Tải bản đầy đủ (.ppt) (211 trang)

Bài Giảng Môn Học Lịch Sử Kinh Tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.64 MB, 211 trang )

MÔN H C

L CH S
T
1

KINH


N i dung ch
nh t)

ng trình (Ph n th

L

ch s kinh t các n
(8 ch ng)

c ngoài



Kinh t các n c t b n ch ngh a (ch
 Kinh t n
c M (Ch ng 2)
 Kinh t Nh t B n (Ch
ng 3)

ng 1)




Kinh t các n c xã h i ch ngh a (Ch
 Kinh t Liên Xô (Ch
ng 5)
 Kinh t Trung Qu c (Ch
ng 6)

ng 4)



Kinh t các n c ang phát tri n (Ch ng 7)
 Kinh t các n
c ASEAN (Ch ng 8)

2


N i dung ch
 Lịch

ng trình (Ph n th
hai)

sử kinh tế Việt Nam (6 chương)



Kinh tế Việt Nam thời kỳ phong kiến




Kinh tế Việt Nam thời kỳ thực dân Pháp thống trị (1858–
1945)



Kinh tế Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 –
1954)



Kinh tế Việt Nam thời kỳ 1955 – 1975



Kinh tế Việt Nam thời kỳ 1976 – 1985



Kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986 – nay)
3


Ch

ng m
u
IT

NG, NHI M V
C U

VÀ PH

NG PHÁP NGHIÊN



Khái niệm, vị trí, tác dụng



Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu





Đối tượng nghiên cứu



Nhiệm vụ

Phương pháp nghiên cứu của môn học


Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu




Phương pháp nghiên cứu
4


i t

ng nghiên c u

 Sự

phát triển của quan hệ sản xuất và lực
lượng sản xuất

 Lịch

sử kinh tế còn đề cập đến một số yếu tố
thuộc kiến trúc thượng tầng (luật pháp,
chính sách của nhà nước…), chiến tranh…
để làm rõ đối tượng nghiên cứu của môn
học
5


Nhi m v
 Phản

ánh thực tiễn sự phát triển kinh tế
một cách trung thực và khoa học


 Rút

ra những đặc điểm và những quy
luật đặc thù trong sự phát triển kinh tế
của từng nước hoặc từng nhóm nước

 Nêu

lên những bài học kinh nghiệm giúp
ích cho xây dựng và phát triển kinh tế
6


Ph

ng pháp nghiên c u

 Cơ

sở phương pháp luận nghiên cứu:
các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa
duy vật lịch sử

 Các

phương pháp: Phương pháp lịch
sử và phương pháp lôgic, phương pháp
phân kỳ lịch sử, các phương pháp phân
tích kinh tế

7


Ph n th nh t
LỊCH SỬ KINH TẾ CÁC NƯỚC NGOÀI


Ch ng 1
KHÁI QUÁT KINH T
NGH A




CÁC N

CT

B N CH

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU


Nắm được thực trạng phát triển kinh tế của các nước tư
bản qua các thời kỳ lịch sử với những đặc điểm của nó



Rút ra những bài học kinh nghiệm giúp ích cho công
cuộc phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay


PHẠM VI NGHIÊN CỨU


Các nước tư bản phát triển



Thời gian: từ khi chủ nghĩa tư bản ra đời đến nay, với
mỗi thời kỳ tập trung vào một số nước tiêu biểu nhất
9


Ch ng 1
KHÁI QUÁT KINH T
NGH A

CÁC N

CT

B N CH

Kết cấu chương
I.

Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản

II.


Kinh tế các nước tư bản thời kỳ trước độc quyền (Thờ
i kỳ tự do cạnh tranh) (1640 - 1870)
Kinh tế các nước tư bản thời kỳ độc quyền (1871 - na
y)
Nhận xét đánh giá về 400 năm lịch sử phát triển của
chủ nghĩa tư bản

III.

IV.

10


GIAI
B N

O N HÌNH THÀNH CH

NGH A T

Các nhân tố tác động đến sự ra đời của chủ nghĩa tư bản
1.

Sự phát triển của phân công lao động và sự xuất hiện các thành thị
phong kiến

2.

