Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CỦA MÔI TRƯỜNG QHLĐ. VỊ TRÍ CỦA MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA TRONG CẤU TRÚC ĐÓ VÀ TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA CỦA QHLĐ Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 35 trang )

BÀI THẢO LUẬN
NHÓM 3

BỘ MÔN: QUAN HỆ LAO ĐỘNG
GVHD:TẠ HUY HÙNG


ĐỀ TÀI:



PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CỦA MÔI TRƯỜNG
QHLĐ. VỊ TRÍ CỦA MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA
TRONG CẤU TRÚC ĐÓ VÀ TÌNH HÌNH MÔI
TRƯỜNG QUỐC GIA CỦA QHLĐ Ở VIỆT NAM


PHẦN I:KHÁI NIỆM VÀ CẤU
TRÚC CỦA MÔI TRƯỜNG
QHLĐ

1. Khái niệm: Môi trường QHLĐ là hệ thống các yếu tố,
các tác động và các mối liên hệ ảnh hưởng tới quá trình
hình thành và phát triển QHLĐ.

2. Đặc điểm môi trường QHLĐ
Cấu trúc gồm:
- Môi trường quốc tế.
- Môi trường quốc gia và địa phương.
- Môi trường ngành và môi trường doanh nghiệp.



ĐẶC ĐIỂM CHÍNH


Môi
trường
QHLĐ
luôn thay
đổi

Mỗi yếu tố thuộc
mt đều tác động
đến QHLĐ theo 2
hướng tích cực và
tiêu cực


2.1 MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA QHLĐ


2.2.1 Giới thiệu về ILO
- ILO trở thành tổ chức chuyên
môn đầu tiên hợp nhất với cơ quan
Liên hợp quốc vào năm 1946.
- Hoạt động theo cơ chế ba bên:
Tổ chức đại diện cho NLĐ, NSDLĐ
và các cơ quan chính phủ.


2.2.1 GIỚI THIỆU VỀ ILO

 Cơ cấu tổ chức: các cơ
quan chính của ILO bao
gồm: Hội nghị lao động
quốc tế, văn phong lao
động quốc tế và hội đồng
quản trị.
 Các tiêu chuẩn lao động
quốc tế về quan hệ lao
động được thể hiện dưới
hai dạng là công ước và
khuyến nghị.




2.1.2 CÁC QUY TẮC ỨNG XỬ VÀ CÁC TIÊU
CHUẨN KHÁC



Bộ quy tắc
BSCI
Bộ tiêu
chuẩn 5S

Bộ tiêu
chuẩn
OHSAS
18000


Bộ tiêu
chuẩn
SA8000

Bộ tiêu
chuẩn
WRAP


2.2 MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA VÀ ĐỊA
PHƯƠNG CỦA QUAN HỆ LAO ĐỘNG


2.2.1 Môi trường pháp lý
- Về mặt hình thức: Văn bản
pháp lý quan trọng nhất điều
chỉnh quan hệ lao động là Luật
lao động ( hay Luật quan hệ lao
động) và các dạng quy định pháp
lý khác để điều chỉnh các vấn đề
cụ thể hơn như: Nghị định, Thông
tư, Quyết định Văn bản cao nhất
về luật pháp của các quốc gia là
Hiến pháp.


- Về mặt nội dung: Pháp luật QHLĐ có 3 chức năng
chính là hỗ trợ, điều chỉnh, hạn chế:



2.2.2 MÔI TRƯỜNG THỂ CHẾ KINH TẾ



 Thể chế là các bộ quy tắc hay các “luật chơi” và các cơ chế
thực thi các “ cách chơi” buộc các chủ thể tham gia trò chơi
hay “người chơi”( cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức xã
hội, các tổ chức phi chính phủ, doanh nghiệp, cộng đồng...)
phải tuân thủ.
 Thể chế kinh tế là một bộ phận cấu thành của hệ thống thể
chế xã hội tồn tại song song với các thể chế chính trị, thể chế
giáo dục, thể chế tôn giáo,...
 Kinh tế thị trường là sản phẩm phát triển khách quan của
lịch sử nhân loại, tự thân nó không quy định bản chất thể
chế và định hướng kinh tế cho các quốc gia sử dụng nó.


VỀ MẶT NỘI DUNG:



 Một số nội dung cốt lõi của pháp luật được nêu trong
đạo luật QHLĐ của một số quốc gia đó là: Quy định
về Hợp đồng lao động ; Quy định về tranh chấp lao
động; Quy định về thỏa ước lao động tập thể; Quy
định về các thiết chế đại diện, hỗ trợ, phán xử...
 Xây dựng và ban hành những chính sách pháp luật về
quan hệ lao động là nhiệm vụ quan trọng ở cấp quốc
gia.
 Luật pháp của nhà nước phải đảm bảo tính đồng bộ

nhất quán và minh bạch.


Thể chế kinh tế thị trường bao gồm




2.2.3 MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA XÃ HỘI


 Môi trường văn hóa là một hệ thống hữu cơ các
giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng
tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn,
trong sự tương tác giữa con người với môi
trường tự nhiên và xã hội của mình.
 Cấu trúc của hệ thống văn hóa bao gồm văn hóa
nhận thức, văn hóa cộng đồng, văn hóa ứng xử.


2.2.4 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG



 Thị trường lao động nơi những người
lao động và người sử dụng lao động
ràng buộc lẫn nhau bởi quan hệ làm
thuê.

