Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Một số vấn đề về đổi mới chương trình SGK toán tiểu học theo định hướng phát triển năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.33 KB, 14 trang )

Một số vấn đề về đổi mới chương trình SGK Toán tiểu học theo định
hướng phát triển năng lực

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - TS. Trần Thúy Ngà


Những nội dung chính được đề cập:
1. Một số quan điểm định hướng
2. Mục tiêu dạy học mơn tốn
3.Các mạch nội dung mơn Tốn cấp tiểu học trong CT Giáo dục phổ
thông mới

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt -2TS. Trần Thúy Ngà


I. Một số quan điểm định hướng
CT&SGK mơn Tốn góp phần hình thành và phát triển:
1.- Những NL chung chủ yếu : Tự học; GQVĐ và sáng tạo; Thẩm mỹ; Thể chất; Giao tiếp; Hợp tác;
Tính tốn; CNTT&TT.
- Các NL đặc thù: Tư duy toán học; Suy luận toán học; MHH toán học; GQVĐ; Giao tiếp toán học;
Sử dụng các cơng cụ, PT học tốn (bao gồm các PT thơng thường, đặc biệt là PT sử dụng CNTT).
KT, KN toán học là nền tảng. Tuy nhiên, phát triển NL người học qua dạy học mơn tốn cần
thơng qua việc chọn lựa và sử dụng PPDH, qua cách thức ĐGKQ học tập.

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt -3TS. Trần Thúy Ngà


2. Tính phổ thơng, cơ bản, hành dụng phải là những tiêu chí chủ yếu khi xác định nội dung tốn
học phổ thơng. Ngồi ra, cần qn triệt tinh thần “toán học cho mỗi người” nghĩa là ai cũng cần
học tốn nhưng mỗi người có thể học tốn theo những cách khác nhau, tùy theo sở thích và
năng lực cá nhân .


3.Bảo đảm tính hệ thống, chỉnh thể thống nhất từ TH đến hết THPT (liên thông với GDMN và có
tính đến u cầu định hướng nghề nghiệp)
4.Qn triệt tinh thần dạy học trên cơ sở tổ chức các HĐ học tập tự học, tìm tịi, khám phá phát
hiện GQVĐ với sự giúp đỡ hợp lí của người GV.

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt -4TS. Trần Thúy Ngà


5. Kế thừa các ưu điểm, khắc phục những hạn chế của CT mơn tốn hiện hành, chú ý xu
thế “hội nhập quốc tế” trong xây dựng chương trình mơn toán ở Việt Nam.
6. Phối hợp cả cấu trúc tuyến tính với cấu trúc “xốy trơn ốc" (đồng tâm, mở rộng và
nâng cao dần), xoay quanh và tích hợp ba mạch kiến thức: Số và Đại số; Hình học và Đo
lường; Thống kê và Xác suất.

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt -5TS. Trần Thúy Ngà


7.Các mạch nội dung và các nhánh năng lực liên kết chặt chẽ với nhau tương tự mơ hình mơ tả
cấu trúc phân tử ADN, trong đó phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch xoắn vào nhau với
các liên kết ngang.

CÁC MẠCH NỘI DUNG
(đường phát triển nội dung)

CÁC NHÁNH NĂNG LỰC
(đường phát triển năng lực)

CÁC ĐƯỜNG LIÊN KẾT NGANG

6

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - TS. Trần Thúy Ngà


8.Mỗi đơn vị kiến thức cần được tham chiếu bởi:
-Đáp ứng mục tiêu dạy học phát triển NL người học
-Ở vị trí nào trong bức tranh chung của khoa học Tốn học
-Vị trí, vai trị trong mối quan hệ tích hợp và liên mơn. Do đó cịn phụ thuộc vào bức tranh
chung của CT GDPT và bị bức tranh chung đó định vị.
9. Dành thời gian thích đáng để tiến hành các hoạt động TNST. Chú ý cách tiếp cận dựa trên vốn
“kinh nghiệm”, tôn trọng logic nhận thức của HS. Gắn kết giữa NDDH với đời sống thực tiễn của
HS, của cộng đồng.