Ảnh hưởng của các phát kiến địa lý vĩ đại


3.

Tích lũy nguyên thủy tư bản

4.

Sự phát triển kỹ thuật và các hình thức tổ chức sản xuất mới (công
trường thủ công)

11


KINH T
TR
C
1.

CÁC N
C T B N TH I K
C QUY N (1640 – 1870)

Cách mạng tư sản và sự thiết lập quan hệ sản xuấ
t tư bản chủ nghĩa

2.

3.

Cách mạng công nghiệp

a)

Cách mạng công nghiệp ở nước Anh

b)

Cách mạng công nghiệp ở Pháp và Đức

Sự phát triển kinh tế của các nước tư bản thời kỳ
trước độc quyền
12


Cách m ng t s n và s thi t l p quan h
s n xu t t b n ch ngh a


Vai trò của cách mạng tư sản: Xác lập về mặt pháp
lý quyền thống trị về chính trị của giai cấp tư sản
đối với toàn xã hội và mở đường kinh tế phát triển



Đặc điểm của một số cuộc cách mạng tư sản tiêu
biểu: ở Hà Lan, Anh (1640 – 1660), Pháp (1798 1794), Mỹ, Nga (1961), Nhật (1868), Trung Quốc
(1911)…
13


Cách m ng công nghi p



Khái niệm




Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong kỹ thuật
sản xuất, là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao
động cơ khí

Một số đặc điểm chung của các cuộc cách mạng công
nghiệp đầu tiên trên thế giới


Diễn ra trong thời gian tương đối dài (khoảng 100 năm)



Theo trình tự bắt đầu từ công nghiệp nhẹ lan sang công
nghiệp nặng
14


Cách m ng công nghi p

n

c Anh




Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên

a.

Tiền đề

b.

Diễn biến

c.

Đặc điểm

d.

Tác động về kinh tế - xã hội

e.

Bài học kinh nghiệm

15


Cách m ng công nghi p Anh: Ti n



Cách mạng công nghiệp ở nước Anh tiến hành dựa trên
những tiền đề thuận lợi


Kinh tế






Chính trị





Ở nước Anh đã diễn ra quá trình tích lũy nguyên thủy tư bản rất tàn
khốc và điển hình
Nước Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn
Nền nông nghiệp tư bản chủ nghĩa đã có sự phát triển nhất định tạo
thuận lợi cho sự phát triển công nghiệp
Nhà nước quân chủ chuyên chế có xu hướng ủng hộ giai cấp tư sản
Nhà nước tư sản có nhiều chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho phát
triển (điển hình là chính sách bảo hộ mậu dịch)

Kỹ thuật


Nhiều phát minh sáng chế quan trọng: con thoi (1733), máy kéo sợi

(1768), máy dệt (1785), máy hơi nước (1784)….

16


Cách m ng công nghi p Anh: Di n bi n


Năm 1733 phát minh ra con thoi  ứng dụng trong ngành
dệt



Năm 1768 chế tạo ra máy kéo sợi  ứng dụng trong ngành
kéo sợi  yêu cầu gia tăng năng suất dệt



Năm 1785 chế tạo ra máy dệt  ứng dụng vào sản xuất.



Nhu cầu sản xuất máy dệt, máy kéo sợi gia tăng  thiếu
nguyên liệu (gỗ)



Sự phát triển của kỹ thuật luyện kim (phương pháp điều chế
than cốc (phát minh năm 1735, phương pháp luyện gang
thành sắt (phát minh năm 1784)  nguyên vật liệu thay thế

(gỗ)
17


Cách m ng công nghi p Anh: Di n bi n


Năm 1784, máy hơi nước được sử dụng là nguồn động lực



Các loại máy phay, bào, tiện được sử dụng (1789)  ngành
cơ khí chế tạo ra đời



Sự phát triển công nghiệp  Sự phát triển của giao thông
vận tải (đường thủy, đường sắt)



Năm 1825 đoạn đường sắt đầu tiên được xây dựng đã đánh
dấu cách mạng công nghiệp Anh cơ bản hoàn thành

18


Cách m ng công nghi p Anh:



c i m

Bắt đầu từ công nghiệp nhẹ (dệt, kéo sợi) sau đó lan
sang công nghiệp nặng (luyện kim, cơ khí)



