiệp

Phó chủ tịch, Chủ nhiệm UBKT

3

Phạm Dũng

Bộ môn: Thể dục quân sự

UVBTV, Trưởng ban Văn thể

4

Lê Thị Thanh Hải

Khoa: Kế toán kiểm toán

UVBTV, Trưởng ban Chuyên môn

5

Nguyễn Viết Thái


Phòng: Khoa học đối ngoại

UVBTV, Trưởng ban Tuyên huấn

6

Hoàng Thị Thảo

Phòng: Quản trị

UVBCH

7

Vũ Thị Thu Hương

Khoa: Hệ thống thông tin kinh tế

UVBCH

8

Nguyễn Đắc Cường

Phòng: Công tác chính trị và sinh viên

UVBCH

9


Lê Thị Kim Nhung

Khoa: Tài chính ngân hàng

UVBCH, Trưởng ban Nữ công

10

Nguyễn Thị Tú

Khoa: Khách sạn du lịch

UVBCH

11

Đặng Thị Hoa

Phòng: Thanh tra

UVBCH

12

Đoàn Thị Thu Phương

Phòng: Kế hoạch tài chính

UVBCH


13

Nguyễn Đức Nhuận

Phòng: Hành chính tổng hợp

UVBCH, Trưởng ban Đời sống

14

Trần Thị Lý

Phòng: Tổ chức cán bộ

UVBCH

15

Nguyễn Thị Thúy Hạnh

Khoa: Tiếng Anh thương mại

UVBCH


2.4 Các yếu tố nguy hiểm và các biện pháp đảm bảo AT-VSLĐ tại trường ĐH Thương Mại

Nhóm yếu tố nguy hiểm cơ học

Trơn, trượt ngã: mặt sàn trơn trượt ở


trong nhà vệ sinh, ở các sảnh nhà học.
Mặt sân trường ở khu vực Thư Viện, sân
nhà V thời tiết ẩm ướt, mưa rất trơn.

Vật rơi, đổ, sập: trang bị cơ sở vật ở các
phòng học đang đi xuống


Nhóm yếu tố nguy hiểm về điện

1 số đường điện đã bi hỏng, chập cháy rât nguy hiểm.
1 số ổ bật đã bi hỏng hóc, không bật được, 1 sổ ổ còn bi bật tung ca nắp, không
an toàn

1 số máy chiếu ở trong các phòng học ở khu nhà V… đang đi xuống, 1 số máy,

màn hoạt động không đinh, hỏng anh hưởng đến giờ lên lớp của sinh viên và giáo
viên


Nhóm yếu tố nguy hiểm cháy, nổ:
Các thiết bị phòng chống cháy nổ ở

khu nhà G, V

Nhóm các yếu tố nguy hiểm về hóa chất:
Sử dụng các hóa chất tẩy rửa của bộ phận lao công ở các khu nhà G,V mùi rất
nặng và độc hại



2.5 Các yếu tố có hại và biện pháp VSLĐ tại trường ĐH Thương Mại
CÁC YẾU TỐ
Vi khí hậu

BIỂU HIỆN

BIỆN PHÁP

Mùa hè tại trường nhiệt độ rất cao có thể gây ra say

Cần quy định chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý

nóng, say nắng, đục nhãn mắt nghề nghiệp,tạo ra sự

Thường xuyên kiểm tra cũng như bảo trì các thiết bị quạt,

uể oải, mệt mỏi.

máy lạnh..

Mùa đông nhiệt độ lại có thời điểm khá thấp, gây ra

Tổ chức che chắn, chống gió lùa, sưởi ấm đề phòng cảm lạnh.

các bệnh về hô hấp, bệnh thấp khớp, khô niêm mạc,
cảm lạnh

Tiếng ồn


Một số giảng đường phải chịu ảnh hưởng của tiếng

Cần xây tường cách âm cho mỗi phòng học để tránh khỏi các

ồn từ các hoạt động giao thông …), hoạt động xây

âm thanh từ bên ngoài ảnh hưởng đến việc học tập

dựng của trường.. như khu nhà D gần mặt đường và

Cần cách ly khu vực nhà để xe ra xa các khu nhà để học

khu nhà V gần bãi gửi xe


CÁC YẾU TỐ

Ánh sáng

BIỂU HIỆN

BIỆN PHÁP

Do phần lớn bài giảng của giảng viên sử dụng máy chiếu nên

Thường xuyên kiểm tra bóng đèn, điện trong

nguồn ánh sáng cho sinh viên chép bài là không đủ

các phòng học cũng như các phòng ban khác.


Ca 4 vào mùa lạnh, trời nhanh tối hơn, hệ thống đèn chiếu sáng
không đảm bảo được độ sáng cần thiết
Nhiều bóng đèn hay bị hỏng do không được bảo trì và sửa chữa
thường xuyên

Bức xạ và phóng xạ

Trường chưa có sân riêng dành cho môn thể dục nên sinh viên và

Nhà trường cần xây dựng nhà đa năng riêng

giảng viên thường xuyên phải học tập ngoài trời, hơn nữa khi

để phục vụ cho môn học thể dục cũng như

tham gia môn học này sinh viên phải mặc đồng phục nên không

các chương trình thể thao, giải trí khác

có phương tiện bảo vệ cá nhân


CÁC YẾU TỐ

Bụi

BIỂU HIỆN

BIỆN PHÁP


Viết phấn

Bộ phận lao công phải mặc quần áo lao động, đội mũ và đeo

Quét dọn phòng học và sân trường

khẩu trang
Giảng viên cần sử dụng các loại phấn hạn chế bụi

Hóa chất độc hại

Các loại thuốc tẩy rửa

Tiếp xúc với các hóa chất cần đeo găng tay, đeo khẩu trang
Mua các thiết bị lau nhà vắt bằng máy thay vì vắt bằng tay

Các yếu tố về cường độ,

Sinh viên ngồi nghe giảng liên tục không đúng tư thế

Ngồi đúng tư thế

tư thế và tính chất đơn

mỗi ngày

Trang bị bàn ghế phù hợp với tư thế ngồi của cả sinh viên và

điệu


Giảng viên thời gian giảng dạy dài thường xuyên

giảng viên

mang dép cao gót và thường xuyên phải đứng


CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẢM BẢO CÔNG TÁC AT- VSLĐ TẠI TRƯỜNG ĐH
THƯƠNG MẠI

3.1 Một số giai pháp và kiến nghi nhăm đam bao công tác vệ sinh an toàn lao động tại trường Đại học
Thương Mại


KẾT LUẬN
Thực hiện tốt an toàn vệ sinh lao động nhằm bảo đảm
sức khỏe và tính mạng của cá nhân, góp phần quan
trọng vào việc phát triển sản xuất và đời sống xã hội
Mỗi người đều cần phải tăng cường tham gia, phối
hợp thực hiện để triển khai tuyên truyền phổ biến kiến
thức pháp luật về ATVSLĐ, thực hiện và đảm bảo tốt
công tác ATVSLĐ để có một môi trường học tập, công
tác làm việc tốt nhất




×