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt -7TS. Trần Thúy Ngà


II. Mục tiêu chung của mơn tốn.
Hoạt động dạy và học tốn ở trường phổ thơng Việt Nam nhằm giúp cho HS:

-

Có những kiến thức và kĩ năng tốn học cơ bản, phổ thông, làm nền tảng cho việc phát triển
các năng lực chung cũng như năng lực đặc thù (đối với mơn tốn).

- Hình thành và phát triển năng lực tư duy (tư duy logic, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, khả
năng suy diễn, lập luận toán học); năng lực giải quyết vấn đề; năng lực mô hình hóa tốn
học.... Phát triển trí tưởng tượng khơng gian, trực giác toán học

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt -8TS. Trần Thúy Ngà



- Sử dụng được các KT đã học để tiếp tục học toán, để hỗ trợ việc học tập các bộ
mơn khác, đồng thời giải thích, giải quyết một số hiện tượng, tình huống xảy ra
trong thực tiễn (phù hợp với trình độ).
- Phát triển vốn ngơn ngữ (ngơn ngữ tốn và ngơn ngữ thơng thường trong mối
quan hệ chặt chẽ với nhau) trong giao tiếp và giao tiếp có hiệu quả.

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt -9TS. Trần Thúy Ngà


-Góp phần cùng với các bộ mơn khác hình thành thế giới quan khoa học, hiểu được
nguồn gốc thực tiễn và khả năng ứng dụng rộng rãi của toán học trong các lĩnh vực
của đời sống xã hội. Biết cách làm việc có kế hoạch, cẩn thận, chính xác, có thói quen
tị mị, thích tìm hiểu, khám phá; biết cách học độc lập với phương pháp thích hợp
cùng những kĩ năng cần thiết trong sự hợp tác có hiệu quả với người khác.

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt -10
TS. Trần Thúy Ngà


THẢO LUẬN
Thảo luận với đồng nghiệp các vấn đề liên quan đến mơn Tốn tiểu học trong chương
trình Giáo dục Phổ thơng mới
-Các nhóm thảo luận 10 phút
-Tổng hợp ý kiến, các câu hỏi, các băn khoăn thắc mắc cần giải đáp
- Báo cáo kết quả

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt -11
TS. Trần Thúy Ngà



PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - TS. Trần Thúy Ngà


Trao đổi xem trích đoạn băng hình

YK1: Cách dạy của GV làm mẫu cho HS, GV thao tác đến đâu HS làm đến đó, cầm tay chỉ việc
-Cách hình thành số : Hình thành từng số, từng số một
YK2:
-Đây là cách làm truyền thống, tiết học nhàm chán, GV áp đặt GV tự làm HS làm theo.
YK3:
Hình thành số , viết số, phân tích số: GV làm nhiều HS chưa tích cực
YK4: Dạy các số có hai chữ số, đây là bài thứ hai, HS đã học đến 50. HS phải biết 54 gồm mấy chục, mấy đơn vị. HS chưa được thực
hành đơn vị KT này
Nếu cứ thêm 1 vào HS có thể tự làm được, từ một ví dụ HS có thể lập được cả dãy số. Cơ chỉ gT đến 59 ko cần GT 60 vì HS đã học 60
rồi

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - TS. Trần Thúy Ngà




Hỏi:

CT VNEN : số 25 đang ghi là số chục, và số đơn vị thì đó là số chỉ chục , số chỉ đơn vị
YK5:
PP: Làm mẫu quá nhiều. Khi đưa ra KT mới dùng đồ dùng trực quan, sau đó để HS tự tìm tịi thốt ly đồ dùng
trực quan. Đoạn băng vừa rồi HS chưa được làm nhiều. GV chưa có sự giao lưu tình cảm với HS, GV chủ yếu
trên bục giảng, ko đi xuống HS
YK6:
Đây là tiết 2 của các số có hai chữ số, nếu làm như băng hình, giống như dạy mèo huýt sáo, GV chưa biết HS có

làm được ko. Cách dạy đó giúp HS nhớ được số liền trước liền sau

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - TS. Trần Thúy Ngà



×