Diễn ra tuần tự từ thấp đến cao (từ thủ công lên
nửa cơ khí và sau đó là cơ khí hoàn toàn)



Từ sản xuất máy công cụ tiến đến sản xuất máy
truyền lực và động lực, đỉnh cao là máy hơi nước

19


Cách m ng công nghi p Anh: Tác


ng

Với nước Anh


Sản xuất bằng máy  năng suất lao động tăng, chi phí
sản xuất giảm  sức mạnh của nền đại công nghiệp cơ
khí được thể hiện




Sự phát triển của các ngành công nghiệp thúc đẩy sự
mở rộng, phát triển của các hoạt động thương mại và
tín dụng



Tạo sự chuyển biến cơ cấu ngành: công nghiệp ngày
càng chiếm ưu thế so với nông nghiệp; trong công
nghiệp, ngành dệt và kéo sợi luôn đóng vai trò trung
tâm
20


Cách m ng công nghi p Anh: Tác


ng

Với nước Anh




Thúc đẩy sự phân bố lại lực lượng sản xuất và phân
công lại lao động xã hội:


Hình thành các trung tâm công nghiệp (tập trung ở phía Đông

và phía Bắc);



Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh, nhiều thành phố mới ra
đời (Liverpool, Birmingham…);



Cư dân nông thôn giảm nhanh chóng (năm 1811 chiếm 35%,
năm 1871 chỉ còn 14,2%)

Một giai cấp mới đối lập với giai cấp tư sản ra đời - giai
cấp VÔ SẢN

21


Cách m ng công nghi p Anh: Tác


ng

Làm thay đổi vị thế của nước Anh trong nền kinh tế thế giới,
trở thành cường quốc kinh tế số 1 thế giới thời kỳ CNTB
trước độc quyền:


Nước Anh được mệnh danh là “công xưởng của thế
giới” (năm 1848, nước Anh chiếm 45% giá trị sản lượng

công nghiệp thế giới),



Nước Anh trở thành trung tâm thương mại và tín dụng
quốc tế (năm 1870, khoảng 38% tổng mức lưu chuyển
hàng hóa thế giới qua nước Anh…)

22


Câu h i th o lu n


Vai trò của các nhà tư bản đi đầu ở nước Anh



Vai trò của cơ chế thị trường trong huy động và
phân bổ sử dụng các nguồn lực



Vai trò của nhà nước đối với sự phát triển các
ngành công nghiệp



Tính tuần tự trong tiến trình cách mạng công
nghiệp ở nước Anh




Khủng hoảng thừa và nguyên nhân?
23


KINH T CÁC N
QUY N (T 1871

C T B N TH I K
N NAY)

C

1.

Thời kỳ độc quyền hóa (1871 - 1913)

2.

Thời kỳ 1914 - 1945

3.

Thời kỳ sau chiến tranh thế giới II (1945 - nay)
a.

Giai đoạn 1945-1950: Khôi phục kinh tế


b.

Giai đoạn 1951-1973: Tăng trưởng nhanh

c.

Giai đoạn 1974-1983: Tăng trưởng chậm và bất ổn định

d.

Giai đoạn 1983 - nay: Điều chỉnh kinh tế
24


Th i k

c quy n hoá (1871-1913)



Tiến bộ kỹ thuật và sự phát triển của lực lượng sản xuất: Những
phát minh sáng chế mới: điện, dầu lửa, khí đốt, công nghiệp hóa
chất, kỹ thuật luyện kim; Các ngành công nghiệp (nhất là công
nghiệp nặng) phát triển nhanh; Lực lượng sản xuất phát triển
nhanh chóng



Sự thống trị của các tổ chức độc quyền: Do quá trình tích tụ và tập
trung tư bản, tập trung sản xuất đã dẫn đến sự ra đời của các tổ

chức độc quyền với các hình thức khác nhau (Cartel, Trust,
Syndicate…)



Nền kinh tế các nước phát triển không đều dẫn đến sự thay đổi trật
tự kinh tế trong thế giới tư bản: Mỹ, Đức phát triển nhanh và vươn
lên vị trí số 1 và 2 thế giới

25


×