 Các yếu tố của thị trường bao gồm: Cung

lao động, cầu lao động, giá cả lao động.
 Giá cả lao động là biểu hiện bằng tiền
của giá trị hàng hóa sức lao động với
hình thức biểu hiện là mức tiền lương,
tiền công trên thị trường.


2.2.5 TỔ CHỨC TRỌNG TÀI, THANH TRA VÀ
TÒA ÁN



 Trọng tài: là một chủ thể trung lập, có thẩm quyền giải
quyết các tranh chấp khi có yêu cầu. (trọng tài khác với hòa
giải)
 Thanh tra lao động: là một tổ chức thuộc cơ quan quản lý
nhà nước về quan hệ lao động thực hiện chức năng thanh
tra, giám sát các thành viên xã hội thực hiện pháp luật
quan hệ lao động.
 Tòa án lao động: là cơ quan xét xử của Nhà nước về việc
quyết định liên quan đến các tranh chấp lao động và các
cuộc đình công.


2.3.1 MÔI TRƯỜNG NGÀNH CỦA
QHLĐ

 Biến số có tác động đến những thỏa thuận giữa các
chủ thể QHLĐ trong quá trình thực hiện tương tác,
đó là:





2.3.2 ÁP LỰC TỪ CÁC LỰC LƯỢNG CẠNH
TRANH CỦA NGÀNH




2.4 MÔI TRƯỜNG DOANH NGHIỆP




2.4.1 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DOANH
NGHIỆP



 Mức A:không có mối quan hệ nào giữa các chiến lược lược kinh
doanh với các chiến lược nguồn nhân lực của doanh nghiệp
 Mức B:yếu tố con người được dánh giá quan trọng ngang với
các yếu tố như: Marketing, tài chính, nghiên cứu và phát triển…
 Mức C: Đã bắt đầu có mối quan hệ song phương giữa các chiến
lược kinh doanh với các chiến lược nguồn nhân lực
 Mức D: chiến lược kinh doanh và chiến lược nguồn nhân lực có
quan hệ chặt chẽ với nhau và được phát triển trong mối tác
động qua lại lẫn nhau



2.4.2 VĂN HÓA DOANH NGHIỆP


 Văn hóa đồng lòng: mô hình này có nghĩa là doanh nghiệp giống như một
gia đình mọi người sẵn sàng chia sẻ mọi giá trị và thông tin. Người lao
động được quan tâm trân trọng như những thành viên trong gia đình.
 Văn hóa kiểm soát: mọi thành viên cũng như công việc cảu họ đều được
hệ thống báo, công khai dễ theo dõi.
 Văn hóa làm chủ: tinh thần chủ động phát huy tính năng lực sang tạo, ý
thức trách nhiệm cao là điểm nổi bật của con người trong mô hình văn
hóa này.
 Văn hóa cạnh tranh: quan tâm đến công việc và kết quả công việc, do đó
người lao động và người sử dụng lao động chú ý đến yếu tố con người
trong công việc


2.4.3 CHÍNH SÁCH NHÂN LỰC CỦA
DOANH NGHIỆP




PHẦN II: VỊ TRÍ CỦA MÔI
TRƯỜNG QUỐC GIA




stt


18 CÔNG ƯỚC CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG
QUỐC TẾ (ILO) ĐÃ ĐƯỢC VIỆT NAM PHÊ
CHUẨN
Tên

Năm được
thông qua



Nội dung

1

Công
ước 6

1919

Công ước về làm việc ban đêm của trẻ em
trong công nghiệp

2

Công
ước14

1921


Công ước về áp dụng nghỉ hàng tuần trong
các cơ sơ công nghiệp

3

Công
ước 27

1929

Công ước về ghỉ trọng lượng trên các kiện
hàng lớn chở bằng tàu

4

Công
ước 29

5

Công
ước 45

1935

Công ước về sử dụng phụ nữ vào những
công việc dưới mặt đất

6


Công
ước 80

1946

Công ước về sửa đổi các điều khoản cuối
cùng

28/06/1930 Công ước về lao động cưỡng bức hoặc bắt
buộc


7

Công
ước 81

29/06/1951 Công ước về Thanh tra lao động trong
công nghiệp và thương mại

8

Công
ước 100

25/06/1958 Công ước về Trả công bình đẳng giữa lao
động nam và lao động nữ cho một công
việc có giá trị ngang nhau

9


Công
ước 111

25/06/1958 Công ước về Phân biệt đối xử trong việc
làm nghê nghiệp

10

Công
ước 116

11

Công
ước 120

08/07/1964 Công ước về vệ sinh trong thương mại và
văn phòng

12

Công
ước 122

09/07/1964 Công ước về Chính sách việc làm



1961


Công ước về sửa đổi các điều khoản cuối
cùng


13

Công
ước 123

22/06/1965

Công ước về Tuổi tối thiểu dược làm
những công việc dưới mặt đất trong
hầm mỏ

14

Công
ước 124

23/06/1965

Công ước về việc kiểm tra y tế cho thiếu
niên làm việc dưới mặt đất trong hầm
mỏ

15

Công

ước 138

26/07/1973

Công ước về Tuổi tối thiểu được đi làm

16

Công
ước 144

21/06/1976

Công ước về sự tham khảo ý kiến 3 bên
nhằm xúc tiến việc thi hành các quy
phạm quốc tế về lao động

17

Công
ước 155

22/06/1981

Công ước về an toàn lao động về sinh
lao động và môi trường lao động

18

Công

ước 182

17/06/1999

Công ước về việc cấm và những hành
động tức thời để loại bỏ những hình
thức lao động trẻ em tồi tệ nhất




×